Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG THANG ĐIỂM FRAMINGHAM<br />
NHẰM LƯỢNG ĐỊNH NGUY CƠ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH<br />
TRONG 10 NĂM TỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÌNH DƯƠNG<br />
Trương Thanh Sơn*, Nguyễn Văn Trí**, Trương Quang Bình***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu - Mục tiêu: Bệnh động mạch vành là bệnh phổ biến và gây tử vong hàng đầu do nguyên nhân tim<br />
mạch. Điều trị và phòng ngừa tốt đã được chứng minh làm giảm đáng kể tỉ suất bệnh và tử vong. Do đó, việc<br />
lượng giá nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm Framingham dựa vào các yếu tố<br />
nguy cơ là cần thiết, từ đó định hướng kế hoạch điều trị cũng như dự phòng tích cực cho bệnh nhân.<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 496 bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Bình Dương từ<br />
tháng 9/2008-9/2009. Các yếu tố nguy cơ tim mạch theo thang điểm Framingham gồm tuổi, giới, cholesterol toàn<br />
phần, HDL-C, hút thuốc lá và huyết áp tâm thu để đánh giá mức độ nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10<br />
năm tới.<br />
Kết quả: tuổi trung bình 59 ± 15,9 năm; tỉ lệ nữ 41,72%; nam 58,28%. Tỉ lệ các yếu tố của nguy cơ gồm<br />
tăng huyết áp chiếm 51,4%; rối loạn lipid máu 84,3%; đái tháo đường 11,4%; hút thuốc 8,06%. Nguy cơ bệnh<br />
độnh mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm Framingham là 8,94 ± 9,1%; nam 13,53 ± 9,87%; nữ 5,65 ±<br />
6,84%. Nguy cơ tim mạch của nam cao hơn nữ có ý nghĩa thống kê (p 1,9 mmol/l,<br />
HDL- C < 0,9 mmol/l, LDL- C > 3,4 mmol/l.<br />
Đái tháo đường : theo tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1998.<br />
Đường máu lúc đói (tối thiểu là 8 giờ sau ăn)<br />
> 7 mmol/l, ít nhất 2 lần làm xét nghiệm liên tiếp.<br />
Xét nghiệm một mẫu đường máu bất kỳ ><br />
11,1 mmol/l.<br />
Xét nghiệm đường máu 2 giờ sau khi uống<br />
75g glucose ≥ 11,1 mmol/l (nghiệm pháp dung<br />
nạp glucose).<br />
Hút thuốc lá: bệnh nhân đang hút thuốc hay<br />
đã bỏ hút thuốc < 1năm.<br />
Đo<br />
<br />
huyết<br />
<br />
áp<br />
<br />
theo<br />
<br />
hướng<br />
<br />
dẫn<br />
<br />
của<br />
<br />
WHO/ISH: Bệnh nhân được ngồi trên ghế,<br />
lưng được nâng thẳng, tay được để trần và<br />
nâng ngang tim. Bệnh nhân nên ngưng hút<br />
<br />
BMI (kg/ m2)<br />
< 18,5<br />
18,5 – 24,9<br />
25 – 29,9<br />
30 – 34,9<br />
35 – 39,9<br />
≥ 40<br />
<br />
Phân loại<br />
Thiếu cân<br />
Bình thường<br />
Thừa cân<br />
Béo phì độ 1<br />
Béo phì độ 2<br />
Béo phì độ 3<br />
<br />
Mắc bệnh động mạch vành bao gồm tử vong<br />
do bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim (kể cả thể<br />
yên lặng), cơn đau thắt ngực.<br />
<br />
Đánh giá nguy cơ BĐMV theo thang điểm<br />
Framingham.<br />
Dựa vào các yếu tố : tuổi, mức HDL-C,<br />
cholesterol toàn phần, hút thuốc lá, trị số huyết<br />
áp tâm thu để tính nguy cơ BĐMV trong 10 năm<br />
tới(11). Từ đó, đánh giá mức độ nguy cơ như sau :<br />
Rất cao<br />
<br />
>30%<br />
<br />
Cao:<br />
<br />
20 - 30%<br />
<br />
Trung bình:<br />
<br />
10 - 20%<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
< 10%<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
<br />
thuốc và uống cà phê trong 30 phút trước khi<br />
<br />
Các số liệu được xử lý theo các thuật toán<br />
<br />
đo. Đo huyết áp sau khi nghỉ ngơi ít nhất 5<br />
<br />
thống kê sử dụng trong y sinh học với phần<br />
<br />
phút. Ghi lại cả huyết áp tâm thu (lần xuất<br />
<br />
mềm stata 10,0.<br />
<br />
hiện đầu tiên của tiếng đập) và tâm trương<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
(lúc biến mất tiếng đập). Lấy trung bình của 2<br />
<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu và các yếu tố<br />
nguy cơ<br />
<br />
lần đo hoặc nhiều hơn, đo cách nhau 2 phút.<br />
Bảng 1 Phân độ huyết áp theo JNC VII người ≥ 18<br />
tuổi<br />
Phân độ<br />
Bình thường<br />
Tiền THA<br />
THA độ I<br />
THA độ II<br />
THA tâm thu đơn độc<br />
<br />
HATT<br />
HATTr<br />
(mmHg)<br />
(mmHg)<br />
< 120<br />
< 80<br />
120 – 139 và/ hoặc 80 – 90<br />
140 – 159 và/ hoặc 90 – 99<br />
≥ 160 và/ hoặc ≥ 100<br />
≥ 140<br />
< 90<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Trong thời gian nghiên cứu thu thập được<br />
496 bệnh nhân. Tuổi trung bình 59 ± 15,9.<br />
Nhóm tuổi từ 70 -79 chiếm tỉ lệ cao nhất với<br />
28,02% và số bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm gần<br />
50% so với tổng số bệnh nhân đến khám. Nam<br />
chiếm 58,28% nữ chiếm 41,12%. Tỉ lệ giữa nam<br />
và nữ ở các độ tuổi sự khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Nguyễn thị<br />
Dung(17) thì nam chiếm 34,84% thấp hơn so với<br />
nữ chiếm 65,16%.<br />
<br />
209<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
30<br />
25<br />
20<br />
<br />
23.53<br />
<br />
20-39<br />
40-49<br />
<br />
18.36<br />
<br />
15<br />
<br />
50-59<br />
<br />
10<br />
<br />
60-69<br />
<br />
5<br />
<br />
70-79<br />
<br />
0<br />
<br />
N<br />
<br />
Bảng 4 Tỉ lệ RLLM của các tác giả khác<br />
<br />
Bảng 3 Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ trong nhóm dân số<br />
nghiên cứu<br />
Chung<br />
(N = 496)<br />
8,1<br />
55,6<br />
11,4<br />
84,3<br />
50,4<br />
21,1<br />
37,7<br />
<br />
Nam<br />
(N=207)<br />
18,8<br />
51,3<br />
13,1<br />
82,1<br />
45,4<br />
22,7<br />
46,9<br />
<br />
50,40<br />
<br />
32,66<br />
<br />
Tăng<br />
LDL-C<br />
33,87<br />
<br />
31,74<br />
<br />
38,09<br />
<br />
46,6<br />
<br />
53,3<br />
<br />
52,17<br />
<br />
28,99<br />
<br />
50,72<br />
<br />
24,64<br />
<br />
54,7<br />
<br />
41,9<br />
<br />
51,27<br />
<br />
40,7<br />
<br />
36,0<br />
<br />
40,12<br />
<br />
25,19<br />
<br />
48,57<br />
<br />
Tăng CT Tăng TG<br />
<br />
N<br />
Biểu đồ 1 Phân bố tuổi theo giới tính<br />
<br />
Nữ<br />
(N=289)<br />
0,3<br />
71,4<br />
10,4<br />
85,8<br />
53,9<br />
20,7<br />
31,1<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi huyết áp<br />
trung bình là 137,79 ± 27,34mmHg với huyết áp<br />
trung bình của nữ và nam khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê. Số huyết áp trung bình này cao<br />
hơn so với nghiên cứu của Phạm Gia Khải và CS<br />
(119,92 ± 18,6 mmHg) do đối tượng trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi là bệnh nhân đến khám tại<br />
phòng khám tim mạch còn đối tượng nghiên<br />
cứu trên là nghiên cứu trong cộng đồng. Tỉ lệ<br />
tăng huyết áp ở nam giới thấp hơn nữ có ý<br />
nghĩa thống kê(6).<br />
Tăng huyết áp chiếm tỉ lệ 51,41%, tiền tăng<br />
huyết áp chiếm tỉ lệ 10,28%. Tỉ lệ này cao hơn<br />
nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn Thị<br />
Dung(17); nghiên cứu của Bùi Thị Hà 17,9%(6).<br />
Điều này chứng tỏ tỉ lệ THA gia tăng theo thời<br />
gian do đời sống xã hội ngày một cao. Tỉ lệ này<br />
cũng tăng hơn theo nghiên cứu của Phạm Gia<br />
Khải(18) (tiền THA chiếm 10,5%, THA chiếm<br />
16,3%). Đây là vấn đề cần quan tâm, THA là<br />
YTNC độc lập và quan trọng nhất của BĐMV,<br />
với tỉ lệ THA còn cao nếu không được phòng<br />
<br />
210<br />
<br />
Tỉ lệ RLLM chiếm 84,3% trong đó giữa nam<br />
và nữ sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tỉ<br />
lệ này cao hơn hẳn nghiên cứu của Nguyễn Thị<br />
Thêm (65,2%) và Trương Quang Bình (66,59%).<br />
Tỉ lệ các thành phần của lipid máu so với các tác<br />
giả khác như sau.<br />
<br />
nữ<br />
<br />
nam<br />
<br />
Hút thuốc lá<br />
Tăng huyết áp<br />
ĐTĐ<br />
Rối loạn lipid máu<br />
Tăng Cholesterol<br />
Giảm HDL–C<br />
Béo phì<br />
<br />
bệnh tốt thì nguy cơ THA và BĐMV sẽ tăng<br />
nhanh trong 10 năm tới.<br />
<br />
Nghiên cứu (%)<br />
Hoàng Văn<br />
Quý(%)(12)<br />
Hồ Anh Bình (%)<br />
Phạm Gia<br />
Khải(%)(18)<br />
Nguyễn Thị<br />
Dung(%)(17)<br />
<br />
Giảm<br />
HDL-C<br />
26,61<br />
<br />
Bảng 5 Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ BĐMV của các tác<br />
giả khác<br />
Nghiên cứu<br />
Lưu Hùng An(14)<br />
Nguyễn Cữu<br />
Lợi(15)<br />
Nguyễn Thị Ngọc<br />
Dung(17)<br />
Hoàng Văn Quý(12)<br />
Nguyễn Thị Anh<br />
Phương(16)<br />
Trương Quang<br />
Bình<br />
<br />
THA<br />
<br />
RLLM<br />
<br />
51,41<br />
32,7<br />
<br />
85,69<br />
82,8<br />
<br />
Béo<br />
Hút<br />
phì thuốc lá<br />
11,49 37,5<br />
8,06<br />
6,8<br />
18,8 20,49<br />
<br />
57,5<br />
<br />
52,5<br />
<br />
52,5<br />
<br />
49,9<br />
<br />
53,06<br />
<br />
16,3<br />
<br />
37,7<br />
<br />
12,7<br />
<br />
68,3<br />
<br />
42,9<br />
60,0<br />
<br />
70,0<br />
<br />
40,8<br />
<br />
66,59<br />
<br />
ĐTĐ<br />
<br />
12,5<br />
<br />
45,0<br />
<br />
86,7<br />
5,88<br />
<br />
Tỉ lệ hút thuốc lá chiếm 8,06% trong đó nam<br />
cao hơn nữ có ý nghĩa thống kê. Tỉ lệ này thấp<br />
hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Dung<br />
(22,02%)(17); của Lưu Hùng An (20,4%)(14);<br />
Nguyễn Thị Anh Phương (86,7%)(16); Hoàng Văn<br />
Quý (68,3%)(12); Nguyễn Cữu Lợi (45,0%) (15).<br />
Theo nghiên cứu của Framingham thì hút thuốc<br />
lá là một YTNC độc lập của BĐMV.<br />
Tỉ lệ người bị ĐTĐ chiếm 11,49% trong đó<br />
nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ không có ý nghĩa<br />
thống kê. Tỉ lệ này thấp hơn nghiên cứu của<br />
Nguyễn Thị Thêm (27,8%), Nguyễn Cữu Lợi<br />
(52,5%) và cao hơn nghiên cứu của một số tác<br />
giả khác: Trương Quang Bình (5,88%), Lưu<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Hùng An (6,8%). Tỉ lệ này cao hơn hẳn so với<br />
nghiên cứu của Nguyễn Thị Dung (2,71%)(17). Vì<br />
đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi là các<br />
bệnh nhân đến khám tại phòng khám bệnh viện<br />
còn đối tượng trong nghiên cứu của Nguyễn Thị<br />
Dung là người dân trong cộng đồng.<br />
<br />
Nguy cơ BĐMV trong 10 năm tới theo thang<br />
điểm Framingham<br />
Bảng 7 Nguy cơ bệnh mạch vành ở toàn bộ nhóm<br />
nghiên cứu<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
20-39<br />
40-49<br />
50-59<br />
60-69<br />
70-79<br />
Trung bình<br />
Giá trị p<br />
<br />
1±0,6<br />
10±0,5<br />
13±0,3<br />
15±0,3<br />
18±0,3<br />
14±0,3<br />