T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CHỈ SỐ TƯƠNG HỢP THẤT TRÁI -<br />
ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH TIM THIẾU MÁU<br />
CỤC BỘ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA<br />
Phạm Vũ Thu Hà1, Lương Công Thức1, Đoàn Văn Đệ1<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát chỉ số tương hợp thất trái - động mạch (Ventricular arterial coupling:<br />
VAC) ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT) trước và sau<br />
can thiệp động mạch vành (ĐMV) qua da. Đối tượng và phương pháp: 129 BN được chẩn đoán<br />
BTTMCBMT và 40 người được chụp ĐMV bình thường, tham gia nghiên cứu từ 12/2016 đến<br />
12/2018. Tính chỉ số VAC và các thành phần của nó bằng phương pháp đơn nhịp trên siêu âm tim,<br />
đánh giá lại sau can thiệp 7 ngày, 1, 3 và 6 tháng.<br />
Kết quả: Giá trị trung vị của Ea, Ees và VAC ở nhóm BTTMCBMT lần lượt là 2,52 mmHg/ml<br />
(1,88 - 3,30); 3,87 mmHg/ml (2,88 - 4,97) và 0,64 mmHg/ml (0,54 - 0,79). Ở BN bị BTTMCBMT,<br />
Ees giảm, còn VAC tăng có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,05). Sau can thiệp,<br />
VAC bắt đầu ở thời điểm sau can thiệp 3 tháng và 6 tháng giảm có ý nghĩa so với trước thủ<br />
thuật. Ở các nhóm tổn thương 1 nhánh, 2 nhánh hay 3 nhánh, VAC đều giảm có ý nghĩa so với<br />
trước can thiệp (p < 0,05). Không có sự khác biệt giữa số lượng đặt stent đối với VAC sau can<br />
thiệp. Ở nhóm đặt 1 hay 2 stent, VAC sau 3 tháng cải thiện so với trước can thiệp (p < 0,05).<br />
VAC sau can thiệp không khác biệt ở vị trí đặt stent. Ở từng vị trí LAD và RCA, VAC giảm có<br />
ý nghĩa sau can thiệp 1 tháng (p < 0,05). Kết luận: Ees ở BN mắc BTTMCBMT thấp trong khi đó,<br />
VAC cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. VAC không khác biệt giữa số lượng hoặc vị<br />
trí đặt stent. Chỉ số này sau can thiệp giảm rõ rệt đặc biệt từ tháng thứ 3.<br />
* Từ khóa: Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính; Can thiệp động mạch vành qua da; Tương hợp<br />
thất trái động mạch.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ít được đề cập trong lâm sàng. Chỉ số<br />
Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính là VAC là một trong những chỉ số quan trọng<br />
bệnh thường gặp ở các nước phát triển đánh giá hoạt động của hệ tim mạch.<br />
và có xu hướng gia tăng ở những nước Năm 1983, Sunagawa và CS là người<br />
đang phát triển. Kỹ thuật can thiệp ĐMV đầu tiên đưa ra chỉ số này, chỉ số được<br />
qua da trong những năm gần đây tiến bộ xác định bằng tỷ lệ giữa độ đàn hồi của<br />
không ngừng, trở thành một phương động mạch (arterial elastance - Ea) với độ<br />
pháp điều trị hiệu quả và hiện đại [1, 2]. đàn hồi của thất trái cuối thì tâm thu<br />
Các nghiên cứu về đánh giá sự thay đổi (left ventricular elastance - Ees). Ea là chỉ số<br />
hoạt động đồng bộ của hệ tim mạch ở đánh giá hậu gánh, trong khi Ees là chỉ số<br />
những BN mắc bệnh ĐMV mạn tính trước đánh giá hoạt động thất trái, không phụ<br />
cũng như sau khi can thiệp ĐMV qua da thuộc vào hậu gánh [5, 6]. Tại Việt Nam,<br />
<br />
1. Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding author): Lương Công Thức (lcthuc@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 20/01/2020; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/02/2020<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2020<br />
<br />
110<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
chưa có nhiều nghiên cứu về chỉ số VAC + BN đang điều trị các bệnh nội khoa<br />
ở BN mắc BTTMCBMT cũng như sự biến nặng khác (nhiễm trùng nặng, suy gan,<br />
đổi của nó sau khi can thiệp ĐMV qua da. suy thận, bệnh phổi mạn tính…).<br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:<br />
+ BN có các bệnh van tim kèm theo<br />
- Nghiên cứu đặc điểm chỉ số VAC ở (hẹp hoặc hở van mức độ vừa trở lên).<br />
BN mắc BTTMCBMT.<br />
+ BN bị rung nhĩ, cuồng nhĩ.<br />
- Khảo sát sự biến đổi của chỉ số VAC<br />
+ BN có chất lượng hình ảnh siêu âm<br />
ở những BN này trước và sau can thiệp<br />
ĐMV qua da. không đạt tiêu chuẩn.<br />
+ BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Nhóm chứng: 40 BN được lựa chọn<br />
NGHIÊN CỨU tương xứng với nhóm bệnh về tuổi và<br />
1. Đối tượng nghiên cứu giới (là những BN đau ngực được chụp<br />
- Nhóm bệnh: 129 BN được chẩn đoán ĐMV bình thường tại thời điểm nghiên<br />
xác định BTTMCBMT bằng chụp ĐMV cứu). BN trước khi chụp được điều trị nội<br />
qua da, được đặt stent ĐMV tại Khoa Nội khoa theo hướng BTTMCBMT.<br />
Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có chỉ định<br />
12/2016 đến 12/2018.<br />
chụp ĐMV tuy nhiên kết quả chụp ĐMV<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: hẹp < 50% đường kính lòng mạch tại thời<br />
+ BN được chẩn đoán mắc BTTMCBMT điểm nghiên cứu.<br />
dựa trên lâm sàng, cận lâm sàng (ECG,<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: Có các tiêu chuẩn<br />
siêu âm tim, ECG gắng sức, siêu âm<br />
loại trừ tương tự nhóm bệnh.<br />
gắng sức và chụp ĐMV). BN có chỉ định<br />
can thiệp và đã được đặt stent ĐMV. 2. Phương pháp nghiên cứu<br />
+ Trước và sau can thiệp ĐMV, BN * Thiết kế nghiên cứu:<br />
đều được điều trị nội khoa tối ưu (Theo - Nghiên cứu tiến cứu, mô tả.<br />
hướng dẫn của Hội Tim mạch Hoa Kỳ và<br />
* Các bước tiến hành:<br />
Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ 2012).<br />
- Tất cả BN của 2 nhóm đều được<br />
+ Định kỳ theo dõi BN sau 1, 3, 6 tháng<br />
khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng<br />
sau khi can thiệp theo hướng dẫn Hội Tim<br />
(điện tim, siêu âm tim và chụp ĐMV).<br />
mạch Hoa Kỳ và Trường môn Tim mạch<br />
Hoa Kỳ 2012). - Quy trình đo độ đàn hồi thất trái,<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: độ đàn hồi động mạch và chỉ số VAC trên<br />
siêu âm:<br />
+ BN có hội chứng mạch vành cấp:<br />
triệu chứng đau ngực tiến triển trên lâm sàng, + Xác định độ đàn hồi tâm thu thất trái<br />
có biến đổi ECG trong cơn đau (chênh lên bằng phương pháp đơn nhịp (Ees(sb) ) trên<br />
của đoạn ST và sóng T, có block nhánh siêu âm: Trong nghiên cứu này, Ees xác<br />
trái mới xuất hiện), có thay đổi men tim định bằng phương pháp đơn nhịp không<br />
(CK, CKMB, Troponon I). xâm nhập của Chen C.H và CS được tiến<br />
<br />
111<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
hành trên siêu âm tim (Chen C. H., Fetics B., không xâm nhập ở thời điểm bắt đầu tống<br />
Nevo E., et al, 2001). Gồm các bước sau: máu (noninvasive normalized estimated<br />
. Đo huyết áp ĐM thì tâm thu và tâm elastance at the onset of ejection).<br />
trương trong siêu âm tim bằng phương + Xác định độ đàn hồi động mạch (Ea):<br />
pháp Korotkoff. phương pháp xác định Ea không phức tạp<br />
. Xác định SV: thể tích nhát bóp được như Ees. Ea được xác định bằng công thức:<br />
tính theo phương pháp Simpson theo Ea = Pes/SV<br />
khuyến cáo của Hội Siêu âm Tim Hoa Kỳ.<br />
Trong đó: Pes: áp lực động mạch chủ<br />
. tNd: tỷ lệ giữa thời gian tiền tống máu cuối tâm thu có thể ước tính bằng công<br />
(PEP: pre ejection period - ms) (từ đỉnh thức Pes = Ps x 0,9 trong đó, Ps là huyết<br />
sóng R trên ECG đến thời điểm bắt đầu<br />
áp động mạch đo ở cánh tay. Công thức<br />
tống máu, là lúc van động mạch chủ<br />
này đã được chứng minh bằng phương<br />
(ĐMC) mở) và tổng thời gian tống máu<br />
pháp xâm nhập, cho thấy sự khác biệt<br />
(TSP: total systolic period - ms) (từ đỉnh<br />
không có ý nghĩa thống kê.<br />
sóng R trên ECG đến thời điểm kết thúc<br />
tống máu, là lúc van ĐMC đóng), với thời + Chỉ số VAC:<br />
điểm bắt đầu và kết thúc tống máu được Xác định được từng thành phần Ea, Ees.<br />
xác định trên phổ Doppler của ĐMC Từ đó, tính VAC theo phương pháp đơn<br />
(Chen C. H., Fetics B., Nevo E., et al, 2001). nhịp sửa đổi của Chen C.H (Chen C. H.,<br />
. Áp dụng công thức tính của Chen để Fetics B., Nevo E., et al, 2001):<br />
xác định Ees theo phương pháp đơn nhịp VAC = Ea/Ees(sb)<br />
(Chen C. H., Fetics B., Nevo E., et al, 2001):<br />
- Các BN được theo dõi sẽ tiến hành<br />
Ees(sb) = [Pd - (ENd(est) × Ps × 0.9)]/[ENd(est) × SV] tái khám sau can thiệp 7 ngày, 1 tháng,<br />
Với: 3 và 6 tháng. Nội dung tái khám bao gồm:<br />
ENd(est) = 0.0275 - 0.165 × EF + 0.3656 × khám lâm sàng, điện tim, siêu âm tim và<br />
(Pd/Ps × 0.9) + 0.515 × ENd(avg) (Chen C. H., đánh giá lại các chỉ số Ea, Ees, VAC.<br />
Fetics B., Nevo E., et al, 2001) * Xử lý số liệu: Số liệu được trình bày<br />
Trong đó ENd(avg) được tính theo công thức: dưới dạng X ± SD (nếu phân phối chuẩn)<br />
hoặc trung vị và khoảng tứ phân vị<br />
ENd(avg) = 0.35695 - 7.2266 × tNd + 74.249 ×<br />
(nếu phân phối không chuẩn). So sánh<br />
tNd2 - 307.39 × tNd3 +<br />
các biến định lượng giữa 2 nhóm được<br />
684.54 × tNd4 - 856.92 × tNd5 + 571.95 × thực hiện bằng thuật toán t-test student<br />
tNd6 - 159.1 × tNd7 (nếu số liệu tuân theo luật phân bố chuẩn)<br />
Trong đó: hoặc so sánh khác biệt các trung vị,<br />
Ps, Pd: lần lượt là huyết áp động mạch khoảng tứ phân vị của 2 nhóm bằng<br />
thì tâm thu, tâm trương đo ở cánh tay; kiểm định Wilcoxon - Mann - Whitney U<br />
ENd(est): giá trị ước lượng độ đàn hồi và ≥ 3 nhóm bằng kiểm định phi tham số<br />
của thất trái tính bằng phương pháp Kruskall-Wallis (nếu biến không tuân theo<br />
<br />
112<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
luật phân phối chuẩn). Số liệu định tính 2 nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng.<br />
được trình bày dưới dạng tỷ lệ phần Giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa<br />
trăm (%). So sánh tỷ lệ bằng test thống kê. Phân tích số liệu được thực<br />
Chi-square (χ2) để so sánh tỷ lệ giữa hiện trên SPSS 23.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.<br />
Nhóm bệnh (n = 129) Nhóm chứng (n = 40)<br />
Đặc điểm p<br />
n (%) n (%)<br />
<br />
Nam 95 73,6 22 55<br />
0,02<br />
Nữ 34 26,4 18 45<br />
<br />
Tuổi trung bình ( X ± SD) 67,75 ± 8,13 65,48 ± 8,16 0,12<br />
2<br />
BMI (kg/m ) 22,79 ± 3,17 22,38 ± 2,36 0,45<br />
<br />
Huyết áp tâm thu 128,95 ± 17,32 130,13 ± 17,23 0,71<br />
<br />
Huyết áp tâm trương 74,88 ± 9,87 76,75 ± 8,74 0,28<br />
<br />
Các yếu tố nguy cơ<br />
<br />
Tăng huyết áp 107 (82,95) 33 (82,5) 0,56<br />
<br />
Đáo thái đường týp 2 37 (28,7) 9 (22,5) 0,29<br />
<br />
Kết quả chụp ĐMV qua da<br />
<br />
LM 8 (6.2) -<br />
<br />
LAD 39 (30.2) -<br />
<br />
LCx 7 (5.4) -<br />
<br />
RCA 13 (10.1) -<br />
<br />
LAD + LCx 13 (10.1) -<br />
<br />
LAD + RCA 17 (13.2) -<br />
<br />
RCA + LCx 10 (7.8) -<br />
<br />
LAD + RCA + LCx 22 (17) -<br />
<br />
Đặc điểm về điều trị can thiệp ĐMV qua da<br />
<br />
1 stent 107 (82.9) -<br />
<br />
2 stent 22 (17.1) -<br />
<br />
Tuổi trung bình, BMI, huyết áp và các yếu tố nguy cơ của 2 nhóm tương đương nhau.<br />
Tỷ lệ nam ở nhóm bệnh nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng.<br />
<br />
113<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm Ea, Ees và VAC ở BN BTTMCBMT.<br />
Chỉ số Nhóm bệnh (n = 129) Nhóm chứng (n = 40) p<br />
Ea (mmHg/ml) 2,52 2,51<br />
0,99<br />
Trung vị (KTPV) (1,88 - 3,30) (2,05 - 2,96)<br />
Ees (mmHg/ml) 3,87 4,38<br />
0,04<br />
Trung vị (KTPV) (2,88 - 4,97) (3,70 - 5,29)<br />
VAC 0,64 0,57<br />
0,02<br />
Trung vị (KTPV) (0,54 - 0,79) (0,52 - 0,68)<br />
<br />
Ees ở nhóm bệnh giảm trong khi VAC tăng cao hơn so với nhóm chứng. Ea giữa 2 nhóm<br />
nghiên cứu không khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 3: Sự biến đổi chỉ số Ea, Ees và VAC sau can thiệp ĐMV qua da.<br />
Ea (mmHg/ml) Ees (mmHg/ml) VAC<br />
Chỉ số<br />
Trung vị (KTPV) Trung vị (KTPV) Trung vị (KTPV)<br />
<br />
Trước can thiệp 2,52 3,87 0,64<br />
(n = 129) (1,88 - 3,3) (2,88 - 4,96) (0,54 - 0,79)<br />
<br />
Sau 7 ngày 2,4 3,7 0,63<br />
(n = 129) (1,93 - 2,96) (2,75 - 5,06) (0,51 - 0,75)<br />
<br />
Sau 1 tháng 2,45 4,3 0,60<br />
(n = 114) (1,91 - 2,45) (3,1 - 5,97) * (0,5 - 0,74)<br />
<br />
Sau 3 tháng 2,14 4,95 0,51<br />
(n = 102) (2,14 - 3,53) (3,78 - 6,63) * (0,45 - 0,65) *<br />
<br />
Sau 6 tháng 2,63 5,15 0,48<br />
(n = 97) (2,11 - 3,43) (4,15 - 7,05) * (0,42 - 0,62) *<br />
<br />
p 0,23 0,01 0,01<br />
<br />
Chú thích: *: p < 0,05 so với nhóm trước can thiệp.<br />
Ea không có sự khác biệt giữa nhóm trước và sau can thiệp. Ees sau 1, 3 và 6 tháng<br />
tăng hơn trước can thiệp có ý nghĩa. Trong khi đó, chỉ số VAC sau can thiệp 3 tháng<br />
và 6 tháng giảm có ý nghĩa so với trước can thiệp.<br />
Bảng 4: Sự biến đổi chỉ số VAC sau can thiệp ĐMV qua da theo số nhánh ĐMV<br />
tổn thương.<br />
Số nhánh 1 nhánh 2 nhánh ≥ 3 nhánh<br />
Chỉ số VAC (n = 57) (n = 41) (n = 31)<br />
<br />
0,61 0,61 0,68<br />
Trước can thiệp<br />
(0,53 - 0,80) (0,53 - 0,80) (0,59 - 0,93)<br />
<br />
0,65 0,65 0,65<br />
Sau can thiệp 7 ngày<br />
(0,52 - 0,78) (0,52 - 0,78) (0,54 - 0,82)<br />
<br />
<br />
114<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
0,55 0,55 0,63<br />
Sau can thiệp 1 tháng<br />
(0,48 - 0,69) (0,48 - 0,69) (0,48 - 0,78)<br />
<br />
0,54 0,54 0,48<br />
Sau can thiệp 3 tháng<br />
(0,46 - 0,7)* (0,46 - 0,7)* (0,44 - 0,63)*<br />
<br />
0,47 0,47 0,55<br />
Sau can thiệp 6 tháng<br />
(0,39 - 0,57)* (0,39 - 0,57)* (0,43 - 0,69)*<br />
<br />
p 0,004 0,004 0,0001<br />
<br />
<br />
Chú thích: *: p < 0,05 so với nhóm trước can thiệp.<br />
<br />
Ở cả 3 nhóm, chỉ số VAC sau can thiệp giảm có ý nghĩa. Thời điểm ngay sau can<br />
thiệp và 1 tháng, chỉ số VAC chưa có sự thay đổi nhưng sau can thiệp 3 - 6 tháng, chỉ<br />
số VAC có xu hướng giảm dần.<br />
<br />
Bảng 5: Sự biến đổi của chỉ số VAC sau can thiệp ĐMV qua da theo số lượng stent.<br />
<br />
Số lượng stent 1 stent 2 stent<br />
p<br />
Chỉ số VAC (n = 107) (n = 22)<br />
<br />
Trước can thiệp 0,63 0,65<br />
0,9<br />
Trung vị (KTPV) (0,54 - 0,79) (0,52 - 0,89)<br />
<br />
Sau can thiệp 7 ngày 0,64 0,61<br />
0,92<br />
Trung vị (KTPV) (0,51 - 0,76) (0,53 - 0,77)<br />
<br />
Sau can thiệp 1 tháng 0,61 0,55<br />
0,2<br />
Trung vị (KTPV) (0,5 - 0,75) (0,49 - 0,68)<br />
<br />
Sau can thiệp 3 tháng 0,51 0,49<br />
0,35<br />
Trung vị (KTPV) (0,46 - 0,66) *# (0,45 - 0,54) *#<br />
<br />
Sau can thiệp 6 tháng 0,48 0,51<br />
0,81<br />
Trung vị (KTPV) (0,42 - 0,62) *# (0,42 - 0,60) *#<br />
<br />
p 0,0001 0,028<br />
<br />
<br />
Chú thích: *: p < 0,05 so với nhóm trước can thiệp, #: p < 0,05 so với nhóm sau<br />
7 ngày can thiệp.<br />
<br />
Chỉ số VAC giữa nhóm đặt 1 stent và 2 stent không có sự khác biệt ở tất cả thời<br />
điểm. Khi theo dõi dọc, sau 3 - 6 tháng, VAC ở từng nhóm có xu hướng giảm dần so<br />
với trước và sau can thiệp 7 ngày.<br />
<br />
115<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Bảng 6: Sự biến đổi của chỉ số VAC sau can thiệp ĐMV qua da theo vị trí đặt stent.<br />
Vị trí LAD LCx RCA<br />
p<br />
VAC (n = 58) (n = 23) (n = 43)<br />
Trước can thiệp trung vị 0,64 0,67 0,62<br />
0,8<br />
(KTPV) (0,53 - 0,83) (0,57 - 0,75) (0,54 - 0,77)<br />
<br />
Sau 7 ngày trung vị 0,64 0,66 0,60<br />
0,5<br />
(KTPV) (0,52 - 0,8) (0,57 - 0,73) (0,5 - 0,75)<br />
Sau 1 tháng trung vị 0,61 0,64 0,6<br />
0,97<br />
(KTPV) (0,53 - 0,69) (0,47 - 0,78) (0,50 - 0,74)<br />
Sau 3 tháng trung vị 0,50 0,52 0,50<br />
0,69<br />
(KTPV) (0,46 - 0,66) (0,47 - 0,67) (0,46 - 0,66)<br />
Sau 6 tháng trung vị 0,48 0,53 0,49<br />
0,6<br />
(KTPV) (0,4 - 0,64) (0,43 - 0,65) (0,42 - 0,6)<br />
p 0,0001 0,29 0,0001<br />
<br />
Chỉ số VAC không khác biệt giữa các vị trí đặt stent tại tất cả thời điểm. Trong nhóm<br />
stent LAD và RCA, chỉ số VAC ngay sau can thiệp 7 ngày chưa có sự biến đổi, nhưng<br />
ở thời điểm sau 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng, VAC bắt đầu giảm có ý nghĩa so với<br />
trước can thiệp và sau can thiệp 7 ngày. Riêng nhóm đặt stent LCx, chỉ số VAC khác<br />
biệt trước và sau can thiệp ở các thời điểm không có ý nghĩa.<br />
<br />
BÀN LUẬN VAC của nhóm bệnh cao hơn so với<br />
nhóm chứng. Điều này chứng tỏ ở những<br />
Nghiên cứu của chúng tôi gồm 129 BN BN BTTMCBMT đã xảy ra tình trạng bất<br />
BTTMCBMT và 40 BN thuộc nhóm chứng. tương hợp giữa thất trái và hệ động mạch.<br />
Đặc điểm chung về tuổi, giới của 2 nhóm Antonini cũng nhận thấy, Ees ở nhóm sau<br />
tương đương nhau (bảng 1). nhồi máu cơ tim giảm (p = 0,015), còn VAC<br />
Ở những BN bị bệnh ĐMV, Ees thường ở nhóm bệnh cao hơn có ý nghĩa so với<br />
giảm, đồng thời Ea tăng do co mạch và nhóm chứng (p < 0,01) (Antonini-Canterin F,<br />
nhịp tim nhanh dưới tác dụng của việc Enache R, Popescu BA, 2009). Gây thắt<br />
kích hoạt hormon thần kinh. Người ta ĐMV trên chó thực nghiệm, sau đó theo<br />
thấy tỷ lệ Ea/Ees > 1,0 ở BN nhồi máu cơ dõi sau 2 tháng, Mathieu nhận thấy Ea và<br />
tim. Ở những BN nhồi máu cơ tim diện Ees cũng giảm nhiều (p < 0,001). Kết quả<br />
rộng, tình trạng bệnh nặng, tỷ lệ này lại là tỷ lệ Ees/Ea giảm rõ rệt (1,4 ± 0,2 và<br />
càng cao. Ees là chỉ số đánh giá độ cứng 0,6 ± 0,1; p < 0,001). Trong các nghiên<br />
của thất trái, đại diện cho khả năng co cứu thực nghiệm được tiến hành bằng<br />
bóp của thất trái. Trong nghiên cứu của phương pháp xâm nhập, việc Ea đo được<br />
chúng tôi, Ees của nhóm bệnh ĐMV nhỏ đều cao hơn sau khi gây thiếu máu là do<br />
hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng trong trong quá trình này, nhóm nghiên cứu<br />
khi Ea lại không biến đổi. Ngược lại, không được dùng thuốc theo phác đồ<br />
<br />
116<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
điều trị nội khoa tối ưu, dẫn đến sự khác hay ≥ 3 nhánh cải thiện đáng kể, đặc biệt<br />
biệt trên (Mathieu M. et al, 2010). là vào thời điểm 3 và 6 tháng. Điều này<br />
chứng tỏ VAC cải thiện đáng kể sau can<br />
1. Biến đổi chỉ số Ea, Ees, VAC sau<br />
thiệp ĐMV qua da. Theo Kass, sự tương<br />
can thiệp ĐMV qua da<br />
hợp cũng ảnh hưởng đến tình trạng tưới<br />
Chúng tôi nhận thấy Ees ở thời điểm<br />
máu cơ tim, làm tăng dòng chảy ĐMV<br />
sau can thiệp 1 - 3 - 6 tháng tăng hơn có<br />
trong thì tâm thu lên tới 50%. Sự tăng độ<br />
ý nghĩa so với trước can thiệp. VAC sau<br />
cứng của thất và động mạch ảnh hưởng<br />
3 tháng và 6 tháng giảm có ý nghĩa so với<br />
tới các vùng thiếu máu cơ tim, làm tăng<br />
trước can thiệp. Lanoye thực hiện nghiên<br />
áp lực thất trái cuối tâm trương, làm giảm<br />
cứu về VAC sau tái tưới máu trên lợn<br />
chức năng tâm thu và tâm trương.<br />
thực nghiệm được gây tắc LAD, sau đó<br />
Theo Remmelink, khi nghiên cứu BN sau<br />
tác giả đánh giá chức năng tim và động<br />
can thiệp ĐMV qua da, tác giả không thấy<br />
mạch vào các thời điểm sau 1 giờ, 2 giờ<br />
sự cải thiện về tỷ lệ Ea/Ees so với trước<br />
và can thiệp ĐMV sau 3 giờ. Tác giả nhận<br />
thấy biểu đồ thể tích - áp lực ESPVR tăng can thiệp. Do thời điểm tác giả đo bằng<br />
độ dốc và đường cong dịch chuyển sang phương pháp xâm nhập là ngay sau khi<br />
bên phải, chứng tỏ Ees giảm. Nhưng ngay tiến hành can thiệp ĐMV qua da nên các<br />
sau tái tưới máu 4 giờ vào thời điểm chỉ số chưa thể hiện được sự biến đổi<br />
T300, chưa thấy có sự cải thiện về chỉ số (Remmelink M. MD, Krischan D. et al, 2010).<br />
Ees và VAC so với thời điểm T60 trước tái 3. Liên quan giữa VAC sau can thiệp<br />
tưới máu (Lanoye L., Segers P., 2007). với số lượng stent<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận<br />
Ở nhóm đặt 1 stent và 2 stent, chúng<br />
vào thời điểm sau can thiệp 7 ngày,<br />
tôi nhận thấy VAC giữa 2 nhóm không có<br />
Ees và VAC hầu như chưa thay đổi so với<br />
sự khác biệt ở tất cả thời điểm sau can<br />
trước can thiệp. Nghiên cứu của Trambaiolo<br />
thiệp. Nhưng trong từng nhóm khi theo<br />
sau can thiệp ĐMV qua da, VAC cũng<br />
dõi dọc, VAC tại thời điểm 3 và 6 tháng<br />
giảm (1,74 ± 0,8 và 1,24 ± 0,09, p = 0,021).<br />
có sự cải thiện so với trước và sau can<br />
Các thông số khác như EF, SV cũng<br />
thiệp 7 ngày. Nghiên cứu cho thấy bệnh<br />
được cải thiện, giảm mức độ rối loạn vận<br />
lý ĐMV ảnh hưởng đến độ cứng của hệ<br />
động vùng (WMSI) từ 2,16 ± 0,47 xuống<br />
động mạch, độ nặng của ĐMC dẫn đến<br />
2,05 ± 0,54; p = 0,025. Do vậy, can thiệp<br />
sự thiếu hụt các markers đánh giá độ<br />
ĐMV qua da kết hợp điều trị nội khoa giúp<br />
cứng của động mạch, rối loạn chức năng<br />
tăng sức co bóp cơ tim, cải thiện VAC,<br />
thất trái cũng như tình trạng suy tim.<br />
giúp hệ tim mạch hoạt động hiệu quả hơn<br />
Thiếu máu cơ tim gây tình trạng giảm<br />
(Trambaiolo P. , Bertini P. et al, 2019).<br />
chức năng tâm thu thất trái theo chiều<br />
2. Liên quan giữa VAC sau can thiệp dọc và làm tăng hậu gánh do tăng độ<br />
với số nhánh ĐMV tổn thương cứng động mạch, ảnh hưởng đến VAC.<br />
Theo dõi dọc thời gian trung bình là Khi can thiệp ĐMV qua da, các tình trạng<br />
4,7 ± 2,3 tháng, chúng tôi nhận thấy VAC này được cải thiện. Do vậy, VAC cùng với<br />
ở nhóm tổn thương 1 nhánh - 2 nhánh sức căng thất trái theo chiều dọc và độ<br />
<br />
117<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
cứng của động mạch cũng giảm rõ rệt từ 2. Antonini-Canterin F., Enache R., Popescu<br />
đó, dẫn đến cải thiện sự tương hợp. B.A. Prognostic value of ventricular-arterial<br />
coupling and B-type natriuretic peptide in patients<br />
4. Liên quan giữa VAC sau can thiệp<br />
after myocardial infarction: A five-year follow-<br />
với vị trí đặt stent up study. J Am Soc Echocardiogr. 2009, 22,<br />
Khi phân chia từng vị trí đặt stent, pp.1239-1245.<br />
chúng tôi nhận thấy tại thời điểm trước và 3. Mathieu M. et al. Ventricular-arterial<br />
sau can thiệp ĐMV qua da 7 ngày, 1, 3 uncoupling in heart failure with preserved<br />
hay 6 tháng, VAC không có sự khác biệt ejection fraction after myocardial infarction<br />
giữa các vị trí đặt stent. Theo Rememlink, in dogs - invasive versus echocardiographic<br />
sau can thiệp đều không có sự khác biệt evaluation. BMC Cardiovascular Disorders.<br />
về hoạt động từng vùng của thất trái 2010, 10, pp.32-42.<br />
giữa nhóm tổn thương LAD và RCA<br />
4. Lanoye L., Segers P. Cardiovascular<br />
(Remmelink Maurice, Robbert J. de Winter haemodynamics and ventriculo-arterial coupling<br />
et al, 2009). Trong nghiên cứu của Sikora, in an acute pig model of coronary ischaemia-<br />
tác giả nhận thấy độ đàn hồi thất trái và reperfusion. Exp Physiol. 2007, 92 (1),<br />
sức căng theo chiều dọc ở các vùng chi pp.127-137.<br />
phối của 3 ĐMV không có sự khác biệt.<br />
5. Trambaiolo P., Bertini P. et al. Evaluation<br />
Theo dõi sau can thiệp ĐMV, sức căng<br />
of ventriculo-arterial coupling in ST elevation<br />
theo chiều dọc từng vùng chi phối riêng<br />
myocardial infarction with left ventricular<br />
của ĐMV đều có sự cải thiện chứng tỏ độ<br />
dysfunction treated with levosimendan.<br />
đàn hồi cơ tim tăng (Sikora-Frac M., Int J Cardiol. 2019, 288, pp.1-4<br />
Zaborska B. et al, 2019). Như vậy, không<br />
6. Remmelink M. MD, Krischan D. et al.<br />
có sự khác biệt về VAC và các thành tố<br />
Effects of mechanical left ventricular unloading<br />
của nó giữa các vị trí đặt stent khác nhau.<br />
by impella on left ventricular dynamics in<br />
high-risk and primary percutaneous coronary<br />
KẾT LUẬN<br />
intervention patients. Catheterization and<br />
Ees ở BN BTTMCBMT nhỏ hơn còn Cardiovascular Interventions. 2010, 75, 187-194.<br />
VAC lại cao hơn có ý nghĩa so với nhóm 7. Remmelink Maurice, Robbert J. de Winter<br />
chứng. Sau can thiệp ĐMV qua da, Ees et al. The effect of repeated ischemic periods<br />
sau can thiệp tăng có ý nghĩa còn VAC on left ventricular dynamics during percutaneous<br />
giảm có ý nghĩa so với trước can thiệp. coronary intervention. Cardiac hemodynamics<br />
Ea, Ees và VAC ở tất cả thời điểm sau can in PCI: Effects of ischemia, reperfusion and<br />
thiệp không có sự khác biệt giữa số mechanical support. Amsterdam: University of<br />
lượng stent cũng như vị trí stent. Amsterdam. 2009, pp.26-32.<br />
8. Sikora-Frac M., Zaborska B. et al.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Improvement of left ventricular function after<br />
1. Chen C.H., Fetics B., Nevo E., et al. percutaneous coronary intervention in patients<br />
Noninvasive single-beat determination of left with stable coronary artery disease and<br />
ventricular end-systolic elastance in humans. preserved ejection fraction: Impact of diabetes<br />
J Am Coll Cardiol. 2001, 38 (7), pp.2028-2034. mellitus. Cardiology Journal. 2019.<br />
<br />
118<br />