Vật lý<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VẬT LÝ ĐỂ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO<br />
TRANG PHỤC NGỤY TRANG ẢNH NHIỆT<br />
Vũ Hữu Khánh*, Lê Văn Hoàng, Lê Ngọc Cường, Đỗ Xuân Doanh<br />
Tóm tắt: Trong công trình này, chúng tôi đề xuất một vài giải pháp vật lý để<br />
khống chế bức xạ nhiệt với mục đích ngụy trang ảnh nhiệt. Trên cơ sở hiệu ứng<br />
truyền nhiệt và nhiễu xạ nhiệt, các biểu thức tường minh mô tả nhiệt năng của lớp<br />
vật liệu và phân bố cường độ nhiệt trong không gian đã được dẫn ra và mô phỏng<br />
số. Kết quả cho thấy, có thể quản lý các thông số vật lý sao cho trường nhiệt của vật<br />
liệu ngụy trang đồng nhất với phân bố trường nhiệt của nền đã chọn. Kết quả này<br />
cũng sẽ là cơ sở để thiết kế “áo” ngụy trang ảnh nhiệt trong thời gian tới.<br />
Từ khóa: Vật lý quang phổ; Ảnh nhiệt; Ngụy trang ảnh nhiệt; Trang phục ngụy trang.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Ngụy trang là một phần không thể thiếu trong hoạt động quân sự. Dựa vào các hiện<br />
tượng tự nhiên và hoạt động của con người mà các phương pháp ngụy trang từ đơn giản<br />
đến hiện đại đã được phát triển dựa trên nền tảng khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Các<br />
công nghệ tàng hình của chiến tranh hiện đại ngày nay là sự tổng hợp của nhiều công nghệ<br />
phức tạp, nó đã giúp tăng cường khả năng sống sót trong chiến tranh.<br />
Tuy nhiên, những bước phát triển mạnh mẽ trong công nghệ cảm biến đã làm giảm<br />
thậm chí vô hiệu hóa khả năng ngụy trang của các phương pháp truyền thống [1]. Những<br />
biện pháp ngụy trang truyền thống trước đây như: trát bùn, quấn lá cây,… đã tỏ ra không<br />
còn hiệu quả đối với các khí tài trinh sát đêm hiện đại, đặc biệt là thiết bị ảnh nhiệt<br />
(TBAN). Các loại vật liệu ngụy trang được nghiên cứu, sản xuất trong nước có các thông<br />
số, chỉ tiêu chất lượng tương đương với dây chuyển sản xuất được nhập khẩu. Sản phẩm<br />
vật liệu ngụy trang ảnh nhiệt được nghiên cứu, sản xuất trong nước rất đa dạng bao gồm:<br />
Sơn, lưới, tấm chắn, vải bạt, màn khói hóa học,… Các vật liệu dùng ngụy trang có thể là<br />
hữu cơ, vô cơ, polyme, kim loại, composit, blend,… [2-4].<br />
Tuy nhiên, các kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây mới chỉ dừng lại ở việc<br />
nghiên cứu hoặc sản xuất vật liệu có khả năng hấp thụ tốt bức xạ. Việc nghiên cứu ứng<br />
dụng các vật liệu vào công tác thiết kế, chế tạo các sản phẩm ngụy trang cho các mục tiêu<br />
ngụy trang cụ thể còn rất nhiều hạn chế. Đến nay vẫn chưa có sản phẩm nào cho thấy được<br />
hiệu quả tuyệt đối trong việc phòng chống khí tài quan sát ảnh nhiệt.<br />
Ngoài công nghệ chế tạo vật liệu hấp thụ hoặc phản xạ bức xạ nhiệt, thì việc sử dụng<br />
các nguyên lý vật lý để làm suy giảm cường độ là một vấn đề chưa công bố cho đến nay.<br />
Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi gợi ý áp dụng các nguyên lý vật lý của quá<br />
trình truyền lan, nhiễu xạ bức xạ nhiệt nhằm mục đích suy giảm hoặc khống chế bức xạ<br />
nhiệt. Trong mục hai, chúng tôi trình bày cơ sở lý thuyết quá trình truyền nhiệt qua vật liệu<br />
và quá trình nhiễu xạ bức xạ nhiệt qua cách tử. Mục ba là kết quả mô phỏng sự phụ thuộc<br />
của cấu hình vật lý của tấm vật liệu lên nhiệt năng của chúng và phân bố trường nhiệt<br />
trong không gian qua nhiều lớp cách tử vật liệu.<br />
2. CƠ SỞ VẬT LÝ<br />
Nhiệt năng truyền qua độ dày lớp vật liệu có hệ số dẫn nhiệt và độ gia tăng nhiệt độ<br />
dT/dL tuân theo công thức sau [5, 6]:<br />
dT<br />
dQ dF .d (1)<br />
dL<br />
<br />
<br />
156 V. H. Khánh, …, Đ. X. Doanh, “Nghiên cứu giải pháp vật lý … ngụy trang ảnh nhiệt.”<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Nếu<br />
ếu tấm<br />
t m vật<br />
vật liệu llàà đđồng<br />
ồng nhất th<br />
thìì nhi<br />
nhiệt<br />
ệt năng truyền qua mặt có diện tích S sẽ llà:<br />
à:<br />
dT<br />
dQ S .d (2))<br />
dL<br />
Chúng ta xét llớp<br />
ớp vật liệu dẫn nhiệt nh nhưưmmột<br />
ột tấm vật liệu ngụy trang (VLNT) đđược ợc chia<br />
2<br />
ấm nhỏ có diện tích s=xy (=<br />
thành N ttấm (=a như trong hhìnhình 1) cách nhau mmột<br />
ột khe hở có<br />
diện S’=h2. ss,, trong đó h là hệ<br />
ện tích S’= hệ số tỉ lệ (h<br />
(hình<br />
ình 1). Khi đó, nhi<br />
nhiệt<br />
ệt năng truyền qua diện<br />
tổng trong thời gian t ssẽẽ là:<br />
tích tổng l<br />
n N<br />
dT<br />
Q<br />
dL<br />
t S (1 W(t )h)<br />
i 1 j 1<br />
(3))<br />
<br />
trong đó, W(t) là giá tr<br />
trịị ngẫu nhiên<br />
nhiên của<br />
của hhàm<br />
àm nhi<br />
nhiễu<br />
ễu trắng Gauss theo thời gian có giá trị <br />
[-1,1]<br />
1,1]<br />
tả độ kín của khe giữa các diện tích nhỏ, n= t/t,, t là th<br />
mô tả thời<br />
ời gian truyền nhiệt vvàà<br />
dT/dL=(Tv-T- r)/L (hình 1). Phân bbố ố nhiệt ở đầu mặt ra của diện tích VLNT sẽ llà:<br />
n<br />
dT<br />
Q ( x, y ) t <br />
dL<br />
<br />
x y (1 W(ti )h)<br />
i 1<br />
(4))<br />
<br />
Như vậy,<br />
vậy, nhiệt năng tr trên<br />
ên truyền qua tiết diện S=xy ph<br />
truyền phụ<br />
ụ thuộc vvào<br />
ào thời<br />
thời gian truyền<br />
t,, hhệệ số h , Tv- Tr và đđộ<br />
ộ lớn của S.S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11. Mô ttả ả lưới<br />
l ới VLNT.<br />
Mục đích của ngụy trang ảnh nhiệt llàà bbằng<br />
Mục ằng mọi<br />
m cách sao cho nhi nhiệt<br />
ệt năng của VLNT ccàngàng<br />
giống<br />
ống với nhiệt năng của nền, tức llàà Q(x,y)= Qnền mà không ph phụụ thuộc vvào<br />
ào nhiệt năng tới<br />
nhiệt<br />
VLNT. Tuy nhiên<br />
nhiên, đđểể có nền nhiệt nhnhư ư nhau ((ảnh<br />
ảnh nhiệt thu đđược<br />
ợc như<br />
như nhau) thì còn phphụụ<br />
thuộc vvào<br />
thuộc ào khả<br />
khả năng phát xạ nhiệt của nền vvàà vvật ật liệu. Ngo<br />
Ngoài<br />
ài phương pháp hóa hhọcọc, vvật<br />
ật liệu<br />
đểể chọn vật liệu có hệ số phát xạ tr trùng<br />
ùng với<br />
với nền [[4],<br />
], chúng ta có th<br />
thểể sử dụng ph ương pháp<br />
phương<br />
vật<br />
ật lý để thay đổi phân bố ccường ờng độ nhiệt trong không gian tr trước<br />
ước<br />
ớc tấm vật liệu. Ph<br />
Phương<br />
ương<br />
pháp chia nh<br />
nhỏỏ thành<br />
thành nhi<br />
nhiềuều tấm như<br />
như hình<br />
h nh 1 ssẽẽ llàm<br />
àm giảm<br />
giảm khả năng truyền nhiệt của VLNT.<br />
Ngoài ra, chúng ta có th thểể áp dụng hiện ttượng<br />
ợng nhiễu xạ qua cách tử.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. Nhiễu<br />
Hình 2 Nhiễu xạ qua cách tử.<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân<br />
uân sự,<br />
sự, Số 655, 022 - 2020<br />
2020 157<br />
Vật lý<br />
<br />
Một tấm VLNT được chia ra thành nhiều dải cách nhau một khe nhỏ. Khi đó tấm vật<br />
liệu sẽ đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ bức xạ nhiệt. Chúng ta xét một cách tử với N<br />
khe có độ rộng a và khoảng cách giữa chúng d (hình 2). Trong chế độ trường xa, tức là<br />
trong chế độ Fraunhofer một khe tạo ra phân bố trường nhiệt như sau [7, 8]:<br />
sin( / 2)<br />
E E0 cos (kr t ) (5)<br />
/2<br />
trong đó,<br />
a<br />
2 sin , (6)<br />
<br />
arctg ( y / D ) (7)<br />
trong đó, E0 là biên độ trường nhiệt tại khe, là bước sóng, k là số sóng, là tần số, D là<br />
khoảng cách giữa khe và đầu thu, y là khoảng cách tới trục vuông góc với khe (hình 2).<br />
Bởi vì nguồn là đồng nhất nên giao thoa của chúng sẽ là tổng của mỗi phân bố qua từng<br />
khe. Chúng ta quan tâm đến tương quan pha của phân bố từ mỗi khe tại một điểm trên màn<br />
hình. Khi đó, phân bố của mỗi khe sẽ có dạng sau:<br />
sin( / 2)<br />
E E0 cos (kr t i ) (8)<br />
/2<br />
và tổng phân bố sẽ là:<br />
N<br />
E E<br />
1<br />
i (9)<br />
<br />
Bây giờ, chúng ta thế mỗi khe bằng một cặp khe (ví dụ khe a và b) tại d/2, khi đó cặp<br />
kế tiếp sẽ xác định tại 3d/2. Độ lệch pha giữa nhiệt trình từ tâm các khe và vạch trung<br />
tâm sẽ là: 1=/2, 2=3/2, …, p=(p-1/2), trong đó p là số thứ tự của các cặp<br />
và =2(d/) sin. Hay:<br />
sin( / 2) N /2<br />
E E0 <br />
/ 2 p 1 <br />
cos (kr t p ) cos (kr t p ) (10)<br />
<br />
Từ (10), chúng ta tính được cường độ như sau:<br />
2<br />
a 2<br />
sin( sin ) N /2 d <br />
I 4I0 cos (2 p 1) sin (11)<br />
a sin p 1 <br />
<br />
Sử dụng công thức (4) và (11), chúng ta có thể mô phỏng phân bố nhiệt năng trên mặt<br />
VLNT và cường độ trường nhiệt trong không gian sau VLNT. Bằng cách khảo sát ảnh<br />
hưởng của các tham số vât lý như hệ số tỉ lệ h, kích thước tấm nhỏ a, số lượng lớp VLNT<br />
lên phân bố nhiệt chúng ta sẽ lựa chọn tối ưu các tham số sao cho trường nhiệt của VLNT<br />
trùng với trường nhiệt của nền.<br />
3. MÔ PHỎNG PHÂN BỐ NHIỆT NĂNG TRÊN TẤM VẬT LIỆU<br />
VÀ NGOÀI KHÔNG GIAN<br />
3.1. Nhiệt năng trên tấm VLNT<br />
Giả thiết rằng lớp VLNT được chế tạo từ sản phẩm của gỗ có độ dày L=0,5 cm, khi đó<br />
hệ số truyền nhiệt sẽ là =1.4 W/m2K (1.4.10-4 W/cm2K ) [6]. Lớp vật liệu ngụy trang sử<br />
<br />
<br />
158 V. H. Khánh, …, Đ. X. Doanh, “Nghiên cứu giải pháp vật lý … ngụy trang ảnh nhiệt.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
dụng như một tấm quàng sát người có nhiệt độ trung bình là 37 oC. Với nhiệt độ môi<br />
trường không khí ngày thường là 30 oC thì hệ số gia tăng nhiệt độ tính gần đúng là dT/dL=<br />
14 oK/1cm. Sử dụng công thức (4), chúng ta mô phỏng nhiệt năng của tấm VLNT và so<br />
sánh nó với nhiệt năng của nền được giả định Qnền = 0,03 J. Trên hình 3, là nhiệt năng của<br />
VLNT và nền phân bố trên diện tích 1m2 khi không chia thành các tấm nhỏ.<br />
Như vậy, chúng ta thấy nhiệt năng của VLNT đang cao hơn nhiệt năng của nền. Để<br />
thay đổi nhiệt năng của VLNT, chúng ta khảo sát với các tham số vật lý thay đổi. Trên<br />
hình 4 là nhiệt năng của tấm VLNT được mô phỏng khi chia ra thành các tấm nhỏ với diện<br />
tích khác nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Nhiệt năng của tấm VLNT chia Hình 4. Nhiệt năng của tấm VLNT được<br />
thành các diện tích 2,25 cm2 với h=0 (trên) chia thành các tâm nhỏ có diện tích 2,25<br />
và nền (dưới). cm2 (trên), 1 cm2 (giữa) và 0,25 cm2 (dưới)<br />
với hệ số tỉ lệ h=0,04.<br />
Chúng ta có nhận xét rằng nhiệt năng sẽ giảm khi tấm VLNT được chia ra thành các<br />
tẩm nhỏ có diện tích nhỏ hơn. Điều này có thể giải thích rằng, diện tích truyền nhiệt sẽ bị<br />
giảm do số khe hở tăng lên. Điều này có thể khẳng định khi xem xét đến ảnh hưởng của hệ<br />
số tỉ lệ (hình 5). Một điều đáng chú ý là khi tấm VLNT chia thành các tấm nhỏ diện tích 1<br />
cm2 thì nhiệt năng của nó (0,038J) tiệm cận với nhiệt năng của nền (0,03J). Từ hình 5<br />
chúng ta thấy, bằng cách thay đổi hệ số tỉ lệ h, nhiệt năng sẽ được tinh chỉnh theo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Nhiệt năng của tâm VLNT chia Hình 6. Sự phụ thuộc nhiệt năng của tấm<br />
thành các tấm 1 cm2 với hệ số tỉ lệ h thay VLNT chia thành các tấm 1 cm2, vào hệ số<br />
đổi: 0,00,1 (từ trên xuống). tỉ lệ có yếu tố nhẫu nhiên.<br />
Chúng ta có nhận xét rằng, khi hệ số tỉ lệ h tăng thì nhiệt năng trên VLNT giảm. Như<br />
vậy, có thể khẳng định, nhiệt năng của VLNT có thể thay đổi bằng cách chia nhỏ thành<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 159<br />
Vật<br />
ật lý<br />
<br />
các ttấm<br />
ấm có diện tích khác nhau vvàà thay đđổi ổi khe giữa chúng. Điều đáng quan tâm ở đây llàà<br />
khi chia thành các ttấm ấm có diện tích 1 cm2 vvới ới khe hở có tỉ lệệ h = 0,1 thì nhi ệt năng của<br />
nhiệt<br />
VLNT ssẽ làà 0,0305 J ti tiệm<br />
ệm cận nhiệt năng của nền (0,03 J).<br />
Trong th thực<br />
ực tế, các khe hở sẽ không cố định vvàà thay đổi đ ngngẫu<br />
ẫu nhi<br />
nhiên<br />
ên phụ<br />
phụ thuộc vào<br />
vào đi<br />
điềuều<br />
kiện<br />
ện sử dụng vvàà khí hhậu.ậu. Để thấy đđượcợc điều nnày,<br />
ày, chúng tôi mô ph<br />
phỏng<br />
ỏng nhiệt năng của ttấm ấm<br />
VLNT vvới ới khe hở ngẫu nhi ên như trên hhình<br />
nhiên ình 6.<br />
Qua hình 6, chúng tôi nh ận thấy nhiệt năng giảm khi hệ số tỉ lệ tăng (đ<br />
nhận (đường<br />
ờng m àu đđỏ-m<br />
màu mũiũi<br />
tên ch<br />
chỉ).<br />
ỉ). Năm đường<br />
đ ờng m màu<br />
àu xanh còn llại<br />
ại nhận đđượcợc sau năm lần mô phỏng khác nhau. Ở đây<br />
chúng ta nhnhậnận thấy khi có yếu tố nhẫuẫu nhi<br />
nhiên<br />
ên thì nhi<br />
nhiệt<br />
ệt năng của nó cũng có giá trị ngẫu nhi<br />
nhiênên<br />
có th<br />
thểể giảm đi vvàà ccũng<br />
ũng có thể tăng llên<br />
ên so với<br />
với tr<br />
trường<br />
ờng hợp không tính đến ngẫu nhi ên.<br />
nhiên.<br />
Từ ừ các kết quả tr trên,<br />
ên, chúng ta khkhẳng<br />
ẳng định có thể khống chế nhiệt năng tr ên m<br />
trên mặt<br />
ặt tấm<br />
VLNT bbằng ằng cách chia nhỏ chúng với các diện tích vvàà khe hhở ở giữa chúng hợp lý. H Hơn<br />
ơn nnữa<br />
ữa<br />
cần<br />
ần chú ý đđên ên yếu<br />
yếu tố ngẫu nhi<br />
nhiên<br />
ên để<br />
để lựa chọn diện tích tấm nhỏ cho ph phù<br />
ù hợp.<br />
hợp.<br />
3.2. Trư<br />
Trườngờng nhiệt trtrong<br />
ong không gian trư trước<br />
ớc yếu tố thu<br />
Trong hình 7 là mô hình thi thiết<br />
ết kế hệ nhiễu xạ nhiệt bằng các tấm VLNT (đ (đãã nghiên ccứu<br />
ứu<br />
ở mục trên).<br />
trên). Giả<br />
Giả sử một lớp vật liệu gồm nhiều tấm nhỏ hhình ình vuông có ccạnh<br />
ạnh d vvàà xếp<br />
xếp cách<br />
nhau m một<br />
ột khe độ rộng a nhỏ hhơn ơn nhiều<br />
nhiều so với cạnh d.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Mô hình llớp ớp VLNT.<br />
Mỗi một tấm nh<br />
Mỗi nhưư vvậy<br />
ậy hoạt động nh nhưưmmột<br />
ột cách tử nhiễu xạ theo hai chiều x vvà y. M Mộtột<br />
cơ ccấu<br />
ấu nhiễu xạ nhiệt có thể thiết kế với nhiều hơn một một lớp đđược<br />
ợc sắp xếp so le nhau và<br />
cách nhau m một<br />
ột khoảng D. Khi một một nguồn nhiệt có ccư ường<br />
ờng độ I00 chi<br />
chiếu<br />
ếu vào<br />
vào tấm<br />
tấm nhiệt. Một<br />
phần lớn nhiệt năng sẽ đđư<br />
phần ợc truyền qua tấm nhiệt, phụ thuộc vvào<br />
ược ào hệ<br />
hệ số truyền nhiệt của<br />
nó. Ph<br />
Phần<br />
ần nhỏ nhiệt năng sẽ truyền qua khe giữa các tấm nhỏ vvàà được được nhiễu xạ ra không<br />
khí. Phân bbố ố nhiệt năng trong mặt phẳng (X,Y) tuân thủ the theo<br />
o công ththức<br />
ức (10) với I00 là<br />
cường độ nhiệt tại khe của tấm thứ nhất. Nhờ phân bố nh<br />
cường nhưư công th<br />
thức<br />
ức (10) chúng ta có thể<br />
xác đđịnh<br />
ịnh đư<br />
được<br />
ợc cư<br />
cường<br />
ờng độ nhiệt tại các khe tr trên<br />
ên tấm<br />
tấm thứ hai, I01, I02 và trên di<br />
diện<br />
ện tích SS I03<br />
trước thiết bị ảnh nhiệt.<br />
trước<br />
Chúng tôi mô ph phỏng<br />
ỏng pphân<br />
hân bố<br />
bố cư<br />
cường<br />
ờng độ nhiệt tr trên<br />
ên diện<br />
diện tích SS cách ttấm<br />
ấm hấp thụ nhiệt<br />
mộtột khoảng 0,1cm, 0,5m vvàà 1cm. Phân bố bố này<br />
này được<br />
được mô phỏng sau lớp thứ nhất, thứ hai vvàà<br />
thứứ ba (hình<br />
(hình 8, 9, 10). C<br />
Chúng<br />
húng ta th<br />
thấy<br />
ấy cư<br />
cường<br />
ờng độ nhiệt giảm rất nhanh qua ba lớp. Giá trị cực<br />
đại<br />
ại của ccường độ nhiệt giảm ttừ 10-5<br />
ờng độ -<br />
ến 10-18<br />
I00 đến 18<br />
I00. Tuy nhiên ở đây, vị trị ccư ờng độ cực<br />
ường<br />
đại<br />
ại không đổi tr trên<br />
ên trong di ện tích S.<br />
diện S. Đi<br />
Điều<br />
ều nnày<br />
ày là do ccấu<br />
ấu trúc của m mỗii tấm<br />
tấm không đổi.<br />
Trong thực<br />
thực tế, do tác động của gió, của ng ngưười<br />
ời sử dụng nh nhưư di chuy<br />
chuyển,<br />
ển, hoạt động m màà các<br />
tấm<br />
ấm nhỏ ccách<br />
ách xa nhau ho hoặc<br />
ặc chồng lấn llên<br />
ên nhau, ttức<br />
ức là<br />
là độ<br />
độ lớn của khe sẽ thay đổi một cách<br />
<br />
<br />
160 V. H. Khánh<br />
Khánh, …<br />
…, Đ. X. Doanh<br />
Doanh,, ““Nghiên<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu giải pháp vật<br />
vật lý … ngụy<br />
ụy trang ảnh nhiệt<br />
nhiệt.”<br />
”<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
ngẫu<br />
ngẫu nhi<br />
nhiên.<br />
ên. Với<br />
Với thay đổi ngẫu nhi<br />
nhiên<br />
ên ccủa<br />
ủa khe sẽ llàm<br />
àm cho phân bbốố ccư<br />
ường<br />
ờng độ<br />
độ nhiệt cũng sẽ<br />
thay đđổi<br />
ổi theo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Phân bố<br />
bố cư<br />
cường<br />
ờng độ nhiệt tr<br />
trên<br />
ên diện tích S =0,10,1 cm2 sau tấ<br />
diện tấm thứ<br />
th ứ nh<br />
nhấấtt (trái),<br />
tấm<br />
ấm thứ hai (giữa) vvàà tấm<br />
tấm thứ ba (phải).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Phân bố<br />
bố cư<br />
cường<br />
ờng độ nhiệt tr<br />
trên<br />
ên diện tích S =0,50,5 cm2 sau tấ<br />
diện tấmm thứ<br />
thứ nhất (trái),<br />
tấm<br />
ấm thứ hai (giữa) vvàà tấm<br />
tấm thứ ba (phải).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Phân bố bố ccư<br />
ường<br />
ờng độ nhiệt tr<br />
trên<br />
ên diện tích S =11 cm2 sa<br />
diện sauu tấm<br />
t m thứ<br />
thứ nhất (trái),<br />
tấm<br />
ấm thứ hai (giữa) vvà<br />
à tấm<br />
tấm thứ ba (phải).<br />
Đểể mô tả ngẫu nhinhiênên ccủa<br />
ủa khe, chúng tôi chọn d’ = 2dW(t), trong đó W(t) là giá tr trịị của<br />
hàm nhiễu<br />
nhiễu Gauss có giá trị trong khoảng [[-1,1].1,1]. Với<br />
Với lựa chọn nnày ày đđộ<br />
ộ rộng khe sẽ thay đổi<br />
ngẫu nhi<br />
ngẫu nhiên<br />
ên từ<br />
từ -2d<br />
2d (ch<br />
(chồng<br />
ồng lấn) đến 2d tách rời nhau th thêm<br />
êm mmộtột độ rộng khe ban đầu. Tr Trên<br />
ên<br />
hình 11 là phân bbốố ngẫu nhi ên của<br />
nhiên của cường<br />
c ờng độ nhiệt trtrên<br />
ên diện<br />
diện tích <br />
SS = 1 1 cm2 sau llớp<br />
1 ớp thứ<br />
nhất với 6 lần mô phỏng khác nhau. Kết quả cho thấy vị trí ccư<br />
nhất ường<br />
ờng độ lớn nhất không ccòn òn<br />
cố<br />
ố định m màà nó thay đđổi<br />
ổi ngẫu nhi<br />
nhiên<br />
ên trên mmặt<br />
ặt phẳng S.<br />
S. Đ Đồng<br />
ồng thời, giá trị ccư ờng độ đỉnh<br />
ường<br />
thay đđổi<br />
ổi một cách ngẫu nhi ên trong m<br />
nhiên một<br />
ột khoảng nhất định. Mặc ddù ù vậy,<br />
vậy, cưc ường<br />
ờng độ đỉnh<br />
giảm<br />
ảm nhiều lần so với ccường ờng độ đầu vvào<br />
ào trong kho ảng 10-44 đến<br />
khoảng ến 10-66 lần.<br />
ần. Có thể thấy, có<br />
trường hợp ở đó giá trị ccư<br />
trường ờng độ đỉnh đạt giá trị 10 I00 (hình 11a) > 10-5<br />
ường -4 -<br />
I00 (hình 10a).<br />
Điều nnày<br />
Điều ày là do xuxuất<br />
ất hiện khe rộng hhơn.<br />
ơn.<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân<br />
uân sự,<br />
sự, Số 655, 022 - 2020<br />
2020 161<br />
Vật<br />
ật lý<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c d<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
e f<br />
Hình 11. Phân bbốố ccường<br />
ờng độ nhiệt tr<br />
trên<br />
ên diện tích S với<br />
diện với yếu tố ngẫu nhi<br />
nhiên<br />
ên ccủa<br />
ủa khe.<br />
4. K<br />
KẾT<br />
ẾT LUẬN<br />
Bài báo đđãã áp dụng<br />
dụng nguy ên lý truyền<br />
nguyên truyền nhiệt vvàà nhiễu<br />
nhiễu xạ nhiệt để khống chế tr ường<br />
trường nhiệt<br />
trong không gian trưtrước<br />
ớc đầu thu ảnh nhiệt. Bằng các ccơ ơ sở<br />
sở lý thuy<br />
thuyết,<br />
ết, phân bố nhiệt năng đđãã<br />
được mô phỏng cho VLNT giả định từ sản phẩm gỗ với các cấu trúc khác nhau vvàà ssố<br />
được ố lớp<br />
khác nhau. KKết<br />
ết quả nhận đđược<br />
ợc khẳng định bằng ph phương<br />
ương pháp vvậtật lý chúng ta có thể tạo ra<br />
lớp<br />
ớp VLNT có phân bố nhiệt tr trùng<br />
ùng với<br />
với phân bố nhiệt của nền.ền. Đồng thời<br />
thời, có th<br />
thểể lựa chọn<br />
các tham ssố<br />
ố thiết kế vật lý ngo<br />
ngoài<br />
ài tham ssốố vật liệu để đạt đđược<br />
ợc mục đích ngụy trang.<br />
L<br />
Lời ơn Nhóm tác gi<br />
ời cảm ơn: giảả cảm ơn sự<br />
sự giúp đỡ về ý ttư<br />
ưởng<br />
ởng khoa học của PGS.TS Hồ Quang Quý!<br />
<br />
<br />
<br />
162 V. H. Khánh<br />
Khánh, …<br />
…, Đ. X. Doanh<br />
Doanh,, ““Nghiên<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu giải pháp vật<br />
vật lý … ngụy<br />
ụy trang ảnh nhiệt<br />
nhiệt.”<br />
”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. JV Ramana Rao, “Introduction to Camouflage and Deception,” Defence Research &<br />
Development Organisation, Ministry of Defence New Delhi - 110 011, (1999), 21-24.<br />
[2]. Lê Văn Dũng, Lã Xuân Thảo, Nguyễn Ngọc Độ, Nguyễn Anh Đức, “Nghiên cứu hỗn hợp<br />
chất tạo khói chống thiết bị quan sát ảnh nhiệt”. NCKHCNQS,Số 41, 2-2016, 134-139.<br />
[3]. Lê Ngọc Cường, Vũ Hữu Khánh, Lê Văn Hoàng, Trần Quốc Tuấn, “Nghiên cứu chế<br />
tạo bia ảnh nhiệt thụ động phục vụ hiệu chỉnh và huấn luyện sử dụng kính ngắm ảnh<br />
nhiệt”, NCKHCNQS, Số 58, 12-2018, 124-129.<br />
[4]. Nguyễn Trần Hùng, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vải ngụy trang ảnh nhiệt, ứng<br />
dụng chế thử bộ quần áo cho bộ đội trinh sát”, Đề tài KHCN cấp BQP, Viện<br />
KH&CN QS, 2018.<br />
[5]. H.Đ. Tín, “Truyền nhiệt & tính toán thiết bị trao đổi nhiệt,” NXB Khoa học và Kỹ<br />
thuật (2001), 2-10.<br />
[6]. Lars_Schott Sorensen, “Heat Transmission Coefficient Measurements in Buildings<br />
Utilizing a Heat Loss Measuring Device”, Sustainability 5(8):3601-3614.<br />
[7]. S. Calixto,N. C. Bruce, and M. R. Aguilar, “Diffraction grating-based sensing<br />
optofluidic device for measuring the refractive index of liquids”, OPTICS EXPRESS,<br />
Vol. 24, No. 1, 2016, 180-190.<br />
[8]. D. Bogunovic, S.G. Raymond, S. Janssens, and D. Clarke, “Refractive index gratings<br />
in electro-optic polymer thin films”, Applied Optics 55 (2017), 4676.<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH OF PHYSICAL SOLUTIONS TO DESIGN AND CREATE<br />
THERMAL IMAGE CAMOUFLAGED CLOTHING<br />
Several physical solutions were proposed to control heat radiation with the<br />
intention of thermal image camouflage. Based on the heat transfer and diffraction<br />
effects, explicit expressions describing the thermal energy of the material layer and<br />
spatial distribution of heat intensity were derived and simulated numerically. The<br />
results showed that it was possible to manage the physical parameters so that the<br />
heat field of the camouflage material was consistent with the heat field distribution<br />
of the selected background environment. This result will also be the basis for<br />
designing thermal image camouflaged clothing shortly.<br />
Keywords: Physical spectroscopy; Thermal imaging; Thermal camouflage; Camouflage costume.<br />
<br />
Nhận bài ngày 03 tháng 12 năm 2019<br />
Hoàn thiện ngày 03 tháng 01 năm 2020<br />
Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 02 năm 2020<br />
<br />
Địa chỉ: Viện Vật lý kỹ thuật/ Viện Khoa học Công nghệ Quân sự.<br />
*Email: khanhvlkt@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 163<br />