intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T3 )

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

76
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giảng dạy về toán đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới toán học. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T3 )

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC – T3 ) 1. Bài 20: (SBT – 131) GT Cho (O), AB = 2R, dây CD. CH  CD (H  AB ), DK  CD (K  AB ) KL AH = BK Giải: CH  CD  H (gt)  +) Xét tứ giác CHKD có   CH // DK DK  CD  K (gt)   Tứ giác CHKD là hình thang vuông (AH // BK cùng  CD) +) Kẻ OM  CD  MC = MD (1) +) Xét hình thang vuông CHKD có OA = OB = R và OM // AH // BK (Cùng  CD)  MO là đường trung bình của hình thang CHKD  OH = OK (2) Từ (1) và (2) suy ra OA – OH = OB – OK  AH = BK (đpcm) 2. Bài tập: GT Cho (O; R) và(O’,r) cắt nhau tại A và B AC= 2R, dây AD= 2r. KL a) 3 điểm C, B, D thẳng hàng b)OO’// CD
  2. Giải: 1 a) - Xét ABC có OA = OB = OC = R = AC 2  ABC vuông tại B  · ABC  900 1 - Xét ABD có OA = OB = OD = r = AD 2  ABD vuông tại B  · ABD  900 ABC + · Mà CBD  · · ABD 0 0 · ·  CBD  90 + 90  CBD  1800 Vậy 3 điểm C, B, D thẳng hàng. Vì 3 điểm C, B, D thẳng hàng (cmt) b) Mà ·  900 ( cmt)  AB  BC  AB  CD (1) ABC Mặt khác 2 đường tròn (O; R) và(O’, r) cắt nhau tại A và B  OO’ là đường trung trực của đoạn AB  AB  OO ' (2) Từ (1) và (2)  OO’ // CD (cùng  AB )
  3. Hãy điền cụm từ thích hợp hoặc số đo độ dài thích hợp vào ô trống trong bảng cho đúng: R r d Vị trí tương đối của (O; R) và (O’; r) 6 cm 3 cm 7 cm 11 cm 4 cm 5 cm Tiếp xúc trong 6 cm 2 cm 8 cm 2 cm 23 cm 5 cm 2 cm 7 cm Tiếp xúc trong 6 cm 2 cm Đựng nhau. 10 cm 4 cm Câu 2: (6đ) Cho hàm số y = (m - 1).x - 2 m - 3 a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến. b) Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (3; 5). c) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn luôn đi qua với mọi giá trị của m. d) Xác định m để đồ thị hàm số cắt 2 trục toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 (đơn vị diện tích)  Đáp án:
  4. R r d Vị trí tương đối của (O; R) và (O’; r) Cắt nhau 6 cm 3 cm 7 cm Đựng nhau 11 cm 4 cm 5 cm Tiếp xúc trong 6 cm 2 cm 4cm ở ngoài nhau 8 cm 2 cm 23 cm Tiếp xúc ngoài 5 cm 2 cm 7 cm Tiếp xúc ngoài 6 cm 11 cm 5cm Đựng nhau. 10 cm 4 cm 6cm Câu 2: a) Để hàm số y = (m - 1).x - 2 m - 3 luôn luôn nghịch biến với mọi giá trị của x m -1 < 0  m
  5. (với  m)  y0 = (m - 1).x0 - 2 m - 3 (với  m)  y0 = m.x0 - x0 - 2m – 3 (với  m)  ( m.x0 -2m) - ( x0 + 3 - y0 ) = 0 (với  m)  m.(x0 - 2) - ( x0 + 3 - y0 ) = 0  x0  2  0  x0  2  x0  2  x0  2      x0  3  y0  0 2.2  3  y0  0 4  3  y0  0  y0  7 Vậy đồ thị hàm số y = (m - 1).x - 2 m - 3 luôn luôn đi qua 1 điểm cố định M (x0 = 2; y0 = 7) với mọi giá trị của m d) Toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = (m - 1).x - 2 m - 3 với các trục toạ độ là: Cho x = 0  y = - 2m – 3  M (0; -2m – 3)  OM = -2m - 3 = 2m + 3  2m +3  2m +3 2m +3 Cho y = 0  x = N ; 0   ON =  m-1 m-1 m-1  1 2m +3 1 Diện tích tam giác MON là: S OMN = OM .ON = . 2m + 3 . 2 m-1 2 2 1  2m +3  S= . 2 m-1 2 1  2m +3 Để diện tích OMN bằng 4 thì =4 . 2 m-1 2  2m +3  4.2. m - 1   4m 2  12m  9  8 m - 1
  6.  4m2  12m  9  8m  8  4m2  4m  17  0  2  2  4m  12m  9  8m  8  4m  20m  1  0  HDHT: +) Tiếp tục ôn tập về điều kiện để đồ thị của hàm số bậc nhất đi qua 1 điểm, điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, y  ax  b . cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất +) Ôn tập về định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn và liên hệ giữa R; r; d với vị trí tương đối của 2 đường tròn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2