Nghiên cứu thang điểm dự báo độ nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não
lượt xem 4
download
Nghiên cứu nhằm khảo sát nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não. Đồng thời đánh giá mối liên quan giữa sự biến đổi nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng từ đó xác định giá trị dự báo tiên lượng ở bệnh nhân chấn thương sọ não.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu thang điểm dự báo độ nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 RESEARCH THE SCALE FOR PREDICTION SEVERE IN TRAUMATIC BRAIN INJURY PATIENTS Ngo Dung*, Le Ngoc Binh, Le Viet Hoa, Le Bao Hoang, Tran Thi My Duyen Hue Central Hospital - 16 Le Loi, Vinh Ninh, Hue City, Thua Thien Hue, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 10/10/2023; Accepted: 02/11/2023 ABSTRACT Objective: The study aimed to investigate serum ADH levels and some severe factors in patients with traumatic brain injury. At the same time, evaluate the relationship between changes in serum ADH levels and some severe factors, thereby determining the predictive value of prognosis in patients with traumatic brain injury. Subjects and methods: A descriptive cross-sectional study, with longitudinal follow-up and comparison of the control group. Over 105 patients, were hospitalized in the first 72 hours after traumatic brain injury, treated at the Anesthesiology Department of Hue Central Hospital, and 116 healthy reference people. Results: ADH concentration upon admission in the group of patients with traumatic brain injury with severe factors such as complex brain damage was 59.80 ± 41.04 pg/ml, Glasgow score ≤8 was 50.58 ± 42.48 pg/ml, Marshall score ≥3 is 50.48 ± 40.43pg/ml, midline shift >5mm is 54.64± 43.78pg/ml, with mechanical ventilation is 61.80 ± 40.67pg/ml increased. Quantifying serum ADH levels combined with the Glasgow scale, Marshall score, and basic blood tests are meaningful in predicting death, severe progression, and number of days in resuscitation treatment. Conclusion: The study has shown an overview of the changes and role of serum ADH in traumatic brain injury. Keywords: Traumatic brain injury, serum ADH, Glasgow scale, Marshall scale. *Corressponding author Email address: Ngodung04101973@gmail.com Phone number: (+84) 913426421 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 143
- N. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM DỰ BÁO ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Ngô Dũng*, Lê Ngọc Bình, Lê Viết Hòa, Lê Bảo Hoàng, Trần Thị Mỹ Duyên Bệnh viện Trung ương Huế - 16 Lê Lợi, Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 10/10/2023; Ngày duyệt đăng: 02/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não. Đồng thời đánh giá mối liên quan giữa sự biến đổi nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng từ đó xác định giá trị dự báo tiên lượng ở bệnh nhân chấn thương sọ não. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có theo dõi dọc và so sánh nhóm chứng. Trên 105 bệnh nhân trên 18 tuổi, nhập viện trong 72 giờ đầu sau chấn thương sọ não, được điều trị tại khoa Gây Mê Hồi sức Bệnh viện Trung Ương Huế và 116 người tham chiếu khỏe mạnh Kết quả: Nồng độ ADH khi nhập viện ở nhóm bệnh nhân chấn thương sọ não có các yếu tố tăng nặng như tổn thương não phối hợp là 59,80 ± 41,04 pg/ml, điểm Glasgow ≤8 là 50,58 ± 42,48 pg/ml, điểm Marshall ≥3 là 50,48 ± 40,43pg/ml, di lệch đường giữa >5mm là 54,64± 43,78pg/ ml, có thở máy là 61,80 ± 40,67pg/ml tăng cao có ý nghĩa thống kê. Định lượng nồng độ ADH huyết thanh phối hợp với thang điểm Glasgow, điểm Marshall cùng với các xét nghiệm máu cơ bản có ý nghĩa về dự báo tử vong, diễn biến nặng và số ngày nằm điều trị hồi sức. Kết luận: Nghiên cứu đã cho thấy cái nhìn tổng quát về sự biến đổi, vai trò của ADH huyết thanh trong chấn thương sọ não. Từ khóa: Chấn thương sọ não, ADH huyết thanh, thang điểm Glasgow, thang điểm Marshall. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thực và rối loạn về thần kinh - nội tiết cũng không kém phần nguy hiểm, một sự thiết hụt hay tăng phóng thích Chấn thương sọ não (CTSN) ảnh hưởng đến 1,5 đến một số hormon ở vùng dưới đồi hay vùng tiền yên khi 8 triệu người mỗi năm ở Mỹ và là nguyên nhân chính bị chấn thương đã được công bố trong nhiều nghiên của tàn phế, tử vong, và là gánh nặng kinh tế cho bệnh cứu gần đây, nhất là rối loạn tiết ADH. Trong những nhân, gia đình và xã hội. Tại Bệnh viện Việt Đức, mỗi năm gần đây, có nhiều tác giả đề cập đến vai trò của năm điều trị 15.000 bệnh nhân và có 1.200 trường hợp ADH huyết thanh trong sự hình thành phù não và tổn tử vong do CTSN. Khoảng 50% chấn thương sọ não thương não. Nếu ADH huyết thanh tăng cao gây giảm nặng có những tổn thương lan tỏa, điều trị khó khăn, thải nước, gây phù não thông qua cơ chế ứ nước trong tiên lượng rất nặng, 45,7% tử vong, số còn lại thì 16,1% tế bào và co mạch não làm tổn thương não thứ phát trên có những di chứng nặng nề [4]. lâm sàng. Nếu ADH huyết thanh giảm gây đái tháo nhạt Tử vong do CTSN, bên cạnh liên quan trực tiếp đến trung ương và đây là một yếu tố tiên lượng sống còn thương tổn tại não ban đầu do sự va chạm của hộp sọ, trong chấn thương sọ não [1], [2], [3]. mặt khác liên quan đến những rối loạn xảy ra trong não Dựa trên những ghi nhận về vai trò, tầm quan trọng của sau chấn thương như hình thành khối máu tụ, phù não, đánh giá ADH huyết thanh trong cơ chế bệnh sinh phù rối loạn vận mạch não ảnh hưởng đến trung tâm sinh *Tác giả liên hệ Email: Ngodung04101973@gmail.com Điện thoại: (+84) 913426421 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 144
- N. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 não và tiên lượng sống còn của bệnh nhân chấn thương (Z2α + Z2β) σ 2 = sọ não. Trong bối cảnh trong nước chưa có các nghiên N ] 2[ δ cứu chuyên sâu về vai trò của ADH huyết thanh trong chấn thương sọ não, nhằm đánh giá sự biến đổi nồng độ Như vậy cỡ mẫu tối thiểu mỗi nhóm là 62 bệnh nhân ADH huyết thanh trong chấn thương sọ não và ý nghĩa trong định hướng điều trị, tiên lượng của nó. Chúng tôi Trong nghiên cứu có 105 bệnh nhân và nhóm chứng thực hiện đề tài này với mục tiêu: 116 khỏe mạnh. 1. Khảo sát nồng độ ADH huyết thanh và một số yếu tố 2.4. Các tham số nghiên cứu nặng ở bệnh nhân CTSN - Lâm sàng: Thang điểm Glasgow, thở máy vào ngày 2. Đánh giá mối liên quan giữa sự biến đổi nồng độ thứ 3, số ngày điều trị hồi sức, tử vong trong quá trình ADH huyết thanh và một số yếu tố nặng qua đó xác định điều trị. giá trị dự báo tiên lượng cho bệnh nhân CTSN. - Thang điểm Glasgow: Tối đa 15 điểm, tối thiểu 3 điểm. Bệnh nhân được đánh giá thang điểm Glasgow chia 3 mức độ: >12 điểm: Nhẹ; 9-12 điểm: vừa; ≤8 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điểm: Nặng. 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Chẩn đoán hình ảnh: CT sọ não Nhóm bệnh: Nghiên cứu trên 105 bị chấn thương sọ não + Đánh giá hình ảnh tổn thương: Tụ máu dưới màng nhập viện tại khoa Gây Mê Hồi Sức Bệnh viện Trung cứng, tụ máu dưới màng cứng, dập và xuất huyết não, Ương Huế trong vòng 72 giờ phù não, di lệch đường giữa... Nhóm tham chiếu: 116 người tham chiếu khỏe mạnh. + Thang điểm đánh giá tổn thương sọ não Marshall trên CT: Dựa vào hình ảnh tổn thương trên CT sọ não chia 2.2. Phương pháp nghiên cứu thành 6 điểm. Nghiên cứu chúng tôi phân tầng khi Mar- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có theo dõi dọc và so sánh shall
- N. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 Bảng 2: Bệnh nhân CTSN kín theo điểm Marshall Marshall (điểm) ̅ X ± SD n Tỷ lệ % 145 12 11,43 5 8,20 7 15,91 0,05 ̅ X ± SD 135±8,87 135,32±6,57 136,78±11,35 Nhỏ-Lớn nhất 106,30±173,40 117,00±149,00 106,30±173,40 Nhận xét: Nhóm CTSN kín có 47,62% giảm natri máu, 11,43% tăng natri máu 3.2. Nồng độ ADH huyết thanh trong các nhóm nghiên cứu Bảng 4: Nồng độ trung bình ADH huyết thanh ở bệnh nhân CTSN kín và nhóm chứng Thông số ADH1 (1) ADH3 (3) ADH Chứng (C) ̅ X ± SD (pg/ml) 39,03±34,84 26,99±22,31 8,09±3,55 p(1/3) < 0,01; p(1/C) < 0,001; p (3/C)
- N. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 huyết thanh 59,80 ± 41,04pg/ml ; p 5 (7,04±1,11) 54,64±43,78 8,76±2,80 >10 (2) 11 (10,48) 14,61 182 85,63±47,68(4) (12,36±1,43) (1/2) 0,05; ̅ p (X ± SD) (1/4) 0,05 ≤5 31,55 ± 26,92 (1) 26,69 ± 22,72 (1) p1(1/2) < 0,01 Đường giữa (mm) >5 54,64± 43,78 (2) 27,59 ± 21,75 (2) p3 (1/3) > 0,05 Có 30,58 ± 22,66 (1) 45,61± 24,92 (1) p1(1/2) > 0,05 Tử vong Không 40,22 ± 36,16 (2) 24,36 ± 20,75 (2) p3 (1/2) < 0,05 Nhận xét: Nồng độ ADH1 huyết thanh ở các nhóm điểm Glasgow ≤ 8 điểm, điểm Marshall ≥ 3 điểm, thở máy, di lệch đường giữa > 5mm cao hơn nhóm còn lại. 147
- N. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 Biểu đồ 1. ROC của nồng độ ADH1 huyết thanh trong phù não Nhận xét: Với điểm cắt nồng độ ADH1 huyết thanh khi tích dưới đường cong 0,71 [95%KTC (0,613-0,794)] ở vào viện 27,07 pg/l cho phép dự báo phù não với diện CTCN kín với độ nhạy 62,32%; độ đặc hiệu 80,56%. Biểu đồ 2. ROC của nồng độ ADH3 huyết thanh trong tử vong. 148
- N. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 Nhận xét: Với điểm cắt nồng độ ADH3 22,12 pg/ml, Kết quả này cho thấy có sự tăng tiết ADH huyết thanh ROC 0,79 [95% KTC (0,700 -0,864)] giúp dự báo tiên ở bệnh nhân CTSN và mức độ biến đổi nồng độ ADH lượng tử vong trong CTSN kín với độ nhạy 100% và thay đổi tùy theo mức độ nặng, hình thái của tổn thương độ đặc hiệu 59,78%. do CTSN gây ra. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của các tác giả trên thế giới. Qua nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra được phương trình hồi đa biến giúp dự báo tử vong, thời gian thở máy và Mức độ di lệch đường giữa tương quan thuận với mức số ngày điều trị hồi sức dựa trên các thông số lâm sàng độ phù não và áp lực nội sọ. Biến đổi nồng độ ADH và sinh hóa đơn giản, ở bệnh nhân CTSN là: tăng lên theo mức độ di lệch đường giữa cũng thể hiện mối tương quan với áp lực nội sọ. Theo Widmayer, có - Tử vong = 15,862 - 1,177 x Glasgow + 1,975 x Mar- sự tương quan giữa nồng độ ADH dịch não tủy với áp shall - 0,149x ADH1 + 0,153x ADH3 với điểm Glasgow, lực nội sọ và sự tăng nồng độ ADH làm trầm trọng thêm Marshall, ADH1, ADH3 lần lượt có OR = 0,308; 7,204; độ nặng trong CTSN [6]. 0,862; 1,165; p < 0,05. 4.3. Liên quan nồng độ ADH huyết thanh và một số - Lâm sàng nặng thở máy = - 4,712 - 0,287 x Glasgow yếu tố nặng ở bệnh nhân CTSN kín + 0,187 x Glucose + 0,183 x Bạch cầu + 0,053 x ADH1 lúc vào viện, p5mm, thở máy. Hay nói cách 0,216 x natri máu lúc vào viện, p 8 điểm 30,70 ± 25,33 (p8 chiếm 58,1%. pg/ml ở nhóm nặng và cao hơn nhóm chấn thương sọ Nhóm CTSN có điểm Marshall
- N. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 143-150 TÀI LIỆU THAM KHẢO [6] Marsha A, Widmayer, Increased intracranial [1] Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị Nhạn, Đái tháo pressure is associated with elevated cerebrospi- nhạt, Hồi sức cấp cứu, NXB Đại học Huế, 2009, nal fluid ADH levels in closed-head injury, Neu- tr.236- 238. rological Research 32(10), 2010, pp. 1021-1026. [2] Hoàng Khánh, Hội chứng tăng áp lực nội sọ, [7] Powner D, Endocrine failure after traumatic Giáo trình sau đại học thần kinh học, NXB Y brain injury in adults, Neurocrit Care 5(1), 2006, học, 2013, tr.177- 188. pp. 61-70. [3] Cintra Ede A, Araujo S, Quagliato E, Vasopressin [8] Xu M, Su W, Huang W et al., Effect of ADH on serum levels and disorders of sodium and water brain edema following traumatic brain injury, balance in patients with severe brain injury, Arq Chin J Traumatol 10(2), 2007, pp.90-93. Neuropsiquiatr 65(4B),2007, pp.1158-1165. [9] Yang Y, Huang W, Lu X et al., Early changes of [4] Joshua M, Levine and Monisha A Kumar, Trau- endothelin, nitric oxide and arginine-vasopres- matic Brain Injury, Neurocritical Care Society sin in patients with acute cerebral injury, Chin J Practice Update, 2013. Traumatol 5(5), 2002, pp. 259-262. [5] Klein A, Mark J, Buchfelder M et al., Hypona- tremia in neurotrauma: The role of vasopressin, Journal of neurotrauma 33, 2016, pp.615-624. 150
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá vai trò thang điểm NEWS trong dự báo biến cố lâm sàng sớm ở bệnh nhân sau khi chuyển khỏi khoa điều trị tích cực
6 p | 188 | 13
-
Dự báo nguy cơ đái tháo đường type 2 bằng thang điểm findrisc ở bệnh nhân tiền đái tháo đường ≥ 45 tuổi
10 p | 101 | 12
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tim mạch và dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm Framingham ở bệnh nhân khám nội tại Bệnh viện Quân y 103
9 p | 106 | 6
-
Thang điểm nguy cơ dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim
7 p | 45 | 6
-
Đánh giá thang điểm RISK-PCI trong dự báo biến cố tim mạch chính (MACE) ở bệnh nhân hội chứng vành cấp được can thiệp động mạch vành qua da
9 p | 11 | 4
-
Khảo sát nguy cơ tim mạch theo thang điểm SCORE-VN và một số yếu tố liên quan ở người bệnh viêm khớp dạng thấp tại Bệnh viện Bạch Mai
7 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu giá trị dự đoán tổn thương động mạch vành của thang điểm Framingham ở bệnh nhân nghi ngờ bệnh động mạch vành tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
7 p | 12 | 3
-
Giá trị dự báo biến cố tim mạch chính của thang điểm CHA2DS2-VASc ở bệnh nhân hội chứng vành cấp có can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
7 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường típ 2 trong 10 năm theo thang điểm FINDRISC ở người dân từ 25 tuổi trở lên ở một số phường tại thành phố Huế
9 p | 13 | 3
-
So sánh năng lực dự báo chảy máu nội sọ có triệu chứng sau lấy huyết khối cơ học của thang điểm TAG và thang điểm ASIAN
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu giá trị dự báo nguy cơ xuất huyết của thang điểm CRUSADE và NCDR CathPCI sau can thiệp động mạch vành qua da
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu phân tầng nguy cơ dự báo tiên lượng trong 30 ngày ở bệnh nhân xuất huyết não
6 p | 58 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm tế bào máu ngoại vi của lưu học sinh Lào tại Huế
5 p | 26 | 1
-
Nghiên cứu giá trị phối hợp tỷ lệ bạch cầu neutrophil/ lymphocyte và thang điểm HAP trong dự báo mức độ nặng ở bệnh nhân viêm tụy cấp
6 p | 2 | 1
-
Các yếu tố liên quan đến dự báo nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường típ 2 trong 10 năm tới theo thang điểm FINDRISC ở người dân tỉnh Thừa Thiên Huế
9 p | 1 | 1
-
Mô hình dạng sóng hai pha và khả năng dự báo tình trạng DIC ở bệnh nhân suy gan cấp
5 p | 2 | 1
-
Vai trò của dấu hiệu “spot”, thang điểm “spot sign” trên chụp cắt lớp vi tính mạch não trong dự báo sự lan rộng của khối máu tụ và kết cục lâm sàng ở bệnh nhân chảy máu não
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn