YOMEDIA
ADSENSE
Office2007 cơ bản: Tổng quan về Explorer, Word 2007 và Excel 2007
463
lượt xem 232
download
lượt xem 232
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Sự ra đời của máy tính cá nhân: Năm 1975 công ty MITS (Mỹ) giới thiệu chiếc máy tính cá nhân Altair đầu tiên trên thế giới, chiếc máy này sử dụng bộ vi xử lý 8080 của Intel, chiếc máy tính đầu tiên không có màn hình mà chỉ hiện kết quả thông qua các đèn Led. Năm 1977 công ty Apple đƣa ra thị trƣờng máy tính AppleII có màn hình và bàn phím.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Office2007 cơ bản: Tổng quan về Explorer, Word 2007 và Excel 2007
- Office2007 cơ bản: Tổng quan về Explorer, Word 2007 và Excel 2007 ……….., tháng … năm …….
- MỤC LỤC CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ MÁY VI TÍNH ..............................................................5 I. Lịch sử của máy tính cá nhân ...........................................................................................5 II. Các thành phần trong máy vi tính ...................................................................................5 III. Nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống máy tính. ......................................................6 III.1. Mainboard (Bo mạch chủ) ......................................................................................6 III.2. CPU (Central Processing Unit) - Vi xử lý ..............................................................6 III.3. RAM (Radom Access Memory) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên .............................6 III.4. Case và bộ nguồn ....................................................................................................6 III.5. Ổ đĩa cứng HDD (Hard Disk Drive) .......................................................................6 III.6. Ổ đĩa CD ROM .......................................................................................................7 III.7. Ổ đĩa mềm FDD ......................................................................................................7 III.8. Bàn phím - Keyboard. .............................................................................................7 III.9. Chuột - Mouse. .......................................................................................................7 III.10. Card Video ............................................................................................................7 III.11. Màn hình Monitor .................................................................................................8 IV. Khái niệm về phần mềm ................................................................................................8 CHƢƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS ......................................................................9 I. Hệ điều hành máy tính. .....................................................................................................9 II. Giới thiệu các chức năng chính của Windows XP ........................................................11 II.1. Một số thành phần giao diện cơ bản của Windows XP .........................................11 II.2. Các thành phần của một cửa sổ ..............................................................................12 II.3. Tắt máy...................................................................................................................12 II. Sử dụng chƣơng trình Windows Explorer. ....................................................................12 I.1. Khởi động chƣơng trình Windows Explorer ...........................................................12 II.2. Thao tác với thƣ mục và tệp tin trong chƣơng trình Windows Explorer ...............13 II.3. Tìm kiếm thƣ mục, tệp tin trong máy tính .............................................................14 CHƢƠNG 3: MICROSOFT WORD 2007 ........................................................................17 I. Làm quen với Microsoft Word 2007 ..............................................................................17 I.1. Khởi động Microsoft Word 2007 ............................................................................17 1
- I.2. Tìm hiểu sơ lƣợc các đối tƣợng MS Word 2007 .....................................................17 I.3 Các thao tác với tệp ..................................................................................................17 I.4. Đóng tài liệu, đóng MS Word .................................................................................19 II. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản ................................................................19 II.1. Nhập văn bản..........................................................................................................19 II.2. Làm việc với khối văn bản .....................................................................................20 II.3. Tìm kiếm và thay thế..............................................................................................21 II.4. Gõ tắt ......................................................................................................................22 III. Định dạng văn bản .......................................................................................................22 III.1. Định dạng chữ .......................................................................................................22 III.2. Định dạng đoạn văn ..............................................................................................23 III.3. Danh sách liệt kê ...................................................................................................25 III.4. Định dạng tài liệu ..................................................................................................25 IV. Bảng biểu .....................................................................................................................28 IV.1. Tạo bảng ...............................................................................................................28 IV.2. Nhập nội dung ......................................................................................................28 IV.3. Trang trí bảng .......................................................................................................29 V. Hình ảnh ........................................................................................................................29 V.1. Thêm hình ảnh .......................................................................................................29 V.2. Sử dụng công cụ vẽ ................................................................................................30 V.3. Chèn ký hiệu đặc biệt .............................................................................................30 V. In ấn ...............................................................................................................................30 V.1. Xem trƣớc khi in ....................................................................................................30 V.2. In tài liệu ................................................................................................................31 VII. Tạo mục lục tự động trong Office 2007 .....................................................................31 CHƢƠNG 4: MICROSOFT EXCEL 2007 .......................................................................34 I. Làm quen với Microsoft Excel 2007 ..............................................................................34 I.1. Khởi động và thoát khỏi Excel ................................................................................34 I.2. Làm quen với màn hình Excel 2007........................................................................34 I.3. Các thao tác với tệp .................................................................................................35 2
- II. Soạn thảo nội dung bảng tính ........................................................................................36 II.1. Nhập dữ liệu ...........................................................................................................36 II.2. Biên tập dữ liệu ......................................................................................................38 II.3. Thao tác với ô, dòng, cột ........................................................................................38 IV. Thay đổi độ rộng của cột, độ cao hàng ....................................................................42 II.4. Thao tác với trang bảng tính ..................................................................................43 II.5. Sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu tự động Autofilter ..................................................43 III. Thao tác định dạng .......................................................................................................45 III.1. Định dạng kiểu dữ liệu..........................................................................................45 III.2. Định dạng ô chứa văn bản ....................................................................................46 III.3. Căn, vẽ đƣờng viền ô ............................................................................................47 IV. Công thức và hàm ........................................................................................................47 IV.1. Tạo lập công thức .................................................................................................47 IV.2. Địa chỉ tƣơng đối, tuyệt đối ..................................................................................48 IV.3. Thao tác với hàm ..................................................................................................49 IV.4. Một số hàm thƣờng dùng ......................................................................................50 V. Biểu đồ và đồ thị ...........................................................................................................57 V.1. Vẽ biểu đồ: .............................................................................................................57 V.2. Chỉnh sửa biểu đồ: .................................................................................................57 VI. Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn .............................................................................57 VI.1. Bài trí trang in .......................................................................................................58 - Tab Sheet ....................................................................................................................58 VI.2. Xem trang trƣớc khi in .........................................................................................59 VI.3. In ấn ......................................................................................................................59 VII. Một số bài tập Excel ...................................................................................................60 Bài số 1 ..........................................................................................................................60 Bài số 2 ..........................................................................................................................60 Bài số 3 ..........................................................................................................................61 Bài số 4 ..........................................................................................................................62 Bài tập 5 .........................................................................................................................64 3
- CHƢƠNG 5: CƠ BẢN VỀ INTERNET ...........................................................................66 I. Giới thiệu tổng quan .......................................................................................................66 I.1. Khái niệm/ Thuật ngữ ..............................................................................................66 II. Thực hành trình duyệt và công cụ tìm kiếm ..................................................................69 II.1. Sử dụng trình duyệt WEB ......................................................................................69 II. Tìm kiếm thông tin trên internet ....................................................................................75 II.1. Tìm kiếm theo các trang liên kết ............................................................................75 II.2. Tìm kiếm theo câu điều kiện ..................................................................................75 II.3. Địa chỉ www.google.com với chức năng tìm kiếm thông tin ................................76 III. Giới thiệu về thƣ điện tử (email) và chat trên internet .................................................80 III.1. Mô hình thƣ điện tử qua Internet ..........................................................................80 III.2. Địa chỉ thƣ điện tử ................................................................................................81 III.3. Sử dụng dịch vụ thƣ điện tử Yahoo mail .............................................................81 4
- CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ MÁY VI TÍNH I. Lịch sử của máy tính cá nhân Sự ra đời của máy tính cá nhân Năm 1975 công ty MITS (Mỹ) giới thiệu chiếc máy tính cá nhân Altair đầu tiên trên thế giới, chiếc máy này sử dụng bộ vi xử lý 8080 của Intel, chiếc máy tính đầu tiên không có màn hình mà chỉ hiện kết quả thông qua các đèn Led Năm 1977 công ty Apple đƣa ra thị trƣờng máy tính AppleII có màn hình và bàn phím Năm 1981 công ty IBM sản xuất máy tính PC có hệ thống mở, tức là máy có nhiều khe cắm mở rộng để có thể cắm thêm các thứ khác vào đó, sau này thiết kế này đã phát triển thành tiêu chuẩn của máy tính ngày nay. Công ty IBM (một công ty khổng lồ lúc đó) đã tìm đến một công ty nhỏ có tên là Microsoft để thuê viết phần mềm cho máy tính PC của mình, đó là cơ hội ngàn năm có một để cho Microsoft trở thành công ty phần mềm lớn nhất thế giới hiện nay. Máy tính PC của hãng IBM sản xuất năm 1981 thuê công ty Microsoft viết hệ điều hành MS – DOS. Chiếc máy này có tốc độ 5MHz Sau khi phát minh ra chuẩn PC mở rộng, IBM đã cho phép các nhà sản xuất PC trên thế giới nhái theo chuẩn của IBM và chuẩn máy tính IBM PC đã nhanh chóng phát triển thành hệ thống sản xuất máy PC khổng lồ trên toàn thế giới. IBM không có thoả thuận độc quyền với MS DOS cho nên Microsoft có thể bán phần mềm MS DOS cho bất cứ ai, vì vậy mà Microsoft đã nhanh chóng trở thành một công ty lớn mạnh. II. Các thành phần trong máy vi tính Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị đƣợc liên kết với nhau thông qua một bo mạch chủ, sự liên kết này đƣợc điều khiển bởi CPU và hệ thống phần mềm hƣớng dẫn, 5
- mỗi thiết bị trong hệ thống có một chức năng riêng biệt trong đó có ba thiết bị quan trọng nhất là CPU, Mainboard và bộ nhớ RAM. III. Nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống máy tính. III.1. Mainboard (Bo mạch chủ) Mainboard đóng vai trò liên kết tất cả các thành phần của hệ thống lại với nhau tạo thành một bộ máy thống nhất + Các thành phần khác nhau chúng có tốc độ làm việc, cách thức hoạt động khác nhau nhƣng chúng vẫn giao tiếp đƣợc với nhau là nhờ có hệ thống Chipset trên Mainboard điều khiển. III.2. CPU (Central Processing Unit) - Vi xử lý CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện các lệnh của chƣơng trình khi phần mềm nào đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu vào linh kiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhƣng đắt nhất trong máy vi tính. III.3. RAM (Radom Access Memory) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM là bộ nhớ tạm thời, lƣu các chƣơng trình phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tất cả các chƣơng trình trƣớc và sau khi xử lý đều đƣợc nạp vào RAM, vì vậy dung lƣợng và tốc độ truy cập RAM có ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy. III.4. Case và bộ nguồn Case: Là hộp máy để gắn các thành phần nhƣ Mainboard, các ổ đĩa, các Card mở rộng. Nguồn: Thƣờng đi theo Case, có nhiệm vụ cung cấp điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động. III.5. Ổ đĩa cứng HDD (Hard Disk Drive) Là thiết bị lƣu trữ chính của hệ thống, ổ cứng có dung lƣợng lớn và tốc độ truy cập khá nhanh, vì vậy chúng đƣợc sử dụng để cài đặt hệ điều hành và các chƣơng trình ứng dụng, đồng thời nó đƣợc sử dụng để lƣu trữ tài liệu, tuy nhiên ổ cứng là ổ cố định, không thuận 6
- tiện cho việc di chuyển dữ liệu đi xa. III.6. Ổ đĩa CD ROM Là ổ đĩa lƣu trữ quang học với dung lƣợng khá lớn khoảng 640MB, đĩa CD Rom gọn nhẹ dễ ràng di chuyển đi xa, tuy nhiên đa số các đĩa CD Rom chỉ cho phép ghi đƣợc 1 lần, ổ đĩa CD Rom đƣợc sử dụng để cài đặt phần mềm máy tính, nghe nhạc, xem phim v v... III.7. Ổ đĩa mềm FDD Đĩa mềm có thể đọc và ghi nhiều lần và dễ ràng di chuyển đi xa, tuy nhiên do dung lƣợng hạn chế chỉ có 1,44MB và nhanh hỏng nên ngày nay đĩa mềm ít đƣợc sử dụng mà thay vào đó là các ổ USB có nhiều ƣu điểm vƣợt trội. III.8. Bàn phím - Keyboard. Bàn phím là thiết bị chính giúp ngƣời sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống, trình điều khiển bàn phím do BIOS trên Mainboard điều khiển. III.9. Chuột - Mouse. Là thiết bị nhập bằng các giao diện đồ hoạ nhƣ hệ điều hành Window và một số phần mềm khác, trình điều khiển chuột do hệ điều hành Window nắm giữ. III.10. Card Video Card Video là thiết bị trung gian giữa máy tính và màn hình, trên Card Video có bốn thành phần chính. + Ram: Lƣu dữ liệu video trƣớc khi hiển thị trên màn hình, bộ nhớ Ram của Card Video càng lớn thì cho hình ảnh có độ phân giải càng cao. + IC: DAC (Digital Analog Conveter) đây là IC đổi tín hiệu ảnh từ dạng số của máy tính sang thành tín hiệu tƣơng tự. + IC giải mã Video + BIOS: Là trình điều khiển Card Video khi Window chƣa khởi động. 7
- Card Video có thể đƣợc tích hợp trực tiếp trên Mainboard III.11. Màn hình Monitor Màn hình Monitor hiển thị các thông tin về hình ảnh, ký tự giúp cho ngƣời sử dụng nhận đƣợc các kết quả xử lý của máy tính, đồng thời thông qua màn hình ngƣời sử dụng giao tiếp với máy tính để đƣa ra các điều khiển tƣơng ứng. Hiện nay có hai loại màn hình phổ biến là CRT và màn hình LCD IV. Khái niệm về phần mềm Phần mềm là tập hợp của tất cả các câu lệnh do các nhà lập trình viết ra để hƣớng máy tính làm một số việc cụ thể nào đó, không nhƣ các thiết bị điện tử khác, máy vi tính mà không có phần mềm thì nó không hoạt động gì cả. Để có đƣợc phần mềm, các nhà lập trình phải sử dụng các ngôn ngữ lập trình để viết, ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ trung gian giữa ngôn ngữ giao tiếp của con ngƣời với ngôn ngữ máy, ngôn ngữ càng gần với ngôn ngữ con ngƣời thì gọi là ngôn ngữ bậc cao, càng gần ngôn ngữ máy gọi là ngôn ngữ bậc thấp. 8
- CHƢƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. Hệ điều hành máy tính. Hệ điều hành: là chƣơng trình điều khiển chủ đạo đối với máy tính, dùng để quản lý các chức năng nội trú của máy tính, và cung cấp các phƣơng tiện kiểm soát các hoạt động của máy đó. Một số chức năng của hệ điều hành: Quản lý và điều hành đồng bộ các trang thiết bị của dàn máy vi tính (Màn hình, ổ đĩa từ, bàn phím, máy in và máy quét … Quản lý tệp tin và nơi cất chứa các tệp tin Quản lý việc cấp phát và thu hồi bộ nhớ trong. Quản lý ngƣời sử dụng. Quản lý các chƣơng trình ứng dụng. ….. Một số hệ điều hành máy tính phổ biến. MS-DOS Windows Unix Linus Hệ điều hành MS-DOS. MS-DOS (Microsoft Disk Operating System) ra đời năm 1981, là sản phẩm của hãng Microsoft và đã đƣợc hãng IBM đƣa ra tiếp thị với tên gọi PC DOS. Là hệ điều hành tiêu chuẩn một ngƣời sử dụng. MS-DOS là hệ điều hành bằng các dòng lệnh, nó yêu cầu bạn phải đƣa ra các câu lệnh, các biến, và các cú pháp mới sử dụng thành công MS-DOS. Một hạn chế lớn của MS-DOS là hệ điều hành chỉ hoạt động trong phạm vi 640 Kbytes bộ nhớ trong để tƣơng thích với hệ thống máy IBM PC cũ. MS-DOS cũng có một số trình tiện ích giúp ngƣời dùng có thể thực hiên đƣợc nhiệm vụ thông qua giao diện ngƣời-máy với các trình đơn kéo xuống và các hộp thoại (Ví dụ: NC). Hệ điều hành Windows Windows là một họ các hệ điều hành cho máy tính cá nhân (PC) dùng giao diện đồ hoạ ngƣời dùng (Graphical user inteface, GUI) thay cho dòng lệnh (command line) nhƣ MS- 9
- DOS. Hiện nay, Windows đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Windows cung cấp tính năng quản lý bộ nhớ ảo (virtual memory), đa nhiệm, hỗ trợ nhiều thiết bị ngoại vi. Tới nay, Windows đã có rất nhiều phiên bản và đƣợc thiết kế cho đủ các dòng máy tính từ bỏ túi, cầm tay, để bàn tới máy trạm và máy chủ. Giao diện GUI cho phép bạn thay đổi kích cỡ và vị trí của cửa sổ bằng cách di chuyển con trỏ chuột và click vào các nút lệnh thích hợp trên góc phải cửa sổ. Windows có thể sắp xếp để các cửa sổ chồng lên nhau (Overlaid windows) hay sắp xếp nhƣ lợp ngói (titled windows). Window: cửa sổ của windows: Đây là một khung hình chữ nhật trên màn hình Desktop hiện thị một tài liệu hay một chƣơng trình đang chạy. Với các máy tính và hệ điều hành định hƣớng đồ hoạ cao hiện nay, bạn có thể mở nhiều cửa sổ làm việc trong cùng một lúc. Bạn có thể thoải mái di chuyển vị trí, thay đổi kích thƣớc, giấu hay hiện thị bất cứ cửa sổ nào. Windows cho phép xử lý đa nhiệm và ngay nay còn đƣợc tăng thêm sức mạnh bởi công nghệ siêu phân luồng (HT – Hyper Threading) của CPU Intel Pentium 4. Hệ điều hành Unix. UNIX là hệ điều hành đa nhiệm, viết trên Assembler và C, có thể chạy trên nhiều loại phần cứng. UNIX đƣợc phát triển bởi Ken Thompson và Dennis Ritchie ở AT&T Bell Lab năm 1969 cho máy mini. Năm 1970, nhiều đại học, viên nghiên cứu, và các công ty nghiên cứu phát triển và mỏ rộng UNIX thành những phiên bản. Có hai dòng Unix chính: BSD UNIX, đƣợc phát triển bởi University of Caniornia at Berkelay và System V, đƣợc phát triển bởi AT&T. Các dị bản của UNIX: AIX do IBM phát triển cho máy trạm RISC. o A/UX giao diện đồ hoạ cho Aplle Macintosh. o XENIX OS, của Microsoft Corporatuion cho vi xử lý 16 bit. o SunOS, của Sun Microsystems, Inc; Mach. o o Linux đƣợc phát triển bởi Linux Torvalds và sau đó đƣợc một làn sóng mã nguồn mở phát triển. Hệ điều hành Linux. Linux là hệ điều hành mã nguồn mở (Open Source) dựa trên hệ điều hành UNIX, đƣợc Linux Tarvalds viết cho máy tính cá nhân sử dụng vi xử lý Intel. Đến nay Linux có mặt 10
- trên nhiều loại sản phẩm phần cứng, máy chủ, thiết bị khác nhau. Đƣợc hỗ trợ bởi nhiều công ty lớn: IBM, Sun, Oracle, SAP, Fujitsu. Linux có thành phần cơ bản đó là Linux Kernel. Các thành phần còn lại có thể thay đổi tuỳ biến do có mã nguồn mở. Có rất nhiều phiên bản: Linux(gọi là Linux Distro) RedHat, Turbo Linux, Candera, Suse Linux. Việt Nam cũng có một số hệ điều hành Linux đƣợc việt hoá, tiêu biểu là Vietkey Linux Ƣu điểm: giá rẻ mã nguồn mở, khả năng tuỳ biến, thay đổi rất tốt, thích hợp với ứng dụng máy chủ, yêu cầu phần cứng thấp, ít bị virus. Nhƣợc điểm: thiếu sự đồng nhất đặc biệt về chuẩn, giao diện đồ hoạ, khó quản trị, khó học. II. Giới thiệu các chức năng chính của Windows XP Windows XP là hệ điều hành máy tính dùng cho máy tính cá nhân. Hệ điều hành này là sản phẩm của tập đoàn Microsoft (Mỹ). Đây là sản phẩm đƣợc đánh giá cao. Hiện này, Microsoft đã cho ra đời Windows Vista và Windows 7 dùng cho máy trạm, song tại Việt Nam, Windows XP vẫn đang rất phổ biến, nên các thông tin trong tài liệu đều dựa trên hệ điều hành Windows XP. II.1. Một số thành phần giao diện cơ bản của Windows XP II.1.1. Thực đơn Start Nút Start và thanh tác vụ thƣờng nằm ngang dƣới đáy màn hình sau khi khởi động Windows. Kích chuột vào nút start, thực đơn start xuất hiện với các nhóm chức năng cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows. Thực đơn này sẽ thay đổi với từng máy tính khác nhau tuỳ thuộc vào số lƣợng các chƣơng trình đƣợc cài đặt trong máy. II.1.2. Thanh tác vụ (Taskbar) Thanh Taskbar là thanh nằm dƣới đáy màn hình. Khi thực hiện một chƣơng trình hoặc mở một cửa sổ, bạn sẽ thấy xuất hiện trên thanh Taskbar một nút thể hiện chƣơng trình hoặc cửa sổ mà bạn đang mở. Tại một thời điểm, có thể có nhiều cửa sổ đƣợc mở để làm việc. Bạn có thể chuyển tới các cửa sổ khác nhau bằng cách kích chuột vào các nút trên thanh Taskbar. 11
- II.2. Các thành phần của một cửa sổ Thông thƣờng, một cửa sổ của Windows gồm một số thành phần chính sau: Thanh tiêu đề: Chứa tên của chƣơng trình hoặc cửa sổ đang mở Nằm trên thanh tiêu đề, là biểu tƣợng của cửa sổ Hộp điều khiển (Control box): chƣơng trình Nằm trên thanh tiêu đề, làm nhiệm vụ đóng cửa sổ, Nút điều khiển: phóng to, thu nhỏ, khôi phục kích thƣớc cửa sổ Chứa các nhóm lệnh của cửa sổ chƣơng trình Thanh menu (Menu bar): Thanh công cụ (Toolbar): Chứa các nút lệnh thông dụng của cửa sổ chƣơng trình Thanh địa chỉ (Address Bar): Chứa địa chỉ hoặc đƣờng dẫn của đối tƣợng hiện thời Khi không gian cửa sổ không đủ để hiển thị nội dung thì Thanh cuốn: thanh cuốn sẽ xuất hiện Nằm ở dƣới cùng của cửa sổ, thông báo trạng thái hiện Thanh trạng thái (Status bar): thời của cửa sổ chƣơng trình Kích chuột lên các nút này để thu nhỏ, phóng to và đóng Nút điều khiển: cửa sổ. II.3. Tắt máy Để kết thúc làm việc với Windows, bạn hãy thực hiện theo các bƣớc sau: Kích chuột vào nút Start và chọn Turn off Computer, một hộp thoại xuất hiện. Kích tiếp chuột vào nút Turn Off Một số tuỳ chọn khác trong hộp thoại: - Stand By: Tạm ngƣng làm việc với máy tính. Các trạng thái đang làm việc sẽ đƣợc Windows khôi phục lại khi bạn bật máy. - Retstart: Khởi động lại máy II. Sử dụng chƣơng trình Windows Explorer. I.1. Khởi động chương trình Windows Explorer Cách 1: Kích chuột vào nút Start, chọn nhóm Programs sau đó chọn Windows Explorer Cách 2: Bấm chuột phải lên nút Start, chọn Explore 12
- Cửa sổ Windows Explorer - Thanh tiêu đề: tên thƣ mục đang đƣợc chọn - Thanh công cụ: các nút công cụ điều khiển - Thanh địa chỉ: Chứa đƣờng dẫn đến thƣ mục đang đƣợc chọn - Khung folder: Chứa cây thƣ mục, ở bên cạnh mỗi thƣ mục sẽ có một ký hiệu hoặc là tức là thƣ mục đó đang đƣợc cuộn lại, hoặc là tức là thƣ mục đó đang đƣợc mở ra. - Khung nội dung bên phải: Chứa tất cả các thƣ mục con và tệp của thƣ mục đang đƣợc chọn II.2. Thao tác với thư mục và tệp tin trong chương trình Windows Explorer II.2.1. Lựa chọn thƣ mục, tệp tin - Chọn một đối tƣợng (thƣ mục, tệp tin): Kích chuột vào đối tƣợng đó. - Chọn nhiều đối tƣợng kề nhau: Kích chuột vào đối tƣợng ở vị trí đầu, nhấn và giữ phím Shift, sau đó kích chuột vào đối tƣợng cuối. - Chọn nhiều đối tƣợng rời nhau: Nhấn và giữ phím Ctrl, kích chuột lần lƣợt vào các đối tƣợng cần chọn. - Chọn toàn bộ đối tƣợng trong một thƣ mục: Thực hiện lệnh Edit / Select All hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + A. II.2.2. Tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép, di chuyển thƣ mục và tệp tin II.2.2.1. Tạo thư mục mới - Chọn thƣ mục mẹ (thƣ mục sẽ chứa thƣ mục mới) 13
- - Thực hiện lệnh File / New / Folder. - Windows sẽ tạo ra một thƣ mục mới với tên mặc định là New Folder hoặc New Folder (2), New Folder (3)… gõ tên thƣ mục mới vào để thay thế cho tên mặc định. Nhấn Enter để xác nhận tên cho thƣ mục mới. II.2.2.2. Đổi tên thư mục và tệp tin - Bấm chuột phải vào thƣ mục hoặc tệp tin cần đổi tên, kích chuột vào mục Rename trên thanh menu popup vừa xuất hiện. - Gõ tên mới vào để thay thế cho tên cũ và nhấn Enter để xác nhận hoặc kích chuột vào một vị trí bất kì trên màn hình. II.2.2.3. Sao chép thư mục, tệp tin - Trên phần cửa sổ bên phải, chọn thƣ mục hoặc tệp tin cần sao chép bằng cách kích chuột vào chúng. - Thực hiện lệnh Edit / Copy - Chọn thƣ mục đích mà ta cần sao chép tới, thực hiện lệnh Edit / Paste. II.2.2.4. Di chuyển thư mục, tệp tin - Chọn thƣ mục - Thực hiện lệnh Edit / Cut. - Chọn thƣ mục đích mà ta cần sao chép tới, thực hiện lệnh Edit/ Paste II.2.2.5 Xoá thư mục, tệp tin - Chọn thƣ mục hoặc tệp tin cần xoá. - Thực hiện lệnh Edit / Delete hoặc bấm phím Delete trên bàn phím Windows sẽ hiển thị một hộp thoại hỏi bạn có chắc chắn xoá các thƣ mục hoặc tệp đã chọn không? Bạn hãy kích chuột vào nút Yes nếu khẳng định xoá. II.2.2.6. Khôi phục thư mục, tệp tin đã bị xoá - Trên màn hình nền (Desktop), kích đúp chuột lên biểu tƣợng thùng rác. Cửa sổ Recycle Bin xuất hiện chứa các đối tƣợng đã bị xoá - Kích chuột phải lên đối tƣợng cần khôi phục, chọn Restore để khôi phục đối tƣợng đã xoá.. II.3. Tìm kiếm thư mục, tệp tin trong máy tính Bấm nút Search trên thanh công cụ, cửa sổ sẽ thay đổi nhƣ sau: 14
- Kích chuột vào nút Start, chọn, một hộp thoại xuất hiện nhƣ sau: Để tìm kiếm thông tin cần thiết, bạn kích chuột vào các mục tƣơng ứng trên bảng chọn bên trái của cửa sổ. Ý nghĩa của một số lựa chọn nhƣ sau: Tìm kiếm tệp ảnh, nhạc hay video Pictures, music or video: Tìm kiếm các tệp văn bản Documents Tìm kiếm tất cả tệp và thƣ mục All files and folder Để tìm kiếm một tệp tin hoặc một thƣ mục bất kỳ, chọn All files and Folders, bảng chọn bên trái cửa sổ tìm kiếm xuất hiện nhƣ hình sau: 15
- Tên tệp hoặc cụm từ của tên tệp cần tìm All or part ò the file name: Cụm từ nội dung chứa trong tệp cần tìm A word or phrase in the file Vị trí tìm kiếm: ổ đĩa hoặc thƣ mục Lookin 16
- CHƢƠNG 3: MICROSOFT WORD 2007 I. Làm quen với Microsoft Word 2007 I.1. Khởi động Microsoft Word 2007 - Khởi động Windows - Start/ Programs/ Microsoft Office/ Microsoft Office Word 2007 - Màn hình Microsoft Word xuất hiện I.2. Tìm hiểu sơ lược các đối tượng MS Word 2007 Trong Word 2007, sẽ không còn thấy các menu lệnh nhƣ phiên bản trƣớc mà thay vào đó là hệ thống “ribbon” với 3 thành phần chính: thẻ (Tab), nhóm (Group) và các nút lệnh (Command button). Các nút lệnh có liên quan đến nhau đƣợc gom vào một nhóm, ví dụ nhƣ các nút chọn font, cỡ chữ, in đậm, nghiêng, gạch chân... đƣợc gom vào nhóm Font. Nhiều nhóm có chung một tác vụ lại đƣợc gom vào trong một thẻ. Ở góc trên bên tay trái có một nút hình tròn, là nút Microsoft Office Button. Nhấn nút này sẽ xuất hiện một bảng lệnh tƣơng tự nhƣ menu File của phiên bản Word trƣớc, bao gồm các lệnh: New, Open, Save, Print... Quick Access Toolbar là thanh công cụ nằm cạnh nút Microsoft Office Button, giúp truy cập nhanh đến những nút lệnh thƣờng dùng. Có thể bổ sung thêm những nút lệnh hay dùng khác vào thanh công cụ này bằng cách nhấn chuột vào nút mũi tên ở cuối thanh và đánh dấu chọn vào các nút. Hƣớng dẫn sử dụng Office 2007 tiếng Việt có tại địa chỉ: http://www.microsoft.com/vietnam/products/office/training/howto_word2007.aspx Ngoài phƣơng pháp nhấn chuột, có thể sử dụng phím tắt để truy cập đến các thẻ, nút lệnh một cách nhanh chóng. Rất đơn giản, hãy giữ phím Alt trong 2 giây, lập tức xuất hiện các chữ cái trên các thẻ, bạn nhấn tiếp chữ cái trên thẻ nào mình muốn mở, thẻ đó sẽ đƣợc kích hoạt. Bây giờ trên các nút lệnh lại xuất hiện một loạt chữ cái để bạn kích hoạt nó với cách tƣơng tự. I.3 Các thao tác với tệp I.3.1. Tạo một tài liệu mới Cách 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N. Cách 2: Nhấn chuột vào Microsoft Office Button, chọn New, nhấn đúp chuột vào Blank document. Tạo một tài liệu mới từ mẫu có sẵn: Nhấn Microsoft Office Button, chọn New. Nhấn Installed Templates, sau đó chọn một mẫu đã cài vào máy hay chọn một mẫu từ Microsoft 17
- Office Online (yêu cầu có kết nối Internet để tải về). Nhấn nút Create để tạo một tài liệu mới từ mẫu đã chọn. I.3.2. Mở tài liệu có sẵn trên máy - Nhấn nút Microsoft Office Button, chọn Open (hoặc tổ hợp phím Ctrl+O). - Chọn đƣờng dẫn đến file - Chọn file, bấm nút Open I.3.3. Lưu tài liệu - Lƣu trong quá trình soạn thảo: Bấm tổ hợp phím Ctrl+S (giống Word 2003) hoặc bấm Microsoft Office Button, chọn Save. - Lƣu file mới hoặc lƣu file sang tên khác hoặc thƣ mục khác: nhấn Microsoft Office Button, chọn Save As (phím tắt F12), chọn thƣ mục chứa, trong hộp File name, gõ tên file, bấm nút Save I.3.4. Mặc định lưu tài liệu dạng Word 2003 trở về trước Mặc định, tài liệu của Word 2007 đƣợc lƣu với định dạng là *.DOCX, khác với *.DOC của các phiên bản trƣớc đó. Với định dạng này, file sẽ không thể mở đƣợc trên Word 2003 trở về trƣớc nếu không cài thêm bộ chuyển đổi. Để tƣơng thích khi mở trên Word 2003 mà không cài thêm chƣơng trình, Word 2007 cho phép bạn lƣu lại với định dạng Word 2003 (trong danh sách Save as type của hộp thoại Save As, bạn chọn Word 97-2003 Document). 18
- Muốn Word 2007 mặc định lƣu với định dạng của Word 2003, bạn nhấn Microsoft Office Button, chọn Word Options để mở hộp thoại Word Options. Trong khung bên trái, chọn Save. Tại mục Save files in this format, bạn chọn Word 97-2003 Document (*.doc). Nhấn OK. I.3.5. Phóng lớn / thu nhỏ tài liệu Trên thanh trạng thái sẽ thấy thanh trƣợt Zoom ở góc đáy phải của cửa sổ Word. Kéo thanh trƣợt qua phải để phóng lớn hay qua trái để thu nhỏ tài liệu. I.4. Đóng tài liệu, đóng MS Word Nhấn nút ở góc trên phải cửa sổ Word hoặc nút Microsoft Office Button/ Close II. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản II.1. Nhập văn bản Gõ Tiếng việt Mã và font tiếng Việt: TCVN 3, VNI, TCVN 6909 Bộ gõ tiếng Việt: Vietkey, Unikey Quy ƣớc gõ tiếng việt 19
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn