intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc với các nguồn cacbon khác nhau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm tìm ra nguồn cacbon thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ương theo công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức là không bổ sung nguồn cacbon (đối chứng), bổ sung nguồn cacbon từ bột gạo, bột mì và rỉ đường, tỷ lệ C/N=30, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, mật độ 150 con/lít.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc với các nguồn cacbon khác nhau

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI CÁC NGUỒN CACBON KHÁC NHAU Châu Tài Tảo1, Trần Ngọc Hải1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra nguồn cacbon thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ương theo công nghệ bio oc. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức là không bổ sung nguồn cacbon (đối chứng), bổ sung nguồn cacbon từ bột gạo, bột mì và rỉ đường, tỷ lệ C/N=30, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, mật độ 150 con/lít. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài postlarvae 15 (13,5±0,1mm), tỷ lệ sống (50,4±5,1%) và năng suất (75.656±7.688 con/lít) ở nghiệm thức bổ sung rỉ đường lớn hơn so với nghiệm thức đối chứng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) . Từ khóa: Tôm sú, bột gạo, bột mì, rỉ đường, bio oc, ấu trùng I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Nguồn ấu trùng tôm: Ấu trùng tôm sú được thu Tôm sú được nuôi phổ biến ở các vùng ven biển từ tôm mẹ cho đẻ ở trại thực nghiệm nước lợ Khoa nước ta. Năm 2015 sản lượng tôm sú nuôi của Việt ủy sản, Trường Đại học Cần ơ. Chọn ấu trùng Nam là 255.872 tấn trên diện tích nuôi 570.000 ha. khỏe mạnh và tắm formol 200 ppm trong 30 giây eo sự phát triển của nghề nuôi tôm thương phẩm trước khi định lượng bố trí vào bể ương. thì nhu cầu con giống sẽ tăng lên rất cao trong thời 2.2. Phương pháp nghiên cứu gian tới. Năm 2014 số lượng trại sản xuất tôm sú cả nước là 1.647 với sản lượng là 39 tỷ tôm giống 2.2.1. Tạo bio oc (Tổng cục ủy sản, 2014). Tuy nhiên, trong những Bio oc được tạo bằng nguồn carbohydrate với tỷ năm qua, nghề nuôi tôm sú gặp rất nhiều trở ngại lệ C/N = 30, carbohydrate trong bột gạo là 73,4%, về dịch bệnh, giống chất lượng kém... Vì thế, việc bột mì là 83% và rỉ đường là 46,7%. Bột gạo, bột mì tìm giải pháp cho nghề sản xuất giống tôm sú theo và rỉ đường được ủ 24 giờ rồi bổ sung trực tiếp vào hướng an toàn sinh học thì việc ứng dụng công nghệ bể ương từ giai đoạn Mysis1. Phương thức bổ sung bio oc trong ương ấu trùng tôm sú để tạo ra con nguồn cacbon 3 ngày/lần tính theo lượng thức ăn giống chất lượng cao phục vụ cho nghề nuôi là rất nhân tạo trong 3 ngày cho tôm ăn theo công thức cần thiết. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu áp của Lục Minh Diệp (2012). dụng công nghệ bio oc trên các đối tượng nuôi khác 2.2.2. Bố trí thí nghiệm nhau như ứng dụng công nghệ bio oc trong ao nuôi í nghiệm gồm 4 nghiệm thức (NT) với các tôm sú và tôm thẻ chân trắng (Nyan Taw, 2010). Tuy nguồn cacbon khác nhau, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 nhiên nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú theo công lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Mật độ ương nghệ bio oc với các nguồn cacbon khác nhau chưa ấu trùng 150 con/lít, bể ương tôm có thể tích 120 lít, được thực hiện. Vì vậy nghiên cứu này nhằm xác độ mặn 30‰. NT 1: Không bổ sung nguồn cacbon định nguồn cacbon tốt nhất để ương ấu trùng tôm (đối chứng); NT 2: Bổ sung nguồn cacbon từ bột sú theo công nghệ bio oc ứng dụng vào thực tế sản gạo; NT 3: Bổ sung nguồn cacbon từ bột mì; NT 4: xuất là rất cần thiết. Bổ sung nguồn cacbon từ rỉ đường. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3. Chăm sóc ấu trùng và hậu ấu trùng 2.1. Vật liệu nghiên cứu Ở giai đoạn Zoea1 cho ăn tảo tươi Chaetoceros sp với mật độ 60.000-120.000 tế bào/ml kết hợp thức - Nguồn nước: Nước ót có độ mặn 100‰ pha với ăn nhân tạo (50% Lansy+50% Frippak-1) với lượng nước ngọt (nước máy thành phố) được độ mặn 30‰ 1-2 g/m 3/ngày. Giai đoạn ấu trùng Mysis cho tôm ăn sau đó xử lý khử trùng bằng chlorine 50 g/m3, sục thức ăn nhân tạo (50% Frippak-1+50% Frippak-2) khí mạnh cho hết chlorine, dùng soda (NaHCO3) với lượng thức ăn là 3-4 g/m3/ngày và Artemia bung nâng độ kiềm lên 120 mg CaCO3/lít (Châu Tài Tảo., dù với mật độ 0,5-1 ấu trùng/mL. Đến giai đoạn tôm 2015), sau đó lọc nước qua ống vi lọc 1 µm trước khi Postlarvae (PL) cho tôm ăn thức ăn Frippak-150 cấp vào bể ương ấu trùng. (PL1-PL6), Lansy PL (PL7-PL15) từ 2-3 g/m3/lần, 1 Khoa ủy sản - Trường Đại học Cần ơ 92
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Artemia mới nở từ 1-2 con/L (Châu Tài Tảo, 2013). lệch lớn, nhiệt độ buổi sáng dao động khoảng 27,14- Lượng thức ăn cho từng nghiệm thức như nhau, cho 27,19 vào buổi chiều từ 27,89-27,99. eo Vũ ế tôm ăn 8 lần mỗi ngày, cách 3 giờ cho ăn 1 lần trong Trụ (2000), nhiệt độ thích hợp cho ấu trùng tôm sú đó 4 lần thức ăn nhân tạo và 4 lần thức ăn là Artemia. phát triển là 27-30°C. Trong suốt thời gian ương không thay nước. pH: eo Boyd (2002) pH thích hợp nhất cho sự 2.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi phát triển của ấu trùng tôm là 7,5-8,3. Trần Ngọc Nhiệt độ và pH được đo 2 lần/ngày vào lúc 8:00 Hải và Nguyễn anh Phương (2009), pH dao động và 14:00; TAN và NO2- được đo 4 ngày một lần bằng từ 7,5-8,5 nằm trong khoảng thích hợp cho ương test sera của Đức. Các chỉ tiêu theo dõi bio oc gồm tôm. Trong thời gian thí nghiệm pH cũng luôn ổn thể tích bio oc được xác định theo phương pháp định, pH trung bình theo nghiệm thức biến động rất đong thể tích bằng phễu lắng Imho , kích cỡ hạt nhỏ từ 7,79 đến 7,99. bio oc được đo bằng kính hiển vi có trắc vi thị kính TAN: Hàm lượng TAN trung bình của môi ở giai đoạn PL5 và PL15. Các chỉ tiêu theo dõi tôm trường bể ương tôm dao động từ 0,78-0,91 mg/L, là thu ngẫu nhiên 30 con tôm/bể đo chiều dài tổng hàm lượng TAN khi ương tôm có xu hướng tăng dần ở các giai đoạn Zoea3, Mysis3, PL5, PL10, và PL 15. Tỷ về cuối chu kỳ ương. eo Boyd (1998), hàm lượng lệ sống và năng suất của PL15 được xác định bằng TAN thích hợp cho ương tôm là nhỏ hơn 2 mg/L. phương pháp định lượng. NO2-: Hàm lượng NO2- trung bình của môi trường 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu bể ương tôm dao động từ 0,44-1,39mg/L (Bảng 1). Các số liệu thu thập được tính toán giá trị trung Trần Ngọc Hải và ctv., (2009) cho rằng hàm lượng bình, độ lệch chuẩn sử dụng phần mềm Excel 2010. TAN nên dưới 1,5 mg/L. Nhìn chung, hàm lượng So sánh sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức nitrite ở các nghiệm thức không cao và có xu hướng bằng phương pháp ANOVA (SPSS 13.0) với phép tăng trong quá trình thí nghiệm, nitrite ở các nghiệm thử Duncan ở mức ý nghĩa 0,05. thức đều nằm trong phạm vi cho phép để ấu trùng tôm phát triển và không gây bất lợi đến sức khỏe III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN của tôm. Qua đó ta thấy các yếu tố môi trường nước 3.1. Biến động các yếu tố môi trường nước trong nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu bể ương ấu trùng tôm trùng tôm sú phát triển tốt, đặt biệt là các nghiệm Nhiệt độ: Sự biến động của nhiệt độ nước trong thức có bổ sung nguồn cacbon có hàm lượng TAN bể ương tôm sú ở các nghiệm thức không chênh và NO2- luôn thấp hơn nghiệm thức đối chứng. Bảng 1. Các yếu tố môi trường nước của các nghiệm thức Nghiệm thức Chỉ tiêu Đối chứng Bột gạo Bột mì Rỉ đường Sáng 27,14±0,03 27,18±0,02 27,19±0,01 27,19±0,01 Nhiệt độ (oC) Chiều 27,89±0,01 27,89±0,01 27,99±0,01 27,94±0,02 Sáng 7,79±0,08 7,85±0,03 7,87±0,02 7,86±0,14 pH Chiều 7,89±0,05 7,94±0,02 7,97±0,01 7,99±0,01 TAN (mg/L) 0,85±0,03 0,89±0,04 0,91±0,01 0,78±0,05 NO2- (mg/L) 1,39±0,05 0,48±0,01 0,46±0,02 0,44±0,03 3.2. Kích thước và thể tích bio oc của các nghiệm bio oc ở giai đoạn PL5 và PL15 của các nghiệm thức thức ở PL5 và PL15 khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). eo Kết quả phân tích cho thấy kích thước và thể tích Avnimelech (2009) thể tích thích hợp cho nuôi tôm bio oc trong thời gian ương ấu trùng tôm tăng dần từ 3-15 ml/L. Như vậy thể tích bio oc là phù hợp về cuối thí nghiệm. Chiều dài, chiều rộng và thể tích cho ương tôm sú giống. 93
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 2. Kích thước hạt bio oc và thể tích bio oc ở các nghiệm thức Nghiệm thức Chỉ tiêu Bột gạo Bột mì Rỉ đường ể tích PL5 1,3±0,03 a 1,20±0,13a 1,19±0,10a (mL/L) PL15 3,55±0,10a 3,53±0,06a 3,47±0,12a Chiều dài PL5 27,3±0,12a 26,0±0,24a 26,7±0,18a (µm) PL15 61,3±0,87a 61,6±0,43a 62,7±0,66a Chiều rộng PL5 1,54±0,17a 1,47±0,18a 1,45±0,09a (µm) PL15 41,1±0,84a 39,3±0,82a 39,5±0,50a Ghi chú: Bảng 2, 3, 4: Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). Ở giai đoạn mm (Châu Tài Tảo, 2012). eo Trần Ngọc Hải và PL5, PL10 ở nghiệm thức bổ sung rỉ đường cao nhất Nguyễn anh Phương (2009) cho rằng giai đoạn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ bio oc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương - Trong thời gian ương ấu trùng tôm sú các yếu tố phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa môi trường như pH, nhiệt độ, TAN, NO2- đều nằm học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy trong phạm vị thích hợp cho ấu trùng tôm sú phát sản: 3-13. triển tốt. Nguyễn anh Phương, Huỳnh Hàn Châu và Châu - Tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của PL15 ở Tài Tảo, 2006. Tình hình sản xuất giống tôm sú nghiệm thức bổ sung rỉ đường với tỷ lệ C/N = 30 là (Penaeus monodon) ở Cà Mau và thành phố Cần tốt nhất. ơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần ơ. Số đặc biệt Chuyên đề ủy sản (Quyển 2). Trang: 178- 4.2. Đề nghị 186. Có thể ứng dụng bổ sung rỉ đường với tỷ lệ C/N = Trần Ngọc Hải và Nguyễn anh Phương, 2009. Nguyên 30 để tạo bio oc trong sản xuất giống tôm sú lý và kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Nhà xuất bản Nông nghiệp, 203 trang. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thủy sản, 2014. Báo cáo đánh giá về hiện trạng Châu Tài Tảo, Nguyễn anh Phương, Đỗ ị anh nghề nuôi tôm nước lợ tại Việt Nam Hương và Trần Ngọc Hải, 2012. Đánh giá chất lượng Vũ ế Trụ, 2000. iết lập và điều hành trại sản xuất hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) qua các lần tôm giống tại Việt Nam. NXB Nông nghiệp. 108 sinh sản của tôm mẹ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại trang. học Cần ơ số 23a: 20 - 30. Avnimelech, Y., 2009. Feeding with microbial ocs Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng by tilapia in minimal discharge bio oc technology trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ponds. Aquaculture 246, 140-147. ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 23: 97 - 102. Boyd, C. E, 1998. Water quality for pond aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Châu Tài Tảo, 2013. So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn Auburn University, Alabama 36849 USA tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể Boyd, C. E. unjai, T. Boonyaratpalin, M., 2002. tuần hoàn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 114 Trang. Dissolved salts in water for inland low-salinity shrimp culture. Global Aquac. Advoc. 5 (3), 40–45. Châu Tài Tảo, Huỳnh Hàn Châu và Nguyễn anh Phương, 2006. Ảnh hưởng của chế độ thay nước Nyan, 2010. Bio oc technology expanding at white lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú shrimp farms. Bio oc systems deliver high (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học, số đặc biệt productivity with sustainability. Global Aquaculture Chuyên đề ủy sản (Quyển 1), Trường Đại học Cần T3-9, KPMG Tower, 8 First Avenue Persiaran Bandar ơ. Trang: 268-274. Utama, 47800, Petaling Jaya, Selangor, Malaysia. Rearing tiger shrimp larvae (Penaeus monodon) by bio oc with di erent carbon sources Chau Tai Tao, Tran Ngoc Hai Abstract The study aimed to find out the appropriate carbon source for the growth and survival of larvae and post larvae of black tiger shrimp by applying biofloc technology. The study included 4 treatments as: no additional carbon source (control), additional source of carbon from rice flour, wheat flour and molasses to perform flocs with C/N=30. Experimental tank volume was 120 liters; stocking density was 150 larvae/liter with water salinity of 30‰. e results showed that the length of postlarvae 15 (13.5±0.1mm), survival rate (50.4±5.1%) and productivity (75,656±7,688 larvae/liter) at additional treatments were higher than that of the control and the di erence was statistically signi cant at (p0.05) compared with treatments supplementing wheat our and rice. Key words: Tiger shrimp, rice our, wheat our, molasses, bio oc, larvae Ngày nhận bài: 13/12/2016 Ngày phản biện: 17/12/2016 Người phản biện: TS. Lý Văn Khánh Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 95
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) TỪ MYSIS 3 Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ BIOFLOC Châu Tài Tảo1, Trần Ngọc Hải1, Nguyễn anh Phương1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ở các mật độ ương trong hệ thống có và không có bio oc. Nghiên cứu gồm 6 nghiệm thức với các mật độ 150, 200, 250 con/L ương trong hệ thống có và không có bio oc, bể ương tôm có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, sử dụng bột gạo để tạo bio oc với tỉ lệ C/N=12. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài trung bình ở giai đoạn PL15 của các nghiệm thức có bio oc (13,7±0,3 mm) lớn hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2