MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
lượt xem 94
download
Bài 1: Cho các số dương x, y, z thoa mãn: 1/x + 1/y + 1/z = 4 Tìm max của: P= 1/(2x + y + z) + 1/(x + 2y + z) + 1/(x + y + 2z) Với a,b 0 ta có bđt : 1/(a + b) ≤
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
- MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT. Bài 1: Cho các số dương x, y, z thoa mãn: 1/x + 1/y + 1/z = 4 Tìm max của: P= 1/(2x + y + z) + 1/(x + 2y + z) + 1/(x + y + 2z) Với a,b > 0 ta có bđt : 1/(a + b) ≤ 1/4.(1/a + 1/b) (*) Áp dụng bđt (*) với a = (x + y) > 0 ; b = (x + z) > 0 ta có : 1/(2x + y + z) = 1/ [ (x + y) + (x + z) ] ≤ 1/4.[ 1/(x + y) + 1/(x + z) ] Lại áp dụng bđt (*) ta có : . 1/(x + y) ≤ 1/4(1/x + 1/y) . 1/(x + z) ≤ 1/4(1/x + 1/z) --> 1/(2x + y + z) ≤ 1/16.(2/x + 1/y + 1/z) Tương tự ta có : . 1/(x + 2y + z) ≤ 1/16.(1/x + 2/y + 1/z) . 1/(x + y + 2z) ≤ 1/16.(1/x + 1/y + 2/z) --> 1/(2x + y + z) + 1/(x + 2y + z) + 1/(x + y + 2z) ≤ 1/16.(4/x + 4/y + 4/z) --> P ≤ 1/4.(1/x + 1/y + 1/z) = 1 (do 1/x + 1/y + 1/z = 4) --> đ.p..c.m . Dấu " = " xảy ra x = y = z = 3/4 ---------------------------------------------------------- CM (*) , ta có (*) 1/(a + b) ≤ (a + b)/4ab 4ab ≤ (a + b)² 4ab ≤ a² + 2ab + b² 0 ≤ a² - 2ab + b² 0 ≤ (a - b)² --> luôn đúng --> (*) được CM Dấu " = " xảy ra a = b Cach kh¸c: giả sử u và v là hai số dương ta có: (u+v)(1/u + 1/v) >=4 4/(u+v) ∡AFD = ∡MND => MN//EF. ( ) 2 x 2 + 6 x 2 + 1 .( x − 2 ) + 5 Bài 3: Cho hàm số : y = f ( x ) = x 2 + 3x − 4 1/ Tìm tập xác định của hàm số : y = f (x) . 2/ Chứng minh y ≤ 3 . Chỉ rõ dấu bằng xảy ra khi x bằng bao nhiêu? ( Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên ngoại ngữ Trường Đại học ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Năm học 2003- 2004 ) Hướng dẫn: 1
- 1/ Tìm tập xác định của hàm số: y = f (x) . ( x 2 + 1).( x − 2) ≥ 0 và x 2 + 3 x − 4 ≠ 0 Vậy TXĐ : x ≥ 2 ; x ≠ 4 2/ Chứng minh y ≤ 3 . Chỉ rõ dấu bằng xảy ra khi x bằng bao nhiêu ? y = f ( x) = ( ) 2 x 2 + 6 x 2 + 1 .( x − 2 ) + 5 x 2 + 3x − 4 3 x 2 − x 2 + 9 x − 9 x + 12 − 12 + 6 ( x 2 + 1).( x − 2) + 5 = x 2 + 3x − 4 3.( x 2 + 3 x − 4) − ( x 2 − 6 ( x 2 + 1).( x − 2) + 9 x − 17) = x 2 + 3x − 4 ( x 2 + 1 − 3 x − 2)2 ( x2 + 1 − 3 x − 2)2 = 3− ≤ 3 Vì với x ≥ 2 ; x ≠ 4 thì ≥0 ( x − 1).( x + 4) ( x − 1).( x + 4) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : x 2 + 1 = 3. x − 2 ⇔ x 2 + 1 = 9 x − 18 ( Bình phương hai vế không âm) ⇔ x1 = 9 − 5 ; x 2 = 9 + 5 ⇔ x 2 − 9 x + 19 = 0 2 2 Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức : y = x 1 − x 2 . Hướng dẫn: Ta có TXĐ : ∀x \ x ≤ 1 . x2 +1− x2 1 1 1 1 Xét y = x 1 − x 2 ≤ = . Vậy y ≤ suy ra : − ≤ y ≤ 2 2 2 2 2 2 Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x 2 = 1 − x 2 ( hay x = ± ) 2 1 2 1 2 Min y = − khi và chỉ khi x = − Max = khi và chỉ khi x = . 2 2 2 2 x2 + 2 Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất : P = 2 ? x +1 Hướng dẫn: TXĐ ∀x ∈ R . x2 +2 x2 + 1 + 1 1 P= = = x2 + 1 + x2 +1 x2 + 1 x2 + 1 1 1 Có : x2 + 1 + ≥2 x2 + 1 ⋅ ≥ 2⋅ 1 ≥ 2 . x +1 2 x +1 2 x2 + 2 1 Vậy ≥ 2 . Min P = 2 khi và chỉ khi x2 + 1 = x2 + 1 x2 + 1 Min P = 2 khi và chỉ khi x= 0. Bài 6: Cho ba số dương a ; b ; c thoả mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của : bc ca ab A= + + a b c Hướng dẫn: bc ca bc 2 a bc ca Ta có + ≥2 ⇔ + ≥ 2c a b ab a b 2
- bc ab b 2ca bc ab ca ab bca 2 ca ab + ≥2 ⇔ + ≥ 2b + ≥2 ⇔ + ≥ 2a a c ac a c b c bc b c bc ca ab bc ca ab Suy ra : 2. + + ≥ 2.(a + b + c ) + + ≥ a+b+c a b c a b c bc ca ab 1 + + ≥ 1 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = a b c 3 1 bc ca ab Vậy với a = b = c = thì A = + + đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1. 3 a b c Bài 7: Cho a; b; c ≥ 0 và thoả mãn: a.b.c=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của: P = ( a + b).(b + c ).(c + a ) Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có : a + b ≥ 2. ab b + c ≥ 2. bc c + a ≥ 2. ca . Suy ra : (a + b).(b + c).(c + a ) ≥ 2. ab .2. bc .2. ca . (a + b).(b + c ).(c + a ) ≥ 8 a 2b 2c 2 . (a + b).(b + c).(c + a ) ≥ 8 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : a = b = c = 1 Vậy với a = b = c = 1 thì minP = 8 Bài 8: Cho ba số dương thoả mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của: P = [ ( a + b ) + ( b + c ) + ( c + a ) ].abc Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm a, b, c ta có: 1 3 1 a + b + c ≥ 33 abc ⇒ 1 ≥ 33 abc ⇒ ≥ abc ⇒ ≥ abc . (1) 3 27 Ta có : ( a + b ) + ( b + c ) + ( c + a ) ≥ 3.3 ( a + b ).( b + c ).( c + a ) ⇒ 2( a + b + c ) ≥ 3.3 ( a + b ).( b + c ).( c + a ) ⇒ 2 ≥ 3.3 ( a + b ).( b + c ).( c + a ) 2 3 8 ⇒ ≥ ( a + b ).( b + c ).( c + a ) ⇒ ≥ (a + b).(b + c).(c + a ) (2) 3 27 1 8 Nhân vế với vế của (1) và (2) ta được : ⋅ ≥ (a + b).(b + c).(c + a).abc 27 27 8 1 Suy ra : abc.( a + b).(b + c ).(c + a ) ≤ Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b=c= . 729 3 8 1 Vậy maxP= ⇔ a=b=c= . 729 3 Bài 9: Cho ba số dương a ; b; c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 1 M = (a + b + c ). + + a b c Hướng dẫn: Vì a ; b; c là ba số dương. áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: a + b + c ≥ 33 abc (1) 1 1 1 1 1 1 1 Vì ; ; là ba số dơng. áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: + + ≥ 33 (2) a b c a b c abc Từ (1) và (2) suy ra : 1 1 1 a + b + c ≥ 33 abc Suy ra : (a + b + c). + + ≥ 9 . a b c 1 1 1 1 + + ≥ 33 a b c abc 3
- Vậy min M = 9. Bài 10: Cho ba số dương a; b; c có a + b + c =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của: 1 1 1 A = 1 + 1 + 1 + a b c Hướng dẫn: Ta có: 1 a+b+c b c bc 1+ = 1+ = 1 + 1 + + ≥ 44 2 a a a a a 1 a+b+c a c ac 1+ = 1+ = 1 + 1 + + ≥ 44 2 b a b b b 1 a+b+c a b ab 1+ = 1+ = 1 + 1 + + ≥ 44 2 c a c c c 1 1 1 a 2b 2c 2 Suy ra : 1 + 1 + 1 + ≥ 644 2 2 2 a b c a b c 1 1 1 1 1 + 1 + 1 + ≥ 64. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : a = b = c = . a b c 3 1 Vậy Min A= 64 khi và chỉ khi a = b = c = . 3 Bài 11: Cho x ; y là hai số dương thoả mãn điều kiện x 2 + y 2 = 2 . 1 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của: + ? x y Hướng dẫn: 2 1 1 1 1 2 Ta có : + x 2 = + + x 2 ≥ 33 ⋅ ⋅ x 2 Suy ra : + x ≥ 3 (1) 2 x x x x x x 2 1 1 1 1 2 + y 2 = + + y 2 ≥ 33 ⋅ ⋅ y 2 Suy ra : + y ≥ 3 (2) 2 y y y y y y 1 1 1 1 Vậy từ (1) và (2) suy ra : x + y + 2. + ≥ 6 Suy ra : + ≥ 2 2 2 x y x y 1 1 1 1 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : = = x ; 2 = = y 2 và x 2 + y 2 = 2 x x y y 1 1 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y=1. Với x=y=1 thì + đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2. x y Bài 12: Cho a + b ≥ 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của : a + b 3 . 3 Hướng dẫn: Ta có : a + b ≥ 1 ⇒ b ≥ 1 − a ⇒ b 3 ≥ 1 − 3a + 3a 2 − a 3 1 1 ⇒ a 3 + b 3 ≥ 1 − 3a + 3a 2 ⇒ a 3 + b 3 ≥ 1 − 3a + 3a 2 ⇒ a 3 + b 3 ≥ 3. a 2 − a + + 4 4 2 1 ⇒ a + b ≥ 3. a − + Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : a = . 3 3 1 1 2 4 2 Bài 13: Cho a; b; c > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của: a b c P = 1 + 1 + 1 + b c a Hướng dẫn: Vì a; b; c là ba số dương. Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: 4
- a a b b c c 1+ ≥2 . 1 + ≥ 2. . 1 + ≥ 2. b b c c a a Suy ra : a b c a b c 1 + 1 + 1 + ≥ 2. .2 2. b c a b c a a b c abc 1 + 1 + 1 + ≥ 8 b c a abc a b c 1 + 1 + 1 + ≥ 8 b c a Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: a = b = c = 1 a b c Vậy với a = b = c = 1 thì P = 1 + 1 + 1 + giá trị nhỏ nhất bằng 8. b c a Bài 14: a +1 ab + a a +1 ab + a Cho biểu thức M = ab + 1 + − 1 : ab + 1 − + 1 ab − 1 ab − 1 a) Rút gọn biểu thức M ? b) Cho a+b=1 hãy tính giá trị nhỏ nhất của M ? Hướng dẫn: a) Rút gọn biểu thức M TXĐ : a ≥ 0 b ≥ 0 ab ≠ 1. a +1 ab + a a +1 ab + a M = ab + 1 + − 1 : ab + 1 − + 1 ab − 1 ab − 1 M = ( )( ) ( )( a + 1 . ab − 1 + ab + a . ab + 1 − ab + 1 . ab − 1 ) ( )( ) ab + 1 ab − 1 ( )( : ) ( )( a + 1 . ab − 1 − ) ( )( ) ( ab + a . ab + 1 + )( ab + 1 . ab − 1 ) ( ab + 1)( ab − 1) 2 ab .( a + 1) − 2( a + 1) M = : ab − 1 ab − 1 M = 2 ab . a + 1 ⋅ ( ab − 1 ) ab − 1 −2 a +1 ( ) M = − ab b) Cho a + b =1. Hãy tính giá trị nhỏ nhất của M Khi a+b=1 với a ≥ 0 b ≥ 0 . Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: a+b 1 1 ≥ ab suy ra : ab ≤ hay − ab ≥ − 2 2 2 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : 1 1 1 a=b= . Vậy với a = b = thì giá trị nhỏ nhất của M bằng − 2 2 2 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các kĩ thuật cơ bản để chứng minh đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong các kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ, lớp chuyên, lớp chọn
8 p | 898 | 176
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán tím số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất
17 p | 261 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân vào giải một số bài toán bằng ngôn ngữ lập trình C++ và python
51 p | 102 | 31
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
20 p | 176 | 30
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
14 p | 305 | 30
-
SKKN: Một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cho học sinh lớp 10, 11
18 p | 171 | 28
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng cấu trúc dữ liệu set, map, pair và một số hàm trong C++ trong bồi dưỡng học sinh giỏi cho bài toán tìm kiếm, sắp xếp với độ phức tạp O(n) hoặc O(logn)
49 p | 77 | 26
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ thuật tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong Vật lý
19 p | 168 | 19
-
Các chuyên đề Giải Toán trên máy tính cầm tay cấp Trung học cơ sở
13 p | 100 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng bất đẳng thức Côsi vào giải một số bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
10 p | 62 | 7
-
Chuyên đề 2: Một số bài toán liên quan đến ĐTHS
16 p | 114 | 6
-
Bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn
9 p | 181 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
27 p | 53 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán bất đẳng thức ba biến có giả thiết và kết luận liên quan đến p, q, r
21 p | 16 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
8 p | 13 | 4
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
12 p | 29 | 3
-
Khai thác tính chất hàm số bậc nhất, bậc hai trong giải bài toán về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất - Cầm Thanh Hải
11 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn