intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Chia sẻ: Hân Hân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

123
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp theo nhiều cách khác nhau và đặc biệt ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong nghiên cứu này tập trung đánh giá các ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa đến năng suất lúa bằng phương pháp hồi quy tuyến tính bội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH<br /> <br /> ng nghiệp Th c ph m T<br /> <br /> h<br /> <br /> inh<br /> <br /> 98 -2017)<br /> <br /> NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN<br /> NĂNG SUẤT LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> Huỳnh Công Lực *, Nguyễn Thị Hòa<br /> Trường Đại học<br /> <br /> ng nghiệp Thành phố<br /> <br /> h<br /> <br /> inh<br /> <br /> *<br /> <br /> Email: huynhcongluc@iuh.edu.vn<br /> <br /> Ngày nhận bài: 27/06/2017; Ngày chấp nhận đăng: 30/8/2017<br /> TÓM TẮT<br /> Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp theo nhiều cách khác nhau và đặc<br /> biệt ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong nghiên cứu này tập trung đánh giá các ảnh hưởng của<br /> sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa đến năng suất lúa bằng phương pháp hồi quy tuyến tính bội. Các<br /> phương trình mô phỏng năng suất lúa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo các yếu tố khí hậu được xây<br /> dựng trên cơ sở dãy số liệu thống kê về khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) và năng suất từ năm 1995 đến năm<br /> 2015. Dựa trên các phương trình thu được và kịch bản về biến đổi khí hậu và nước biến dâng của Bộ Tài<br /> nguyên và Môi trường (2016) sẽ dự báo được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa vùng<br /> Đồng Bằng Sông Cửu Long tới năm 2030, 2050. Kết quả dự báo cho thấy, đến năm 2030 năng suất lúa sẽ<br /> giảm trung bình 0,135 tạ/ha (trong đó: vụ Đông Xuân sẽ giảm 0,335 tạ/ha, vụ Hè Thu sẽ tăng 0,2 tạ/ha) và<br /> đến năm 2050 năng suất lúa sẽ giảm trung bình 0,33 tạ/ha (trong đó: vụ Đông Xuân sẽ giảm 0,695 tạ/ha,<br /> vụ Hè Thu sẽ tăng 0,365 tạ/ha) so với giai đoạn 1986-2005 do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.<br /> Từ khóa: Đồng bằng Sông Cửu Long, năng suất lúa, hồi quy tuyến tính, biến đổi khí hậu.<br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Ngày nay, các hiểm họa và thách thức của môi trường đối với hoạt động sản xuất và đời sống con<br /> người không còn giới hạn phạm vi ở từng quốc gia hay khu vực mà đã mang tính toàn cầu. Một trong<br /> những thách thức lớn đó là biến đổi khí hậu (BĐKH) mà biểu hiện của nó là làm cho thiên tai và các hiện<br /> tượng khí hậu cực đoan đang ngày càng gia tăng. Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm của nước ta<br /> tăng khoảng 0,5 ºC và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thổ [1].<br /> Theo Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam<br /> có thể tăng lên 3 ºC và mực nước biển có thể dâng 1 m. Với mực nước biển dâng lên 1m sẽ có khoảng<br /> 39% diện tích Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), trên 10% diện tích vùng Đồng Bằng Sông Hồng và<br /> Quảng Ninh, trên 2,5% diện tích thuộc các tỉnh ven biển miền Trung và trên 20% diện tích TPHCM có<br /> nguy cơ bị ngập [1].<br /> Biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất lớn đối với ngành nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa. Nhiều nghiên<br /> cứu đã chỉ ra rằng BĐKH sẽ làm thay đổi cục diện sản xuất lúa gạo trên thế giới, gây suy giảm năng suất<br /> và sản lượng của vùng này nhưng có thể làm mở rộng diện tích và sản lượng vùng khác như vùng ôn đới,<br /> hàn đới [2] hay giá trị sản phẩm nông nghiệp ở các nước đang phát triển có xu thế suy giảm chung từ 912%, các quốc gia Châu Phi giảm sút 17%, Châu Mỹ La Tinh khoảng 13%, vùng Trung Đông và Bắc Phi<br /> giảm 9%, Châu Á 7-8% [3].<br /> Đồng Bằng Sông Cửu Long rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, 46% tổng<br /> lượng lương thực được sản xuất ở Việt Nam đến từ ĐBSCL. Nông nghiệp là nguồn sinh kế quan trọng<br /> cho cư dân vùng ĐBSCL, đặc biệt là canh tác lúa gạo, là sinh kế chính cho 60% cư dân ở đây. Tuy nhiên<br /> ĐBSCL đang chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đối khí hậu-là một thách thức đối với ngành nông nghiệp<br /> và sản xuất lúa của vùng. Sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên như lượng bốc hơi tăng, độ ẩm giảm, nhiệt<br /> 48<br /> <br /> Nghiên cứu d báo tác động của biến đổi kh hậu đến năng suất lúa vùng đ ng bằng s ng Cửu Long<br /> độ không khí tăng… ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm<br /> tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng.<br /> Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi<br /> khí hậu đến năng suất lúa cũng như góp phần định hướng quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp<br /> của vùng.<br /> 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Vật liệu<br /> Để thực hiện nghiên cứu này cần tiến hành thu thập các tài liệu sơ cấp và thứ cấp bao gồm:<br /> - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình canh tác lúa và bản đồ số tại các Sở Tài nguyên - Môi<br /> trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh vùng ĐBSCL.<br /> - Năng suất lúa từng mùa vụ từ năm 1995-2015 Cục thống kê của các tỉnh vùng ĐBSCL.<br /> - Dữ liệu khí tượng (nhiệt độ, lượng mưa) từ 1995-2015 các tỉnh vùng ĐBSCL tại Đài khí tượngthủy văn Đông Nam Bộ.<br /> 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Dựa trên phương pháp hồi quy tuyến tính từng bước, phương trình quan hệ giữa năng suất lúa với<br /> các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) được thể hiện qua hàm hồi quy tuyến tính bội sau:<br /> Y  b0  b1T1  b2T2  ...  bm2 Rm2  bm1 Rm1  bm t m<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Trong đó:<br /> - Y là năng suất lúa.<br /> - T, R tương ứng là nhiệt độ và lượng mưa của các tháng trong vụ lúa đưa vào phân tích.<br /> - t là biến thời gian, nó được sử dụng để xác định sự thay đổi của năng suất lúa do sự thay đổi về<br /> giống cây trồng, phương thức canh tác, phân bón...<br /> - b1 đến bm-1 là các hệ số của phương trình hồi quy thể hiện mức độ phụ thuộc của năng suất lúa<br /> vào sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa tháng. bm là hệ số thể hiện sự tăng năng suất do thay đổi về giống<br /> cây trồng, phương thức canh tác, phân bón.<br /> - Sau khi xác định các hệ số hồi quy cho phương trình (1), sự thay đổi năng suất lúa theo các mốc<br /> thời gian của thế kỷ 21 do sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa so với giai đoạn chuẩn 1986-2005 được xác<br /> định như sau:<br /> Y  b1T1  b2 T2  ...  bm2 Rm2  bm1Rm1<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Trong đó:<br /> - ΔY là giá trị về sự thay đổi năng suất lúa theo các mốc thời gian của thế kỷ 21 do sự thay đổi nhiệt<br /> độ, lượng mưa so với giai đoạn chuẩn 1986-2005.<br /> - ΔT, ΔR tương ứng là sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa của các tháng trong vụ lúa đưa vào phân<br /> tích theo các mốc thời gian của thế kỷ 21 so với giai đoạn chuẩn 1986-2005.<br /> Số liệu của ΔT, ΔR được lấy theo Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và<br /> Môi trường, năm 2016. Trong nghiên cứu này các giá trị của ΔT và ΔR được lấy theo kịch bản phát thải<br /> RCP 4.5.<br /> Phương trình (1) được xây dựng trên chuỗi số liệu khí hậu, năng suất lúa của các vụ từ năm 1995<br /> đến năm 2015 của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Các bước tiến hành xây dựng phương trình này như<br /> sau:<br /> + Xây dựng phương trình: Dựa trên chuỗi số liệu khí hậu, năng suất lúa của các vụ từ năm 1995 đến<br /> năm 2015 nhằm xác định các hệ số của phương trình và đánh giá mức độ ổn định của phương trình qua<br /> các hệ số về độ lệch chuẩn, hệ số xác định, thống kê Fisher.<br /> 49<br /> <br /> Huỳnh<br /> <br /> ng L c, Nguyễn Thị òa<br /> <br /> + Đánh giá mức độ tin cậy của phương trình: Dựa trên số liệu năng suất lúa của các vụ từ năm 2000<br /> đến năm 2010 nhằm xác định mức độ tin cậy của phương trình qua sai số tuyệt đối trung bình, sai số lớn<br /> nhất và chỉ số Nash-Sutcliffe.<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> 3.1.Tình hình biến đổi khí hậu và các diễn biến về năng suất lúa của vùng ĐBSCL<br /> 3<br /> <br /> Tình hình biến đổi kh hậu của vùng Đ ng Bằng S ng ửu Long<br /> <br /> ình . Xu thế thay đổi nhiệt độ trong 3 vụ lúa vùng ĐBSCL giai đoạn 1995-2015<br /> <br /> Như vậy trong 21 năm, nhiệt độ trung bình năm của vùng có xu hướng tăng lên. Mức tăng nhiệt độ<br /> trung bình nằm trong khoảng từ 0,41-0,78 ºC/21 năm.<br /> <br /> ình<br /> <br /> Xu thế thay đổi lượng mưa trong 3 vụ lúa vùng ĐBSCL giai đoạn 1995-2015<br /> <br /> Lượng mưa trung bình ở ĐBSCL biến động trong khoảng 1400-2200 mm/năm. Tỉnh có lượng mưa<br /> cao nhất là Cà Mau (trên 2200 mm/năm). Nhìn chung, lượng mưa có xu hướng giảm xuống, tuy nhiên<br /> bên cạnh lượng mưa tập trung trên 90% tổng lượng mưa vào mùa mưa thì tình trạng mưa với cường độ<br /> mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn trong những năm gần đây ngày càng nhiều, gây nên tình trạng lũ<br /> lụt nghiêm trọng cho vùng.<br /> 3<br /> <br /> Tình hình năng suất lúa vùng Đ ng Bằng S ng ửu Long<br /> <br /> Năng suất lúa tạ/ha<br /> <br /> Cùng với các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác lúa được ứng dụng rộng rãi hơn đã gia tăng đáng kể<br /> năng suất lúa của vùng.<br /> 75<br /> 70<br /> 65<br /> 60<br /> 55<br /> 50<br /> 45<br /> 40<br /> 1995<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2010<br /> <br /> Năm<br /> ình 3 Diễn biến năng suất vụ Đông Xuân giai đoạn 1995 - 2015<br /> <br /> 50<br /> <br /> 2015<br /> <br /> Năng suất lúa (tạ/ha)<br /> <br /> Nghiên cứu d báo tác động của biến đổi kh hậu đến năng suất lúa vùng đ ng bằng s ng Cửu Long<br /> <br /> 60<br /> 55<br /> 50<br /> 45<br /> 40<br /> 35<br /> 30<br /> 1995<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2015<br /> <br /> Năm<br /> <br /> Năng suất lúa (tạ/ha)<br /> <br /> ình 4 Diễn biến năng suất vụ Đông Xuân giai đoạn 1995 - 2015<br /> 55<br /> 50<br /> 45<br /> 40<br /> 35<br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> 1995<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2015<br /> <br /> Năm<br /> ình 5 Diễn biến năng suất vụ Đông Xuân giai đoạn 1995 - 2015<br /> <br /> 3.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu và năng suất lúa vùng ĐBSCL<br /> 3.2.1. Hệ số tương quan giữa các yếu tố kh hậu và năng suất vùng ĐBS L<br /> a) Vụ Đ ng Xuân<br /> Bảng 1. Hệ số tương quan giữa năng suất lúa vụ Đông Xuân và các yếu tố khí hậu<br /> Yếu tố<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> R<br /> <br /> (T12)<br /> <br /> (T1)<br /> <br /> (T2)<br /> <br /> (T3)<br /> <br /> (R12)<br /> <br /> (R1)<br /> <br /> (R2)<br /> <br /> (R3)<br /> <br /> Long An<br /> <br /> 0,33<br /> <br /> 0,07<br /> <br /> 0,59<br /> <br /> 0,70<br /> <br /> -0,30<br /> <br /> 0,10<br /> <br /> -0,18<br /> <br /> 0,34<br /> <br /> Tiền Giang<br /> <br /> 0,54<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> 0,37<br /> <br /> 0,33<br /> <br /> -0,23<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,23<br /> <br /> 0,23<br /> <br /> Bến Tre<br /> <br /> 0,62<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> 0,49<br /> <br /> -0,36<br /> <br /> 0,31<br /> <br /> 0,04<br /> <br /> 0,23<br /> <br /> Trà Vinh<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> -0,12<br /> <br /> 0,26<br /> <br /> -0,16<br /> <br /> -0,14<br /> <br /> Vĩnh Long<br /> <br /> -0,09<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> 0,09<br /> <br /> 0,13<br /> <br /> 0,40<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> 0,52<br /> <br /> 0,49<br /> <br /> Đồng Tháp<br /> <br /> 0,38<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,48<br /> <br /> 0,45<br /> <br /> -0,06<br /> <br /> 0,04<br /> <br /> -0,06<br /> <br /> 0,08<br /> <br /> An Giang<br /> <br /> 0,28<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> 0,45<br /> <br /> 0,58<br /> <br /> -0,08<br /> <br /> -0,17<br /> <br /> -0,17<br /> <br /> -0,26<br /> <br /> Kiên Giang<br /> <br /> 0,20<br /> <br /> -0,11<br /> <br /> 0,32<br /> <br /> 0,29<br /> <br /> -0,04<br /> <br /> 0,09<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,22<br /> <br /> Cần Thơ<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> 0,22<br /> <br /> 0,57<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> -0,24<br /> <br /> 0,08<br /> <br /> 0,31<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Sóc Trăng<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> 0,24<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> 0,41<br /> <br /> -0,38<br /> <br /> 0,12<br /> <br /> 0,07<br /> <br /> 0,04<br /> <br /> Bạc Liêu<br /> <br /> 0,36<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> 0,49<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> -0,12<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,22<br /> <br /> Cà Mau<br /> <br /> -0,1<br /> <br /> 0,48<br /> <br /> 0,48<br /> <br /> 0,37<br /> <br /> -0,10<br /> <br /> -0,57<br /> <br /> -0,56<br /> <br /> -0,71<br /> <br /> 0,303<br /> <br /> 0,174<br /> <br /> 0,431<br /> <br /> 0,402<br /> <br /> -0,12<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> 0,10<br /> <br /> 0,08<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> Có thể thấy rằng: Hệ số tương quan trung bình của ĐBSCL cho biết các yếu tố nhiệt độ (tháng 12, 1,<br /> 2, 3) và lượng mưa tháng (1, 2, 3) có mối quan hệ đồng biến với năng suất lúa vụ Đông Xuân. Khi các<br /> yếu tố này tăng thì năng suất lúa vụ Đông Xuân của vùng tăng.<br /> Trong khi đó yếu tố lượng mưa (tháng 12) có mối quan hệ nghịch biến với năng suất lúa vụ Đông<br /> 51<br /> <br /> Huỳnh<br /> <br /> ng L c, Nguyễn Thị òa<br /> <br /> Xuân. Khi yếu tố này tăng thì năng suất lúa vụ Đông Xuân của vùng giảm.<br /> b) Vụ è Thu<br /> Bảng 2. Hệ số tương quan giữa năng suất lúa vụ Hè Thu và các yếu tố khí hậu<br /> Yếu tố<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> R<br /> <br /> (T4)<br /> <br /> (T5)<br /> <br /> (T6)<br /> <br /> (T7)<br /> <br /> (R4)<br /> <br /> (R5)<br /> <br /> (R6)<br /> <br /> (R7)<br /> <br /> Long An<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> 0,30<br /> <br /> -0,02<br /> <br /> 0,035<br /> <br /> -0,22<br /> <br /> -0,28<br /> <br /> 0,44<br /> <br /> -0,15<br /> <br /> Tiền Giang<br /> <br /> 0,10<br /> <br /> 0,18<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> 0,32<br /> <br /> -0,02<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 0,20<br /> <br /> 0,31<br /> <br /> Bến Tre<br /> <br /> -0,06<br /> <br /> 0,13<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> 0,16<br /> <br /> 0,18<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> -0,07<br /> <br /> -0,13<br /> <br /> Trà Vinh<br /> <br /> -0,01<br /> <br /> -0,2<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> 0,17<br /> <br /> -0,10<br /> <br /> 0,43<br /> <br /> 0,22<br /> <br /> -0,01<br /> <br /> Vĩnh Long<br /> <br /> 0,26<br /> <br /> 0,09<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> -0,22<br /> <br /> -0,07<br /> <br /> 0.10<br /> <br /> 0,31<br /> <br /> 0,24<br /> <br /> Đồng Tháp<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> 0,29<br /> <br /> 0,55<br /> <br /> 0,28<br /> <br /> 0,24<br /> <br /> -0,22<br /> <br /> 0,08<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> An Giang<br /> <br /> 0,40<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> 0,44<br /> <br /> 0,41<br /> <br /> -0,41<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> 0,16<br /> <br /> -0,08<br /> <br /> Kiên Giang<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> 0,16<br /> <br /> 0,29<br /> <br /> 0,37<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> -0,13<br /> <br /> -0,08<br /> <br /> -0.45<br /> <br /> Cần Thơ<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> 0,65<br /> <br /> 0,49<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> -0,35<br /> <br /> -0,24<br /> <br /> -0,35<br /> <br /> Sóc Trăng<br /> <br /> 0,27<br /> <br /> 0,26<br /> <br /> 0,60<br /> <br /> 0,40<br /> <br /> -0,05<br /> <br /> 0,09<br /> <br /> -0,38<br /> <br /> -0,54<br /> <br /> Bạc Liêu<br /> <br /> 0,23<br /> <br /> 0,41<br /> <br /> 0,51<br /> <br /> 0,29<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> 0,21<br /> <br /> -0,35<br /> <br /> -0,57<br /> <br /> Cà Mau<br /> <br /> -0,02<br /> <br /> 0,18<br /> <br /> 0,16<br /> <br /> -0,01<br /> <br /> -0,14<br /> <br /> 0,05<br /> <br /> -0,11<br /> <br /> -0.41<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,24<br /> <br /> 0,36<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> -0,18<br /> <br /> 0,005<br /> <br /> -0,26<br /> <br /> -0,19<br /> <br /> Theo Bảng 2:<br /> - Các yếu tố nhiệt độ (tháng 4, 5, 6, 7) và yếu tố lượng mưa (tháng 5) có mối quan hệ đồng biến với<br /> năng suất lúa vụ Hè Thu. Khi các yếu tố này tăng thì năng suất lúa vụ Hè Thu của vùng tăng.<br /> - Các yếu tố lượng mưa (tháng 4, 6, 7) có mối quan hệ nghịch biến với năng suất lúa vụ Hè Thu. Khi<br /> yếu tố này tăng thì năng suất lúa vụ Hè Thu của vùng giảm.<br /> c) Vụ Thu Đ ng<br /> Bảng 3. Hệ số tương quan giữa năng suất lúa vụ Thu Đông và các yếu tố khí hậu<br /> Yếu tố<br /> R<br /> Long An<br /> <br /> 1<br /> (T8 )<br /> <br /> 2<br /> (T9)<br /> <br /> 3<br /> (T10)<br /> <br /> 4<br /> (T11)<br /> <br /> 5<br /> (R8)<br /> <br /> 6<br /> (R9)<br /> <br /> 7<br /> (R10)<br /> <br /> 8<br /> (R11)<br /> <br /> 0,44<br /> <br /> -0,23<br /> <br /> 0,38<br /> <br /> 0,31<br /> <br /> -0,23<br /> <br /> -0,08<br /> <br /> -0,13<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> Bến Tre<br /> <br /> 0,63<br /> <br /> -0,02<br /> <br /> 0,48<br /> <br /> 0,66<br /> <br /> -0,25<br /> <br /> 0,46<br /> <br /> -0.33<br /> <br /> 0,18<br /> <br /> Trà Vinh<br /> <br /> 0,48<br /> <br /> -0,26<br /> <br /> 0,12<br /> <br /> 0,56<br /> <br /> -0,45<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> -0,11<br /> <br /> -0,05<br /> <br /> An Giang<br /> <br /> 0,26<br /> <br /> -0,40<br /> <br /> -0,20<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> 0,21<br /> <br /> 0,33<br /> <br /> 0,45<br /> <br /> -0,22<br /> <br /> Kiên Giang<br /> <br /> 0,44<br /> <br /> -0,23<br /> <br /> 0,38<br /> <br /> 0,31<br /> <br /> -0,23<br /> <br /> -0,08<br /> <br /> -0,13<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> Sóc Trăng<br /> <br /> 0,46<br /> <br /> 0,28<br /> <br /> 0,47<br /> <br /> 0,48<br /> <br /> -0,48<br /> <br /> 0,17<br /> <br /> -0,28<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> Bạc Liêu<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> 0,71<br /> <br /> 0,39<br /> <br /> -0,14<br /> <br /> 0,36<br /> <br /> -0,19<br /> <br /> -0,29<br /> <br /> Cà Mau<br /> <br /> 0,41<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 0.48<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> -0,40<br /> <br /> 0,08<br /> <br /> -0,40<br /> <br /> -0,10<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 0,53<br /> <br /> -0,06<br /> <br /> 0,43<br /> <br /> 0,43<br /> <br /> -0,29<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> -0,07<br /> <br /> -0,06<br /> <br /> Như vậy:<br /> - Các yếu tố nhiệt độ (tháng 8, 10, 11) và lượng mưa (tháng 9) có mối quan hệ đồng biến với năng<br /> suất lúa vụ Thu Đông. Khi các yếu tố này tăng thì năng suất lúa vụ Thu Đông tăng.<br /> - Trong khi đó yếu tố nhiệt độ (tháng 9) và lượng mưa (tháng 8, 10, 11) có mối quan hệ nghịch biến<br /> 52<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2