Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LỌC MÁU HẤP PHỤ BẰNG CỘT THAN<br />
HOẠT TÍNH TRONG ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC PARAQUAT<br />
Nguyễn Hồng Trường*, Vũ Đình Thắng**, Đỗ Quốc Huy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đại cương: Paraquat là một chất diệt cỏ rất độc cho con người, những bệnh nhân ngộ độc paraquat có tỷ lệ<br />
tử vong rất cao.<br />
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả và khảo sát biến chứng của biện pháp lọc máu hấp phụ bằng cột than hoạt tính<br />
trong điều trị ngộ độc paraquat.<br />
Phương pháp: thử nghiệm lâm sàng không có nhóm chứng<br />
Kết quả: 30 bệnh nhân ngộ độc paraquat nhập viện trong thời gian 2 năm (03/2009 – 03/2011) được điều<br />
trị bằng các biện pháp kinh điển kết hợp với lọc máu hấp phụ cho kết quả: 13 (43%) bệnh nhân sống, nồng độ<br />
paraquat/nước tiểu sau LMHP giảm có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Biến chứng thường gặp nhất là giảm tiểu<br />
cầu (76,7%).<br />
Từ khóa: paraquat, lọc máu hấp phụ, ngộ độc cấp.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
APPLICATION OF ACTIVATED CHARCOAL HEMOABSORPTION IN TREATMENT OF<br />
PARAQUAT INTOXICATION<br />
Nguyen Hong Truong, Vu Đinh Thang, Đo Quoc Huy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 33 - 37<br />
Background: Paraquat is a highly poisonous herbicide. Patient with paraquat intoxication have a high<br />
mortality.<br />
Objects: Evaluating the effectiveness and investigating the complications of therapeutic intervention by<br />
activated charcoal hemoabsorption in treatment of paraquat intoxication.<br />
Method: Observation clinical study<br />
Result: 30 patients with paraquat intoxication admitted from 03/2009 to 03/2011 were enrolled in the<br />
study. All patients were treated by conventional therapeutic intervention combined with activated charcoal<br />
hemoabsorption. Survival rate was 43% (13 out of 30 patients). Urine paraquat concentration significantly<br />
decreased after activated charcoal hemoabsorption (p < 0.05). Thrombocytopenia complication (76.7%) was the<br />
most frequently seen.<br />
Key words: paraquat, hemoperfusion, acute toxic.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Paraquat là một chất diệt cỏ rất độc cho con<br />
người. Phần lớn các trường hợp ngộ độc<br />
paraquat đều tử vong dù đã được điều trị tích<br />
cực bằng các biện pháp kinh điển bao gồm giảm<br />
<br />
hấp thu, hạn chế tác hại, tăng thải trừ độc chất;<br />
và điều trị triệu chứng.<br />
Trên thế giới, từ những năm 70 đã áp dụng<br />
nhiều biện pháp lọc máu như thẩm tách máu<br />
ngắt quãng (TNT), lọc máu liên tục (LMLT), lọc<br />
<br />
*<br />
<br />
Bộ môn Cấp cứu Hồi sức Chống độc – Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc Bệnh viện Nhân dân 115<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS.Nguyễn Hồng Trường<br />
ĐT: 0958869005 Email: nguyenhongtruong@gmail.com<br />
**<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br />
<br />
33<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
máu hấp phụ (LMHP) với cột than hoạt tính để<br />
tăng đào thải chất độc cho thấy giảm được tỷ lệ<br />
tử vong trên những bệnh nhân ngộ độc<br />
paraquat.<br />
Ở Việt Nam, tại một số bệnh viện như Bạch<br />
Mai, Nhân dân 115 đã triển khai được các biện<br />
pháp lọc máu trên để điều trị ngộ độc<br />
paraquat, kết quả bước đầu rất khả quan. Để<br />
chứng minh hiệu quả của biện pháp điều trị<br />
này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài<br />
“Nghiên cứu ứng dụng lọc máu hấp phụ bằng<br />
cột than hoạt tính trong điều trị ngộ độc<br />
paraquat” với ba mục tiêu:<br />
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng của bệnh nhân ngộ độc paraquat.<br />
2. Đánh giá hiệu quả của lọc máu hấp phụ<br />
bằng cột than hoạt tính dựa vào những biến đổi<br />
về lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ độc chất<br />
trước-sau lọc.<br />
3. Khảo sát các biến chứng của lọc máu hấp<br />
phụ bằng cột than hoạt tính.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Các biến số nghiên cứu chính<br />
Biến số chung<br />
Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ<br />
Hoàn cảnh, thời gian ngộ độc; lượng độc<br />
chất<br />
Biến số về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng<br />
APACHE II<br />
DHST: Glasgow, M, HA, T, SpO2<br />
Thận: Vnước tiểu, BUN, creatinin<br />
Gan: Bilirubin TP, TT; AST, ALT; NH3<br />
Tình trạng đông máu: INR, aPTT ratio<br />
Nồng độ paraquat: máu, nước tiểu<br />
Thời gian nằm viện<br />
Kết quả điều trị: xuất viện, tử vong<br />
Biến số về LMHP với cột than hoạt tính<br />
Thời gian từ lúc ngộ độc đến khi được<br />
LMHP, số lần lọc.<br />
Biến chứng xuất hiện trước, trong và sau khi<br />
LMHP.<br />
<br />
Phương tiện nghiên cứu<br />
Máy thận nhân tạo Nipro, quả than hoạt tính<br />
Absorba 300C của hãng Gambro.<br />
Xét nghiệm độc chất bằng phương pháp sắc<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân ngộ độc paraquat được<br />
điều trị tại Đơn vị Chống độc BV Nhân dân 115,<br />
BV Cấp cứu Trưng Vương từ 03/2009 – 03/2011<br />
<br />
ký lỏng ở Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
<br />
Tiến hành nghiên cứu<br />
<br />
Có bằng chứng ngộ độc paraquat dựa vào<br />
bệnh sử và/hoặc triệu chứng lâm sàng.<br />
<br />
nghiệm – Số 2 Nguyễn văn Thủ - Quận 1<br />
<br />
Bệnh nhân ngộ độc paraquat thỏa tiêu<br />
chuẩn chọn và tiêu chuẩn loại sẽ được đưa vào<br />
<br />
Đến sớm trước 12 giờ hoặc đến muộn hơn 12<br />
giờ nhưng xét nghiệm paraquat nước tiểu<br />
và/hoặc máu dương tính.<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
được theo dõi DHST/giờ, đường máu/2 giờ,<br />
<br />
Bệnh nhân có biểu hiện hôn mê, giảm oxy<br />
máu nặng, rối loạn huyết động<br />
<br />
đông máu/4 giờ.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
sàng và cận lâm sàng hàng ngày trong vòng 4<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Thử nghiệm lâm sàng không có nhóm<br />
chứng<br />
<br />
tuần; nồng độ độc chất và các biến chứng của<br />
<br />
34<br />
<br />
Bệnh nhân được tiến hành LMHP trong<br />
vòng 8 giờ/lần lọc; trong lúc LMHP, bệnh nhân<br />
<br />
Đánh giá và ghi nhận về các đặc điểm lâm<br />
<br />
LM vào thời điểm trước, trong, sau mỗi lần LM.<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
Kết thúc LMHP khi: (1) xuất hiện suy hô<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng<br />
<br />
hấp, trụy tim mạch (2) nồng độ Pq trong nước<br />
<br />
Cận LS<br />
<br />
tiểu chuyển sang (-) (3) bệnh nhân và gia đình<br />
<br />
HC<br />
BC<br />
<br />
không đồng ý tiếp tục LMHP.<br />
<br />
TC<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Biểu diễn số liệu: Lập bảng, biểu đồ.<br />
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y<br />
học: tính trung bình ± độ lệch chuẩn, so sánh<br />
trung bình dùng Wilcoxon signed-rank test hoặc<br />
t test, so sánh hai hay nhiều tỉ lệ dùng test χ2<br />
hoặc Fisher.<br />
Sử dụng phần mềm SPSS for Windows 17.0<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chung<br />
n = 30<br />
4.03 ± 0,8<br />
21,5 ± 5,8<br />
158 ± 79,5<br />
<br />
BUN<br />
59 ± 48,7<br />
Creatinin 3,7 ± 1,97<br />
AST<br />
120,9 ± 82,8<br />
ALT<br />
167,8 ± 174<br />
Bilirubin TP 8 ± 16,9<br />
pH<br />
7,33 ± 0,6<br />
INR<br />
1,4 ± 0.5<br />
aPTT ratio 1,2 ± 0,4<br />
Natri<br />
135,8 ± 3,3<br />
Kali<br />
3,2 ± 0,4<br />
<br />
Sống<br />
n = 13<br />
3,7 ± 0,9<br />
17,2 ± 2,6<br />
146,5 ±<br />
92,6<br />
39,4 ± 7,9<br />
2,5 ± 1,0<br />
60,4 ± 33,2<br />
85,4 ± 81<br />
1,1 ± 0,4<br />
7,4 ± 0,04<br />
1,2 ± 0,1<br />
1,2 ± 0,3<br />
39,4 ± 7,9<br />
3,3 ± 0,4<br />
<br />
Giới: Nam: 16 BN (53,3%),Nữ: 14 BN (46,7%)<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung<br />
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất<br />
Tuổi<br />
30,2<br />
16<br />
75<br />
Lượng độc chất (ml) 54,6 ± 42,2<br />
10<br />
200<br />
Thời gian từ lúc uống 5,6 ± 2,5<br />
2<br />
12<br />
đến lúc nhập viện (giờ)<br />
5<br />
21<br />
Thời gian từ khi uống 11 ± 3,7<br />
đến khi được LMHP<br />
(giờ)<br />
Số lần LMHP<br />
3,4 ± 2,1<br />
1<br />
9<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng<br />
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng<br />
Chung (n = Sống (n<br />
30)<br />
= 13)<br />
Mạch<br />
92,2 ± 8,5 94 ± 7,4<br />
HAmax<br />
115 ± 18,9<br />
112,9<br />
Glasgow<br />
14,3 ± 0,9<br />
14,5<br />
Đau họng<br />
27<br />
10<br />
Loét miệng<br />
24 (89%) 7 (54%)<br />
Tổn thương<br />
1 (3%)<br />
1<br />
thận cấp<br />
Suy thận cấp 23 (77%) 6 (46%)<br />
Suy hô hấp<br />
18 (60%)<br />
1<br />
Suy gan cấp 13 (43%)<br />
0<br />
<br />
P > 0,05<br />
P < 0,05<br />
P < 0,05<br />
P < 0,05<br />
P < 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
<br />
Máu<br />
7<br />
18,5 ± 16,8<br />
6 (85,71%)<br />
<br />
Nước tiểu<br />
18<br />
385,5 ± 587,9<br />
11 (61,11%)<br />
<br />
Hiệu quả của LMHP<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
Lâm sàng<br />
<br />
Dương tính (n)<br />
Nồng độ (mg/dl)<br />
Tử vong<br />
<br />
thu thập vào nghiên cứu của chúng tôi.<br />
<br />
71,5 ± 59,6<br />
4,5 ± 2,0<br />
159,5 ± 82,5<br />
220,2 ± 199<br />
7,3 ± 6,3<br />
7,31 ± 0,06<br />
1,2 ± 0,5<br />
1,2 ± 0,5<br />
71,5 ± 59,6<br />
3,1 ± 0,5<br />
<br />
Bảng4: Nồng độ Pq lúc nhập viện<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 03/2009 – 03/2011 có 30 BN được<br />
<br />
Tử vong<br />
P<br />
n = 17<br />
4,3 ± 0,6 P > 0,05<br />
24,3 ± 5,7 P < 0,05<br />
166 ± 73 P > 0,05<br />
<br />
Tử vong<br />
(n = 17)<br />
91 ± 9,4<br />
116<br />
14,1<br />
17<br />
17 (100%)<br />
0<br />
<br />
Giá trị P<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
<br />
17 (100%) P < 0,05<br />
17 (100%) P < 0,05<br />
13 (76%) P < 0,05<br />
<br />
Bảng 5: Thay đổi lâm sàng, sinh hóa, nồng độ Pq<br />
trước và sau LMHP<br />
Trước LMHP Sau LMHP<br />
Mạch<br />
92,2 ± 8,5<br />
92,7 ± 9,6<br />
HAmax<br />
115 ± 18,9<br />
111 ± 14<br />
Nhiệt độ<br />
37,2 ± 0,5<br />
37,1 ± 0,2<br />
BUN<br />
46,4 ± 125,5<br />
19 ± 10,6<br />
Creatinin<br />
1,22 ± 0,96<br />
1,84 ± 1,1<br />
AST<br />
35,8 ± 22,1<br />
64,1 ± 66,4<br />
ALT<br />
32,9 ± 23,7<br />
47,6 ± 50,2<br />
Bilirubin TP<br />
1,5 ± 1,7<br />
1,8 ± 1,9<br />
INR<br />
1,1 ± 0,1<br />
1,4 ± 0,5<br />
aPTT ratio<br />
0,9 ± 0,1<br />
1,2 ± 0,6<br />
HC<br />
4,9 ± 0,5<br />
4,7 ± 0,5<br />
BC<br />
16,0 ± 5,7<br />
18,0 ± 6,6<br />
TC<br />
291 ± 89,6<br />
199,9 ± 81,7<br />
Natri<br />
135,4 ± 3,7<br />
133,2 ± 3,7<br />
Kali<br />
3,2 ± 0,4<br />
3,5 ± 0,7<br />
pH<br />
7,3 ± 0,06<br />
7,4 ± 0,03<br />
Nồng độ Pq NT 207,2 ± 362,8<br />
11 ± 15,9<br />
<br />
Giá trị P<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P < 0,01<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P < 0,05<br />
P > 0,05<br />
P > 0,05<br />
P < 0,05<br />
P < 0,05<br />
<br />
Chỉ có 3 chỉ số là số lượng tiểu cầu, pH máu<br />
động mạch và nồng độ Pq trong nước tiểu là có<br />
thay đổi có ý nghĩa thống kê trước và sau LM<br />
<br />
Biến chứng, yếu tố tiên lượng<br />
Sống 13 (43%). Tử vong 17 (57%)<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br />
<br />
35<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 6: Một số đặc điểm liên quan đến dự hậu<br />
Chung<br />
Sống<br />
Thời gian từ lúc 5,6 ± 2,5 5,6 ± 2,5<br />
uống đến lúc nhập<br />
viện (giờ)<br />
Thời gian từ lúc 11 ± 3,7 12,4 ± 4,4<br />
uống đến lúc<br />
LMHP (giờ)<br />
Số lượng uống 54,6 ± 42,2 47 ± 31,7<br />
(mL)<br />
Nồng độ Pq nước 385,5 ±<br />
40,9 ±<br />
tiểu (mg/L)<br />
587,9<br />
54,5<br />
<br />
Tử vong<br />
5,6 ± 2,6<br />
<br />
P<br />
P><br />
0,05<br />
<br />
9,9 ± 2,7<br />
<br />
P<br />
>0,05<br />
<br />
54 ± 56,6<br />
<br />
P><br />
0,05<br />
P<<br />
0,05<br />
<br />
592,2 ±<br />
666,3<br />
<br />
Bảng 7: Biến chứng của LMHP<br />
Biến chứng<br />
Chảy máu tại<br />
chỗ<br />
<br />
Chung<br />
2 (6,7%)<br />
<br />
Sống<br />
2<br />
<br />
Tử vong<br />
0<br />
<br />
XHTH<br />
<br />
1 (3,3%)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
14<br />
<br />
Giảm tiểu cầu 23 (76,7%)<br />
<br />
P<br />
<br />
P > 0,05<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong 2 năm chúng tôi chọn được 30 BN đủ<br />
tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu,<br />
<br />
Số lượng độc chất uống<br />
Với dung dịch Pq 20%, chỉ cần uống 5 – 10<br />
mL thì hầu hết cũng sẽ tử vong(3,4), tuy nhiên<br />
dung dịch Pq thương mại đều pha chất gây<br />
nôn nên tất cả BN khi uống đều nôn ra 1 phần<br />
độc chất.<br />
<br />
Thời gian từ khi uống đến khi nhập viện<br />
và thời gian từ khi uống đến khi LM<br />
Nồng độ Pq trong máu đạt đỉnh là 2 giờ sau<br />
uống, thời gian bán hủy là 5 giờ, đạt mức tối đa<br />
trong phổi là 15 giờ(3); do đó cần phải tiến hành<br />
LMHP càng sớm càng tốt. Trong NC của chúng<br />
tôi, không ai được LM trong vòng 2 giờ nhưng<br />
đa phần được LM trong vòng 15 giờ. Sự chậm<br />
trễ này đa phần do BN ở ngoại thành và các<br />
tỉnh, ở các cơ sở y tế tuyến trước giữ BN lại rửa<br />
dạ dày sau đó mới chuyển đi.<br />
<br />
Các đặc diểm lâm sàng và cận lâm sàng<br />
BN NĐC Pq hay gặp các biểu hiện đau họng<br />
(100%), loét miệng (89%), mạch nhanh (100%),<br />
tăng BC (100%), suy thận cấp (77%), tổn thương<br />
gan (53%), suy gan cấp (32%), suy hô hấp (60%),<br />
suy đa tạng (56,6%). NC này của chúng tôi cũng<br />
<br />
36<br />
<br />
phù hợp với NC của Fock và cộng sự là NĐC Pq<br />
thông thường biểu hiện ở 4 cơ quan chính là<br />
phổi, gan, thận và dạ dày – ruột, kém thông<br />
thường hơn là tim, thượng thận, não. Theo NC<br />
của Sandhu thì tổn thương đường tiêu hóa 53%,<br />
STC 76.5%, tổn thương gan 47% và SĐT 47%(5).<br />
Tất cả các BN sau khi uống Pq đều xuất hiện<br />
đau vùng miệng họng, nuốt đau, ăn uống khó.<br />
Trong số này, đa phần BN sẽ tiến triển đến loét<br />
miệng trong vòng 1 – 3 ngày và thường bắt đầu<br />
hồi phục sau 7 ngày. Trong 24 BN của chúng tôi<br />
bị loét miệng họng, có 17 BN tử vong (71%),<br />
càng loét miệng nhiểu và nặng tiên lượng tử<br />
vong càng cao.<br />
SHH cũng là biểu hiện lâm sàng thường gặp<br />
và là dấu hiệu tiên lượng tử vong(6). SHH chia<br />
làm hai nhóm: nhóm SHH sớm (trong vòng 3<br />
ngày) thường ở những BN uống số lượng lớn,<br />
nồng độ Pq nước tiểu cao và thường tử vong<br />
nhanh chóng, SHH này do tổn thương phổi cấp,<br />
chỉ có LMHP sớm trước 2 giờ mới có cơ may cứu<br />
sống BN, còn thuốc ức chế miễn dịch không có<br />
tác dụng với nhóm này; nhóm suy hô hấp muộn<br />
thường xảy ra vào ngày thứ 7 đến ngày thứ 21,<br />
thường do nguyên nhân xơ phổi, thuốc ức chế<br />
miễn dịch có thể có tác dụng tốt với nhóm này.<br />
Có 24 BN tổn thương thận. Tất cả các BN tổn<br />
thương thận đều có biểu hiện trong vòng 3 ngày<br />
sau uống và nếu có hồi phục thì thường bắt đầu<br />
vào ngày thứ 7. Trong 24 BN tổn thương thận có<br />
7 BN sống, đều hồi phục thận.13 BN bị suy gan<br />
cấp và tất cả đều tử vong. Tuy nhiên các BN này<br />
tử vong trong bệnh cảnh SHH.7 bệnh nhân có<br />
xét nghiệm Pq trong máu (+). Do Pq là chất có<br />
thể tích phân bố lớn, nồng độ đỉnh là 2 giờ và<br />
thời gian bán hủy là 5 giờ, trong khi đó thời gian<br />
trung bình từ khi uống đến khi lấy máu xét<br />
nghiệm tương đối chậm (7 ± 2,6 giờ). Nồng độ<br />
Pq/máu trung bình là 18,5 ± 16,8 mg%, trong đó<br />
có 1 BN có nồng độ Pq máu 0,29 sau đó sống,<br />
còn lại 6 BN đều có nồng độ Pq trong máu > 3<br />
mg% đều tử vong.<br />
Sau 24 giờ, có hiện tượng tái phân phối của<br />
Pq từ các mô vào máu, nên xét nghiệm Pq/niệu<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
vẫn có thể dương tính. Nồng độ trung bình Pq<br />
nước tiểu là 385,5 mg/L, nồng độ Pq nước tiểu<br />
của nhóm tử vong cao hơn có ý nghĩa so với<br />
nhóm sống.<br />
<br />
Hiệu quả của LMHP<br />
Sau LMHP, nồng độ Pq trong máu và nước<br />
tiểu giảm có ý nghĩa thống kê, Nhiều NC trên<br />
thế giới cũng cho thấy LMHP giúp tăng đào thải<br />
chất độc, đặc biệt trên những BN có giảm khả<br />
năng đào thải độc chất qua thận do tổn thương<br />
thận cấp(2).<br />
Theo báo cáo của Lê Hồng Hà thì ngộ độc Pq<br />
được điều trị kinh điển có tỷ lệ tử vong 85%.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ tử vong là<br />
67%. Kết quả này bước đầu cũng cho thấy<br />
LMHP có thể giúp cứu sống nhiều bệnh nhân<br />
ngộ độc Pq.<br />
<br />
Biến chứng của LMHP<br />
Giảm TC (76,7%) là biến chứng hay gặp nhất<br />
của LMHP, nguyên nhân là do TC bị mất bởi<br />
quả lọc và có thể 1 phần do thuốc chống đông,<br />
tuy nhiên biến chứng này cũng tự giới hạn, tự<br />
hồi phục, không cần truyền TC và cũng không<br />
gây xuất huyết nội tạng.<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất là loét<br />
miệng (89%), STC (85%), SHH (66,6%),<br />
SGC (48%).<br />
Nguyên nhân TV là SHH (71,4%), trụy tim<br />
mạch (28,6%).<br />
<br />
Hiệu quả của LMHP<br />
LMHP làm giảm TLTV trong nhóm có nồng<br />
độ Pq máu < 3mm/L hoặc nồng độ Pq nước tiểu<br />
< 100mg/L.<br />
<br />
Biến chứng thường gặp nhất<br />
76,% bệnh nhân có giảm tiểu cầu.<br />
<br />
KIẾN NGHỊ<br />
Triển khai rộng rãi kỹ thuật LMHP bằng cột<br />
than hoạt tính ở các đơn vị chống độc để điều trị<br />
các trường hợp ngộ độc nặng đe dọa tính mạng.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng<br />
Tỉ lệ nam nữ gần tương đương nhau (53,3%<br />
và 46,7%), nhiều nhất từ 20 – 25 tuổi (33,3%).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
Kang MS, Gil HW, Yang JO, Lee EY, Hong SY (2009).<br />
Comparison between Kidney and Hemoperfusion for<br />
Paraquat Elimination. J Korean Med Sci; 24 (Suppl 1): 156-60.<br />
Krishnan R (1978). Paraquat poisoning. Malaysian J. Path; 1:<br />
47 – 53.<br />
Sandhu JS, Dhiman A, Mahajan R, Sandhu P (2003)<br />
“Outcome of paraquat poisoning – a five year study”, Indian J<br />
Nephrol; 13: 64-68<br />
Scherrmann JM, Houze P, Bismuth C, Bourdon R (1987),<br />
Prognostic Value of Plasma and Urine Paraquat<br />
Concentration. Hum Exp Toxicol January vol. 6 no.1: 91-93.<br />
Senarathna L, Eddleston M, Wilks MF, Woollen BH,<br />
Tomenson JA, Roberts DM, Buckley NA (2009). Prediction of<br />
outcome after paraquat poisoning by measurement of the<br />
plasma paraquat concentration. QJMed; 102: 251–259.<br />
Yoon SC (2009). Clinical Outcome of Paraquat Poisoning. The<br />
Korean Journal of Internal Medicine Vol. 24, No. 2.<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br />
<br />
37<br />
<br />