Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI<br />
BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC<br />
Trương Thị Mai Hương*, Nguyễn Đức Công**, Vũ Đình Hùng***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi<br />
máu cơ tim… Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân đau thắt ngực (ĐTN)<br />
tại Việt Nam.<br />
Đối tượng và phương pháp: Trong nghiên cứu này, 224 bệnh nhân ĐTN có tuổi trung bình là 59,56 ±<br />
10,9 và 81 người bình thường không có tiền sử bệnh tim mạch có độ tuổi (58,52 ± 10,15) và phân bố về giới<br />
tương đương. Các đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng, xét nghiệm thường qui, đo chỉ số nhân trắc, điện<br />
tim, siêu âm TM- 2D-Doppler tim. Sau đó bệnh nhân nhóm đau thắt ngực được chụp động mạch vành.<br />
Kết quả: Giảm phân suất tống máu (EF%) và phân suất co bóp (FS%), tăng thể tích thất trái cuối thì tâm<br />
thu (ESV) và tâm trương (EDV) ở bệnh nhân đau thắt ngực so với nhóm chứng với p < 0,05. Có sự giảm EF%<br />
đo theo phương pháp Simpson và Teichholz, tăng thể tích thất trái cuối tâm thu (ESV) và thể tích thất trái cuối<br />
tâm trương (EDV) ở phân nhóm ĐTN có nhồi máu cơ tim nhiều hơn so với nhóm chứng với p < 0,05. Có sự<br />
giảm EF% đo theo phương pháp Simpson và Teichohhlz , tăng thể tích thất trái cuối tâm thu (ESV) và thể tích<br />
thất trái cuối tâm trương (EDV) ở phân nhóm ĐTN có biến đổi ST-T theo kiểu thiếu máu cơ tim nhiều hơn so<br />
với phân nhóm ĐTN không có biến đổi ST-T với p < 0,05.<br />
Kết luận: Chức năng tâm thu thất trái giảm ở bệnh nhân ĐTN, nhất là ở phân nhóm có nhồi máu cơ tim và<br />
có biến đổi ST-T trên điện tim.<br />
Từ khoá: Đau thắt ngực, siêu âm tim, rối loạn vận động thành tim.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE CHANGE OF LEFT VENTRICULAR SYSTOLIC FUNCTION<br />
IN PATIENTS WITH ANGINA PECTORIS<br />
Truong Thi Mai Huong, Nguyen Đuc Cong, Vu Đinh Hung.<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 221 - 226<br />
Background: There are many studies of left ventricular (LV) systolic function in patients with myocardial<br />
infarction. However, in Viet Nam, there was no research about the LV function on patients with angina pectoris.<br />
Methods and results: In this study, the first group consisted of 224 patients suffered from angina pectoris<br />
(average age was 59.56 ± 10.9 years old); the second group (controls) was consisted of 81 healthy persons<br />
(average age was 58.52 ± 10.15). Clinical examination, regular tests, measurement of athropometry indexes,<br />
electrocardiogram and TM-2D-Doppler echocardiography were performed on all subjects. Coronary angiography<br />
were made on the anginal group. Results as belowed: There were a decrease of ejection fractions (EF%) and<br />
fractional shortening (FS%) and an increase of the end systolic volume (ESV) and the end diastolic volume<br />
(EDV) of left ventricle in the first group in comparison with the second group (p < 0.05). The rates of decrease of<br />
EF% (by Simpson and Teichholz method) and increase of left ventricular end systolic volume (ESV) and left<br />
<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Nguyễn Trãi, ** Bệnh viện Thống Nhất, *** Học viện Quân y.<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS Nguyễn Đức Công<br />
ĐT: 0983160860<br />
Email: cong1608@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
221<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
ventricular end diastolic volume (EDV) in the patients with myocardial infarction were higher compared with<br />
that in the patients without myocardial infarction (p < 0.05). The rates of decrease of FS and EF% (by Simpson<br />
and Teichholz method) and increase of left ventricular end systolic volume (ESV) and left ventricular end<br />
diastolic volume (EDV) in the patients with ischemic ST-T changes were higher compared with that in the<br />
patients without ischemic ST-T changes (p < 0.05).<br />
Conclusions: Left ventricular systolic function was significantly decreased in people with angina pectoris,<br />
especially in angina patients with old myocardial infarction and ischemic ST-T changes.<br />
Keywords: Angina pectoris, echocardiography, cardiac wall diskinesis.<br />
sức khỏe định kỳ cùng thời điểm trên.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh mạch vành là nguyên nhân tử vong<br />
hàng đầu trên thế giới và ở Việt Nam, theo<br />
nghiên cứu của viện Tim mạch quốc gia tỷ lệ<br />
này đang gia tăng hàng năm. Có nhiều phương<br />
pháp để chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim nói<br />
chung và đau thắt ngực (ĐTN) nói riêng, trong<br />
đó siêu âm Doppler tim đánh giá chức năng tim,<br />
là phương tiện thăm dò không xâm lấn giúp<br />
chẩn đoán, điều trị và tiên lượng. Vì vậy chúng<br />
tôi tiến hành nghiên cứu chức năng thất trái<br />
bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân ĐTN với<br />
mục tiêu:<br />
1. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâm<br />
thu thất trái trên siêu âm Doppler tim ở bệnh<br />
nhân đau thắt ngực.<br />
2. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâm<br />
thu thất trái ở nhóm ĐTN có và không biến đổi<br />
ST-T trên điện tim.<br />
3. Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâm<br />
thu thất trái ở nhóm ĐTN có và không nhồi máu<br />
cơ tim.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
Đối tượng<br />
Nhóm bệnh<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
- Nam, nữ từ 18-80 tuổi.<br />
- Trên lâm sàng có ĐTN theo khuyến cáo của<br />
Hội tim mạch Việt Nam 2006(3).<br />
- Chẩn đoán nhồi máu cơ tim (NMCT) cũ:<br />
Tiền sử NMCT cũ, điện tim có sóng Q đủ tiêu<br />
chuẩn độ rộng và sâu theo qui ước Minesota từ 2<br />
đạo trình liên tiếp trở lên, ST đẳng điện, men tim<br />
giới hạn bình thường.<br />
- Chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp: đau thắt<br />
ngực < 1 giờ, thay đổi ECG, sóng pardee và Q<br />
hoại tử, men tim tăng (2/3 tiêu chuẩn trên).<br />
- Điện tâm đồ lúc nghỉ bình thường hoặc có<br />
thay đổi ST-T theo kiểu thiếu máu cơ tim (ST<br />
chênh xuống thẳng đuỗn kéo dài ≥ 0,08s từ điểm<br />
J, T âm tính và cân đối).<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Có nhồi máu cơ tim thất phải cũ.<br />
- Nhịp tim nhanh: tần số tim > 100 chu<br />
kỳ/phút, rung nhĩ.<br />
- Rối loạn dẫn truyền nặng: block AV (độ<br />
2, 3), bệnh van tim, cơ tim, màng ngoài tim,<br />
mạch máu phổi, phình bóc tách ĐMC, bệnh<br />
tim bẩm sinh.<br />
- Bệnh lý không phải do tim<br />
<br />
224 bệnh nhân ĐTN có độ tuổi trung bình là<br />
59,56 ± 10,9 được nhập viện tại khoa nội tim<br />
mạch bệnh viện Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí<br />
Minh từ tháng 1/2008 - 1/2010.<br />
<br />
- Bệnh lý cấp tính khác: sốt, nhiễm trùng,<br />
cường giáp…<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Từ 1/2008 đến 1/2010.<br />
<br />
81người không có bệnh lý tim mạch có cùng<br />
phân bố tuổi và giới, được chọn khi đến khám<br />
<br />
222<br />
<br />
- Hình ảnh siêu âm Doppler tim không đạt<br />
tiêu chuẩn.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Tiến cứu, mô tả, cắt ngang, so sánh bệnh<br />
chứng.<br />
<br />
Bảng 1:.Đặc điểm tuổi, giới của mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
Khám lâm sàng, đo chiều cao, cân nặng, chỉ<br />
số khối cơ thể (BMI), diện tích da (BSA), đo điện<br />
tim, xét nghiệm máu thường quy. Siêu âm tim<br />
TM, 2D, Doppler được thực hiện tại phòng siêu<br />
âm tim bệnh viện Nguyễn Trãi với máy<br />
TOSHIBA đầu dò 3,5 MHz. Đo các thông số siêu<br />
âm liên quan để xác định chức năng tim theo<br />
Hiệp hội siêu âm Hoa Kỳ 1999. Phân suất tống<br />
máu được đo bằng 2 phương pháp Teichholz<br />
(TM) và Simpson (2D).<br />
<br />
Xử lý thống kê<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM<br />
<br />
NHÓM<br />
ĐTN<br />
(n = 224)<br />
<br />
NHÓM<br />
CHỨNG<br />
(n = 81)<br />
<br />
Nam, n (%) 152 (67,9)<br />
54 (66,7)<br />
Nữ, n (%)<br />
72 (32,1)<br />
27 (33,3)<br />
30 – 40, n (%) 13 (5,8)<br />
2 (2,5)<br />
41 – 50, n (%) 31 (13,8)<br />
19 (23,5)<br />
51 – 60, n (%) 74 (33)<br />
26 (32,1)<br />
TUỔI 61 – 70, n (%) 64 (28,6)<br />
24 (29,6)<br />
42 (18,8)<br />
10 (12,3)<br />
≥ 70, n (%)<br />
TUỔI TRUNG<br />
59,56 ± 10,9 58,52 ± 10,15<br />
BÌNH<br />
GIỚI<br />
<br />
p<br />
<br />
0,845<br />
<br />
0,187<br />
<br />
0,452<br />
<br />
- Tuổi trung bình và tỷ lệ nam, nữ trong<br />
nhóm ĐTN và nhóm chứng tương đương nhau.<br />
Tuổi thường gặp của nhóm ĐTN là trên 50.<br />
<br />
Các thông số nghiên cứu được xử lý theo các<br />
thuật toán thống ke ứng dụng trong y sinh học<br />
trên phần mềm SPSS version 16.0.<br />
<br />
Biểu đồ 1: Số lượng các yếu tố nguy cơ ở nhóm đau thắt ngực<br />
- Bệnh nhân ĐTN không có yếu tố nguy cơ<br />
chiếm tỷ lệ thấp (1,8%), ĐTN có 1 yếu tố nguy cơ<br />
khoảng hơn 1/4. Đa số bệnh nhân có 2 yếu tố<br />
nguy cơ chiếm tỷ lệ 36,6%, và 3 yếu tố nguy cơ là<br />
21,9%, 4 yếu tố nguy cơ là 9,4%. Số bệnh nhân có<br />
5 yếu tố nguy cơ chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,4%).<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Bảng 2: So sánh các chỉ số siêu âm Doppler tim đánh<br />
giá chức năng tâm thu thất trái ở nhóm đau thắt<br />
ngực và nhóm chứng<br />
Nhóm ĐTN Nhóm chứng<br />
p<br />
(n = 224)<br />
(n = 81)<br />
ET (ms)<br />
194,04 ± 54,62 173,63 ±<br />
0,004<br />
52,93<br />
EF theo Teichholz 60,84 ± 10,41 67,4 ± 6,8 < 0,0001<br />
(%)<br />
EF theo Simpson (%) 52,95 ± 10,78 59,81 ± 7,65 < 0,0001<br />
ChỈ tiêu<br />
<br />
223<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
ChỈ tiêu<br />
FS (%)<br />
SV (ml)<br />
EDV (ml)<br />
ESV (ml)<br />
SỐ NGƯỜI GIẢM<br />
CNTTHU<br />
(EF Simpson <<br />
50%), n (%)<br />
<br />
Nhóm ĐTN Nhóm chứng<br />
p<br />
(n = 224)<br />
(n = 81)<br />
29,42 ± 7,16 34,79 ± 9,94 < 0,0001<br />
80,41 ± 35,28 90,5 ± 41,39 0,053<br />
131,06 ± 70,09 104,24 ±<br />
< 0,0001<br />
44,99<br />
56,76 ± 38,89 37,75 ± 11,52 < 0,0001<br />
81 (36,2)<br />
<br />
16 (19,8)<br />
<br />
0,004<br />
<br />
- Ở nhóm ĐTN, phân suất tống máu (EF%)<br />
đo theo phương pháp Simpson và Teichholz và<br />
phân suất co bóp (FS%) đều giảm. Ngược lại, thể<br />
tích thất trái cuối thì tâm thu và tâm trương cao<br />
hơn so với nhóm chứng.<br />
- Tỷ lệ người giảm chức năng tâm thu thất<br />
trái chiếm khoảng 1/3 (36,2%) ở nhóm ĐTN.<br />
<br />
Bảng 3:.So sánh các chỉ số siêu âm tim đánh giá chức năng tâm thu thất trái ở phân nhóm có biến đổi ST-T và<br />
không biến đổi ST-T trên điện tâm đồ<br />
CHỈ SỐ<br />
ET (ms)<br />
EF theo<br />
Teichholz (%)<br />
EF Simpson (%)<br />
FS (%)<br />
SV (ml)<br />
EDV (ml)<br />
ESV (ml)<br />
SỐ NGƯỜI<br />
GIẢM CNTTHU<br />
(EF Simpson <<br />
50%), n (%)<br />
<br />
CHỨNG<br />
(3)<br />
(n = 81 )<br />
173,63 ± 52,93<br />
<br />
(1)-(2)<br />
<br />
(1)-(3)<br />
<br />
(2)-(3)<br />
<br />
191,69 ± 56,24<br />
<br />
KHÔNGĐỔI<br />
ST-T (2)<br />
(n =81)<br />
198,2 ± 51,7<br />
<br />
0,393<br />
<br />
0,019<br />
<br />
0,003<br />
<br />
59,07 ±10,74<br />
<br />
63,95 ± 9,05<br />
<br />
67,4 ± 6,8<br />
<br />
< 0,0001<br />
<br />
< 0,0001<br />
<br />
0,007<br />
<br />
51,54 ± 11,12<br />
28,34 ± 7,49<br />
82,04 ± 35,36<br />
139,97 ± 72,8<br />
61,49 ± 39,2<br />
<br />
55,45 ± 9,7<br />
31,32 ± 6,13<br />
77,53 ± 35,18<br />
115,31 ± 62,39<br />
48,39 ± 37,09<br />
<br />
59,89 ± 7,65<br />
34,79 ± 5,94<br />
90,5 ± 41,39<br />
104,24 ± 44,99<br />
37,75 ± 11,52<br />
<br />
0,009<br />
0,003<br />
0,358<br />
0,011<br />
0,015<br />
<br />
< 0,0001<br />
< 0,0001<br />
0,124<br />
< 0,0001<br />
< 0,0001<br />
<br />
0,002<br />
< 0,0001<br />
0,033<br />
0,197<br />
0,027<br />
<br />
61<br />
(42,7)<br />
<br />
20<br />
(24,7)<br />
<br />
16<br />
(19,8)<br />
<br />
0,007<br />
<br />
0,001<br />
<br />
0,45<br />
<br />
BIẾN ĐỔI ST-T (1)<br />
(n = 143)<br />
<br />
- Ở phân nhóm có biến đổi ST-T: EF% (đo<br />
theo Simpson và Teichholz) và FS% thấp hơn<br />
nhóm chứng và phân nhóm không biến đổi STT; ngược lại EDV và ESV lớn hơn nhóm không<br />
biến đổi ST-T và nhóm chứng. Các chỉ số khác<br />
giữa 2 nhóm khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
p<br />
<br />
- Tỷ lệ người giảm chức năng tâm thu thất<br />
trái ở phân nhóm có biến đổi ST-T (42,7%), phân<br />
nhóm không biến đổi ST-T (24,7%), sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê. Nhóm chứng chiếm tỷ lệ<br />
19,8% giảm chức năng tâm thu thất trái.<br />
<br />
Bảng 4:.So sánh các chỉ số chức năng tâm thu thất trái ở phân nhóm đã nhồi máu cơ tim và không nhồi máu cơ<br />
tim<br />
CHỈ TIÊU<br />
ET (ms)<br />
EF theo Teichholz (%)<br />
EF theo Simpson (%)<br />
FS (%)<br />
SV (ml)<br />
EDV (ml)<br />
ESV (ml)<br />
SỐ NGƯỜI GIẢM<br />
CNTTHU (EF Simpson<br />