Nhận thức về văn hóa nghề của người lao động
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày sự hiểu về văn hoá nghề ở mức độ thấp; nhận thức về văn hoá nghề của người lao động; biết giúp đỡ đồng nghiệp cũng là một tiêu chí xác định người lao động có văn hoá nghề; một số giải pháp cho việc nâng cao nhận thức văn hoá nghề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận thức về văn hóa nghề của người lao động
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011 NHËN THøC VÒ V¡N HO¸ NGHÒ CñA NG¦êI LAO §éNG ThS. Nguyễn Thị Thu Hương Viện Khoa học Lao động Xã hội ăn hoá nghề có một ý nghĩa Vấn đề đặt ra thế nào là một người có V hết sức quan trọng đối với sự phát triển của xã hội hiện nay. Từ ngàn xưa chúng ta đã nghe văn hoá nghề? Biểu đồ 1: Sự hiểu biết về văn hoá nói nhiều đến nghề, nghề nghiệp, văn nghề hoá ... Khái niệm văn hoá nghề cũng tồn tại với sự phát triển của lịch sử loài người. Tuy nhiên, để hiểu rõ và nhận thức đúng về chúng không phải ở đâu và ở mỗi con người đều giống nhau. Đề tài “Văn hoá nghề trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá” đã tiến hành điều tra nhân thức về văn hoá nghề ở 6 Tỉnh, Thành phố đã chỉ cho chúng ta thấy rằng tại mỗi địa phương, mỗi doanh nghiệp người lao động đều có nhận thức khác nhau về văn hoá nghề. Nói đến người có văn hoá nghề là người hội tụ được các tiêu chí sau đây: Sự hiểu về văn hoá nghề ở mức độ thấp. Đây là điều đáng báo động động Có văn hoá nghề là người có trình độ đối với những nhà Quản lý và hoạch định chuyên môn cao chính sách, trình độ nhận thức và hiểu rõ Kết quả khảo sát tại 6 tỉnh thành phố vềt văn hoá nghề chỉ chiếm gần 23%, số cho thấy gần 72% người lao động cho lao động chưa hiểu rõ về văn hoá nghề rằng có văn hoá nghề là người có trình chiếm gần 46%, số lao động chưa từng độ chuyên môn cao. Đối với những công nghe nói đến văn hoá nghề ở mức độ khá nhân này sự tinh thông nghề nghiệp, sự cao gần 32%. sáng tạo của họ đã đem lại lợi ích lớn Theo khảo sát của nhóm ngiên cứu, tại cho các doanh nghiệp. Tại Quảng ngãi Quảng Ngãi không có lao động nữ nào nhận thức về vấn đề này của lao động hiểu rõ về văn hoá nghề và tại Đà nẵng tỷ nam cao hơn lao động nữ gần gấp 3 lần. lệ này cũng rất thấp chỉ chiếm 3,4%. Người có hiểu biết và tuân thủ tốt Nhận thức về văn hoá nghề của pháp luật liên quan đến nghề nghiệp người lao động Ngoài chuyên môn cao người có văn Một người lao động không thể làm hoá nghề phải là người có hiểu biết và tốt công việc của mình nếu người đó tuân thủ tốt pháp luật liên quan đến nghề không là một người có văn hoá nghề. nghiệp; có tới gần 80% người lao động được phỏng vấn đồng ý với quan điểm 46
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011 này. Tại TP Hồ Chí Mính có tới hơn 90 hoá nghề phải là người biết tuân thủ pháp % người lao động cho rằng người có văn luật, hiểu và làm theo pháp luật. Biểu đồ 2: Nhận thứcVăn hoá nghề là người có chuyên môn cao chia theo giới tính Đơn vị: % 70,00 60,00 50,00 40,00 Nam 30,00 Nữ 20,00 10,00 0,00 HA NOI QUANGNINH QUANG NGAI DA NANG DONG NAI TP. HCM TONG Tôn trọng kỷ luật lao động có ý thức và việc làm tôn trọng công bằng xã hội, thực hành dân chủ, bảo vệ Tôn trọng kỷ luật lao động là một tự do và quyền con người, bảo vệ môi trong những tiêu chí quan trọng để đánh trường sinh thái. Người lao động phải giá sự hiểu biết văn hoá nghề của người biết xử lý hài hoà quan hệ giữa quyền lợi lao động. Người có văn hoá nghề là với nghĩa vụ công dân và phải biết xử lý người có trình độ hiểu biết và tự giác đúng đắn mối quan hệ ấy mỗi khi có mâu chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật góp thuẫn xẩy ra. phần bảo đảm trật tự và kỷ cương xã hội; Biểu đồ 3: Nhận thức văn hoá nghề là người biết tôn trọng kỷ luật lao động Đơn vị: % 120,00 100,00 51,13 26,14 42,75 80,00 48,35 34,47 67,80 32,33 Nữ 60,00 47,58 46,99 Nam 40,00 9,15 44,47 33,99 34,05 37,00 20,00 0,00 H G I I I M G A O A IN N N C G N N TO N H A N G A N G G N H . AN TP A O AN D D U U Q Q Nhìn vào biểu đồ ta thấy lao động nữ Có tới gần 76% cho rằng người có coi trọng kỷ luật lao động hơn nam. Đồng văn hoá nghề là người luôn sáng tạo để Nai có nhiều công nhân ủng hộ quan điểm nâng cao năng suất, có trách nhiệm với này; trong khi đó tại Quảng Ngãi tỷ lệ này sản phẩm làm ra. Thành phố Hồ Chí rất thấp nhất chỉ chiếm khoảng 40%, Minh và Hà Nội có tới hơn 90% người trong đó chỉ có 9,15% lao động nữ. lao động nhận thức được điều này. Đây 47
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011 cũng là biểu hiện chất lượng nguồn nhân suất lao động cao hơn, tạo ra sản phẩm lực của hai thành phố lớn của nước ta cao có chất lượng, giá trị cao hơn. hơn các tỉnh, thành phố khác. Thứ ba, nâng cao kỹ năng nghề. Kỹ Biết giúp đỡ đồng nghiệp cũng là năng nghề và năng lực nghề nghiệp thể một tiêu chí xác định người lao động có hiện sự tinh thông nghề nghiệp, tác văn hoá nghề. Truyền thồng tương thân, phong nghề nghiệp và sáng tạo nghề tương ái có từ ngàn xưa, con người trong nghiệp. Nó còn thể hiện ở khả năng phát cuộc sống cũng như trong lao động sản triển nghề. Năng lực nghề nghiệp còn thể xuất đều biểu hiện nét đẹp văn hoá và văn hiện ở trình độ tiếp thu công nghệ mới, hoá nghề thông qua sự cảm thông, giúp cải tiến kỹ thuật nhằm tạo năng suất lao đỡ lẫn nhau. Chính sự sẻ chia này đã tạo động cao hơn, tạo ra sản phẩm có chất sức mạnh nâng cao năng suất và hiệu quả lượng hơn lao động. Về quan điểm này có tới 88% Một số giải pháp cho việc nâng cao đồng tình, chỉ có gần 5% cho rằng quan nhận thức văn hoá nghề niệm này là sai. Đất nước ta đang chuyển đổi, những Thực tế có thể thấy mặc dù nhận thức chuẩn mực xã hội đang chuyển đổi, hiểu biết của ngưòi lao động còn thấp, thang giá trị đạo đức cũng trong tình song những hiểu biết cơ bản về văn hoá trạng biến đổi không ngừng. Tuy nhiên nghề trong đội ngũ lao động của nước ta cái bất biến là phải giáo dục cho người đều tập trung vào 5 tiêu chí đã nêu ở trên. lao động không ngừng nâng cao nhận Vấn đề đặt ra cần phải làm thế nào để nâng thức về văn hoá nghề. cao nhận thức về văn hoá nghề cho người lao động. Để nâng cao nhận thức văn hoá - Xây dựng các tiêu chuẩn văn hóa nghề chúng ta cần hiểu rõ các vấn đề sau: nghề quốc gia và đưa vào chương trình giáo dục, đào tạo cho học sinh sinh viên. Thứ nhất, nâng cao nhận thức về văn hoá nghề là nâng cao nhận thức về sự - Gắn việc nâng cao văn hóa nghề với hiểu được giá trị đạo đức, phẩm chất nghề xây dựng văn hóa doanh nghiệp, yếu tố nghiệp, tự hào nghề nghiệp, kỹ năng làm vàng của thành công. Đưa các tiêu chí về việc. Điều này thể hiện trước tiên ở lương văn hoá nghề lồng ghép vào các yêu cầu tâm, trách nhiệm của người lao động đối hoạt động của các doanh nghiệp để tạo với nghề nghiệp, ở tính trung thực, ở tình môi trường đồng thuận. yêu nghề, tôn trọng thày dạy và đồng - Nâng cao văn hóa nghề gắn với nghiệp, có thái độ tôn vinh nghề, biết quý chiến lược phát triển NNL, Chiến lược trọng tư liệu lao động và trân trọng sản xây dựng giai cấp CN và phát động thành phẩm do nghề tạo ra. Cũng có thể nói là cuộc vận động trong giai cấp công nhân. vấn đề quan trọng số một xuyên suốt trong quá trình đào tạo và làm việc. - Đưa văn hóa nghề trở thành một học phần trong các chương trình giáo dục Thứ hai, nâng cao văn hoá nghề là và đào tạo, dạy nghề nâng cao kiến thức nghề nghiệp. Kiến thức nghề được hiểu ở đây là sự thể hiện - Phát triển các thiết chế văn hóa trình độ nhận thức và tiếp thu những kiến nghề đa dạng phù hợp với từng loại hình thức cơ bản cũng như trình độ công doanh nghiệp./. nghệ, cải tiến kỹ thuật nhằm tạo năng 48
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
hỏi và đáp về cơ sở văn hóa việt nam: phần 1
114 p | 520 | 92
-
Vai trò của văn hóa trong hoạt động marketing tại các tổ chức văn hóa nghệ thuật
5 p | 354 | 16
-
Hồ Chí Minh - Về văn hóa văn nghệ: Phần 1
224 p | 129 | 12
-
Văn hóa nghề - yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
5 p | 67 | 7
-
Tìm hiểu văn hóa Việt Nam qua các câu hỏi và đáp: Phần 1
106 p | 36 | 7
-
Cải thiện văn hóa ứng xử xuống cấp của sinh viên bằng những đánh giá tâm lý chung từ cộng đồng
7 p | 61 | 5
-
Vấn đề tri thức và văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa
9 p | 12 | 4
-
Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững sự nghiệp văn hóa
8 p | 46 | 4
-
Hoạt động bảo trợ của doanh nghiệp tư nhân đối với văn hóa - nghệ thuật công tại Nhật Bản
8 p | 10 | 3
-
Nhận thức về nếp sống có văn hóa của sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk
7 p | 24 | 3
-
Ebook Lịch sử Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (1965-2015): Phần 2
120 p | 9 | 2
-
Hình thành quốc gia - dân tộc ở Nhật Bản thời cận đại tiếp cận từ chính sách văn hóa - nghệ thuật
9 p | 96 | 2
-
Suy nghĩ về giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc trong nhà trường
4 p | 7 | 2
-
Giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc cho học sinh Trường THPT Thực hành Cao Nguyên qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm văn học
9 p | 8 | 2
-
Nâng cao nhận thức về giá trị của lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc tại xã Eatam, huyện Kông Năng, tỉnh Đắk Lắk thông qua giáo dục các giá trị văn hóa của lễ hội
10 p | 9 | 2
-
Giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc từ dân ca Việt Nam cho sinh viên – Góc nhìn từ một khảo sát ở khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 10 | 2
-
Tâm thức về biển trong Hò Bả trạo ở Nam Trung Bộ
7 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn