NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC
lượt xem 63
download
Dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ chuyên ngành: Tự động hoá
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC 1 (2 TÍN CHỈ) Dùng cho đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ chuyên ngành: Tự động hoá XNCN 1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Kiểm tra các nội dung kiến thức cơ bản về logic - Kiểm tra các nội dung kiến thức về các nguyên tắc khống chế 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Thi vấn đáp 3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP CÂU HỎI LÀM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - Nguyên tắc: 2 câu được tổ hợp từ 2 loại câu hỏi - Thang điểm: 10 - Loại câu hỏi: Lý thuyết + bài tập 4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI 4.1 Câu hỏi loại 1 (5 điểm) 1. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 2,3,5,9,10,14,15 & N= 0,4,6,8) 2. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 1,2, 5,9,11,13,15 & N= 0,4,6,7) 3. Trình bày các phương pháp tổi thiểu hoá hàm lôgíc? So sánh và chỉ rõ phạm vi ứng dụng của phương pháp đó ? 4. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 1,2,5,7,10,12,15 & N = 0,4,6,13) 5. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 0,2,6, 8,9,11,13,15 & N= 4,7,10) 6. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,5,7,10,12 & N= 0,4,6,9) 7. Thiết kế một mạch số có 4 đầu vào có hàm lô gíc cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 0,2,4,8,9,10,13,15 & N= 3,6,11) 8. Thiết kế một mạch số có 4 đầu vào có hàm lô gíc cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,10,13,15 & N= 0,4,6,11) 9. So sánh hệ logic tổ hợp và logic trình tự ? Lấy ví dụ chứng minh? 10. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,3,9,11,15 & N= 0,4,6,8) 11. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ logic trình tự gồm hai
- chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 9s, sau đó chạy cả hệ thống trong thời gian 50s và khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 6s 12. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,3,9,11,15 & N= 0,4,6,8) 13. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,2,7,10,13,14 & N= 0,4,6,11) 14. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ logic trình tự gồm hai chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 10s, sau đó chạy cả hệ thống trong thời gian 60s và khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 5s 15. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 2,5,9,11,15 & N= 0,4,6,13) 16. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,5,8,10,15 & N= 0,3,6,7) 17. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ thống lò sưởi + quạt gió. Hoạt động theo nguyên tắc: Khi khởi động lò được bật trước 10s để tạo hơi nóng rồi bật quạt. Chạy cả hệ thống trong 10 phút. Khi dừng lò được tắt trước 5s rồi mới tắt quạt 18. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π3, 5,9,11,15 & N= 0,2,6,10) 19. Lấy ví dụ về mạch trình tự?Chứng minh? 20. Lấy ví dụ về mạch tổ hợp?Chứng minh? 21. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 1,2,5,9,10,12,15 & N= 0,4,7,11) 22. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Σ 0,2,6, 8,10,13,15 & N= 0,4,7,14) 23. Hãy dùng GRAFCET để mô tả hoạt động của hệ logic trình tự gồm 3 chuyển động hoạt động theo nguyên tắc : Chuyển động 1 được thực hiện trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 10s, chuyển động 2 được thực hiện trước chuyển động 3 sau 5s .Khi dừng thì chuyển động 1 được dừng trước chuyển động 2 một khoảng thời gian là 5s và chuyển động 2 dừng trước chuyển động 1 là 3s. 24. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 0,35,9,11,15 & N= 1,4,7,12) 25. Hãy thiết kế mạch số có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 1,5,8,9,12,14 & N= 0,3,6,15)
- 26. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 0,1,5,9,13,15 & N= 2,4,8,11) 27. Hãy thiết kế mạch rơ le có 4 đầu vào cho bởi phương trình sau : y = f(a,b,c,d) = (Π 2,3,5,8,10,15 & N= 0,4,9,13) 28. Trình bày về cơ sở của các nguyên tắc 29 Nêu các quá trình của quá trình điều khiển hệ thống truyền động điện 30. Trình bày nội dung nguyên tắc khởi động động cơ theo t 31. Trình bày về các thông số ảnh hưởng đến phương pháp khổi động theo t 32. Trình bày nội dung nguyên tắc khởi động động cơ theo tốc độ 33. Nêu nhận xét về nguyên tắc điều khiển theo tốc độ 34. Trình bày nội dung nguyên tắc khởi động động cơ theo dòng điện 35. Trình bày ý nghĩa của bảo vệ và tín hiệu hóa trong hệ thống 36. Nêu các dạng bảo vệ 37. Trình bày bảo vệ ngắn mạch 38. Trình bày bảo vệ quá tải lâu dài 39. Trình bày bảo vệ quá tải ngắn hạn xung kích 40. Trình bày bảo vệ cực tiểu, bảo vệ điểm không 41. Trình bày bảo vệ mất từ trường 4.2. Câu hỏi loại 2( điểm) 1. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ? 2. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ? 3. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ? 4. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy? 5. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy? 6. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ một chiều kích từ độc lập qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy? 7. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy?
- 8. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy? 9. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ? 10. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy? 11. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy? 12. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian và hãm động năng để dừng máy? 13. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 14. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 15. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 4 cấp điện trở phụ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 16. Vẽ mạch khống chế cho hệ thống lò sưởi + quạt gió. Hoạt động theo nguyên tắc: Khi khởi động: Lò trước t1 để tạo hơi nóng rồi bật quạt. Khi dừng : Lò được tắt trước t2 rồi mới tắt quạt. 17. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 5 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 18. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 19. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 20. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 21. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy? 22. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ xoay chiều 3 pha roto dây quấn qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy?
- 23. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc tốc độ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 24. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc tốc độ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 25. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc tốc độ và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc thời gian ? 26. Vẽ mạch khống chế khởi động thuận nghịch động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc bằng cách đổi nối dây quấn Sao – tam giác. 27. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 4 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ ? 28. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 3 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ ? 29. Vẽ mạch khống chế khởi động động cơ một chiều kích từ độc lập qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện và hãm động năng để dừng máy theo nguyên tắc tốc độ ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giao dịch viên MB bank 7/9/2010
0 p | 1434 | 404
-
Bài tập Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - GV. Nguyễn Thị Thương
17 p | 705 | 193
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
128 p | 426 | 109
-
CÂU HỎI ÔN THI THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHDN – SHB 2013
22 p | 219 | 42
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về tài chính ( kèm đáp án)
16 p | 251 | 36
-
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
128 p | 173 | 33
-
Nhân sự ngân hàng biến động mạnh
3 p | 107 | 9
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào ngân hàng Sacombank có đáp án
185 p | 77 | 7
-
'Mất mồi' tái cơ cấu ngân hàng?
3 p | 51 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần môn Kinh tế lượng ứng dụng tài chính năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (Đề 2)
6 p | 57 | 4
-
Tác động của miễn phí tài khoản thanh toán đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
11 p | 14 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần môn Kiểm toán căn bản năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
2 p | 43 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần môn Kinh doanh ngoại hối năm 2019-2020 - Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
5 p | 133 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kế toán ngân hàng năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 42 | 3
-
Bài giảng Kinh tế tiền tệ - Ngân hàng: Nội dung 12 – TS. Nguyễn Thị Thư
67 p | 27 | 2
-
Hoạt động của công ty mục tiêu và quyết định sở hữu vốn của công ty thâu tóm: Bằng chứng thực nghiệm ở thị trường M&A trong ngân hàng Việt Nam
13 p | 42 | 2
-
Bài giảng Kinh tế tiền tệ - Ngân hàng: Nội dung 11 – TS. Nguyễn Thị Thư
15 p | 18 | 2
-
Bài giảng Kinh tế tiền tệ - Ngân hàng: Nội dung 13 – TS. Nguyễn Thị Thư
23 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn