NGẪU LỰC
lượt xem 5
download
Hiểu được khái niệm ngẩu lực và công thức tính momen của ngẫu lực. – Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích 1 số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGẪU LỰC
- NGẪU LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu được khái niệm ngẩu lực và công thức tính momen của ngẫu lực. – Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích 1 số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:– Momen lực sẽ biến đổi như thế nào nếu lực tăng hai lần cánh tay đòn giảm 4 lần. – Tìm lực cho biết M= 1N.m và d= 10cm. III. NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. Định nghĩa – Là hai lực cùng tác dụng vào vật , song song, ngược chiều , độ lớn bằng nhau nhưng có giá khác nhau. 2. Tác dụng của ngẫu lực – Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực F 2 sẻ làm vật quay quanh 1 trục đi qua trọng tâm và d1 d2 G d F1
- vuông góc với mặt phẳng chứa nó – Nếu vật có trục quay cố định, ngẫu lực làm vật quay quanh trục đó. Vì vậy nếu trục quay không đúng trọng tâm, khi vật quay quá nhanh có thể làm gẫy trục. 3. Momen của ngẫu lực Theo hình vẽ ta có : M = F1d1 + F2d2 = F ( d1+ d2 ) M= F . d Với d: tay đòn của ngẫu lực ( là khoảng cách giữa hai giá của 2 lực) Chú ý : Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực IV. CỦNG CỐ :
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Phân biệt được ba dạng cân bằng – Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. – Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ. – Công thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Các dạng cân bằng O a) Cân bằng không bền G G G – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng không G P bền thì không thể tự trở về vị trí đó được. P P P O – Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các điểm lân cận G b) Cân bằng bền P – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì momen của trọng lực sẽ làm vật quay trở về vị trí
- cũ. – Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận c) Cân bằng phiếm định – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì nó tạo ra vị trí cân bằng mới. – Trọng tâm ở một độ cao không đổi 2. Mức vững vàng của cân bằng a) Mặt chân đế : – Hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. b) Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế: – Giá của trọng lượng phải đi qua mặt chân đế c) Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng: – Tăng diện tích mặt chân đế – Hạ thấp trọng tâm. BÀI TẬP
- I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ôn lại các điều kiện cân bằng trong cả chương để giải thích một số hiện tượng vàgiải thêm 1 số bài tập đơn giản để chuẩn bị khiển tra 15 phút. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Điều kiện cân bằng của 1 vật khi không có chuyển động quay. Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định. Đặc điểm và vị trí trọng tâm của dạng cân bằng bền , không bền , phiếm định ? Điều kiện cân bằng của 1 vật có mặt chân đế ? Làm thế nào để tăng mức vững vàng của cân bằng? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : (Trang 120-121) BÀI 4) P =2100N F=? OA =1,5m , AG =1,2m Muốn giữ thanh chắn nằm ngang thì: MF = MP F.OB= P.OG
- F = OG.P= (OA-AG). P=(1,5-1,2) 2100=0,3 . 2100 OB AB-OA 7,8-1,5 6,3 F= 100N Vậy F=100N thì mới giữ thanh nằm ngang Bài 5) Muốn chiếc gậy trên vai cân bằng thì: MF = MP F .0,3 =P . 0,6 F = 0,6 .P = 2 .50 = 100N Nếu dịch chuyển vào thì tay chỉ cần ghì bằng một lực F . 0,6 = P . 0,3 F=25N F = 20N BÀI 7) a) Lúc bàn đạp OA ở vị trí cân bằng ta phải có : MF = MF’ F . AB = F’ . OC F’ = AB . F = OA . Sin300 F = 1/2 F OC OA/2 1/2
- F’ = F = 20N b) theo định luật Hook : F’ = k x k = F’ = 20 = 250N/m x 0,08 V. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 22: Ngẫu lực - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý
4 p | 407 | 32
-
Bài giảng Ngẫu lực - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh
28 p | 256 | 27
-
Vật lý lớp 10 cơ bản - NGẪU LỰC
5 p | 207 | 24
-
Giáo án Vật lý 11 - Tiết 51: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
6 p | 226 | 21
-
Bài giảng lý 12 - HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC
8 p | 216 | 14
-
Vật lý lớp 10 căn bản - NGẪU LỰC
4 p | 152 | 12
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 34 : NGẪU LỰC
6 p | 104 | 8
-
HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
7 p | 108 | 8
-
NGẪU LỰC
5 p | 304 | 6
-
Vật lý 12 Phân ban: BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
0 p | 96 | 6
-
Bài:22 NGẪU LỰC
3 p | 111 | 5
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 9. HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
7 p | 109 | 5
-
TIẾT 56: NGẪU LỰC
3 p | 78 | 5
-
BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
7 p | 98 | 4
-
BÀI 9 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
8 p | 105 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 2 (Bài tập)
3 p | 75 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 22: Ngẫu lực
29 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn