Ôn tập hình học
lượt xem 2
download
Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục - Hiểu được mặt nón tròn xoay ,góc ở đỉnh ,trục,đường sinh của mặt nón - Phản biện các khái niệm : Mặt nón,hình nón khối nón tròn xoay,nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh ,thể tích của mặt trụ ,phân biệt mặt trụ,hình trụ,khối trụ .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập hình học
- Ngày soạn : Tiết 12 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY I.Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục - Hiểu được mặt nón tròn xoay ,góc ở đỉnh ,trục,đường sinh của mặt nón - Phản biện các khái niệm : Mặt nón,hình nón khối nón tròn xoay,nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh ,thể tích của mặt trụ ,phân biệt mặt trụ,hình trụ,khối trụ . Biết tính diện tích xung quanh và thể tích . -Hiểu được mặt trụ tròn xoay và các yếu tố liên quan như:Trục ,đường sinh và các tính chất + Về kỹ năng: -Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần,thể tích . -Dựng thiết diện qua đỉnh hình nón ,qua trục hình trụ,thiết diện song song với trục + Về tư duy và thái độ: Nghiêm túc tích cực ,tư duy trực quan II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Chuẩn bị thước kẻ,bảng phụ ,máy chiếu (nếu có ) ,phiếu học tập + Học sinh: SGK,thước ,campa III.Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp ,trực quan ,gợi mở,vấn đáp ,thuyết giảng IV.Tiến trình bài học:
- 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng + Giới thiệu một số vật thể : -Quan sát mặt ngoài I/ Sự tạo thành mặt tròn xoay Ly,bình hoa ,chén ,…gọi là của các vật thể (SGK) các vật thể tròn xoay + Treo bảng phụ ,hình vẽ -Trên mp(P)cho ,( ) ,M ( ) H1: Quay M quanh một góc 3600 được đường gì? -học sinh suy nghỉ trả lời. -Quay (P) quanh trục thì đường ( ) có quay quanh ? - Vậy khi măt phẳng (P) quay quanh trục thì đường -HS cho ví dụ vật ( ) quay tạo thành một mặt thể có mặt ngoài là tròn xoay mặt tròn xoay + ( ) đường sinh -Cho học sinh nêu một số ví dụ + trục Hoạt động 2 II/ Mặt nón tròn xoay Trong mp(P) cho d O và - Hình thành khái
- tạo một góc 00 900 niệm 1/ Định nghĩa (SGK) ( Treo bảng phụ ) Cho (P) quay quanh thì d O có tạo ra mặt tròn xoay không? mặt tròn xoay đó M giống hình vật thể nao? d -Đỉnh O ;Trục ; d : đường sinh , góc ở đỉnh 2 Hoạt động 3 2 / Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay HĐTP 1 Vẽ hình 2.4 a/ Hình nón tròn xoay + Chọn OI làm trục ,quay Học sinh suy nghĩ OIM quanh trục OI trả lời + Khi quay vuông OIM quanh cạnh OI một góc 3600 H: Nhận xét gì khi quay cạnh + Quay quanh M : ,đường gấp khúc IMOsinh ra IM và OM quanh trục ? Được đường tròn ( hình nón tròn xoay hay hình nón hoặt hình tròn ) +Chính xác kiến thức. O: đỉnh ; OI: Đường cao + Quay OM được Hình nón gồm mấy phần? mặt nón OM: Độ dài đường sinh + Có thể phát biểu khái niệm -Mặt xung quanh (sinh bởi OM) hình nón tròn xoay theo cách và mặt đáy ( sinh bởi IM) khác Hình thành khái niệm b/ Khối nón tròn xoay (SGK) HĐTP2 + Hình gồm hai -GV đưa ra mô hình khối phần nón tròn xoay cho hs nhận
- xét và hình thành khái niệm +HS nghe O + nêu điểm trong ,điểm ngoài I + củng cố khái niệm : Phân M biệt mặt nón ,hình nón , khối nón . +Gọi H là trung điểm OI thì H thuộc khối nón hay mặt nón hay hình nón ? -Trung điểm K của OM thuộc ? Học sinh trả lời -Trung điểm IN thuộc ? Hoạt động 4 3/ Diện tích xung quanh Cho hình nón ; trên đường a/ Định nghĩa (SGK) tròn đáy lấy đa giác đều b/ Công thức tính diện tích A1A2…An, nối các đường sinh xung quanh OA1,…OAn( Hình 2.5 SGK) O Khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón An-1 An A5 Diện tích xung quanh c ủa A1 I HS chú ý nghe A4 hình chóp đều được xác A2 A3 giảng định như thế nào ? GV thuyết trình khái niệm Cho hình nón đỉnh O đường sinh diện tích xung quanh hình l,bán kính đường đáy r nón Khi đó ta có công thức :
- Nêu cách tính diện tích xung Sxq= rl Stp=Sxq+Sđáy quanh của hình chóp đều có HS nêu cạnh bên l. 1 1 S= dp dCv ( Cv 2 2 + Khi n dần tới vô cùng thì l Chu vi đáy ) giới hạn của d là? 2r Giới hạn của chu vi đáy? r 1 S= lCchu vi đường tròn Hình thành công thức tính 2 diện tích xung quanh . 1 = l 2 r = rl 2 H: Có thể tính diện tích toàn phần được không ? Ví dụ: Cho hình nón có đường + Học sinh trả lời sinh l=5 ,đường kinh bằng 8 + Hướng dẫn học sinh tính HS nhận biết diện .Tính diện tích xung quanh của diện tích xung quanh bằng tích xung quanh hình nón. cách khác ( Trãi phẳng mặt chính là diện tích xq ) hình quạt. +Gọi học sinh giải +HS lên bảng giải. HS Chú ý nghe và Hoạt động 5 4/ Thể tích khối nón ghi bài Nêu ĐN: a/ Định nghĩa(SGK)
- 1 b/Công thức tính thể tích khối V= Sđáy.h 3 nón tròn xoay: + Cho học sinh nêu thể tích HS tìm diện tích khối chóp đều n cạnh Khối nón có chiều cao h,bán hình tròn đáy kính đường tròn đáy r thì thể tích + Khi n tăng lên vô cùng tìm 1 1 khối nón là: V= r 2 h 2 giới hạn diện tích đa giác đáy V= 3 r h 3 ? Công thức GV treo hình vẽ 2.7 5/ Ví dụ :Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I,góc HS lên bảng giải 0 · IOM =30 và cạnh IM=a.Khi quay tam giác IOM quanh cạnh + Cho HS tìm r,l thay vào OI thì đường gấp khúc OMI tạo công thức diện tích xung thành một hình nón tròn xoay . quanh ,diện tích toàn phần . a/ tính diện tích : Sxq và Stp HS lên bảng tính thể ĐS: S = 2 a 2 ; S = 3 a 2 c/ Cắt hình nón bởi mặt xq tp tích phẳng qua trục ta được một b/ Tính V khối nón.ĐS: thiết diện . Thiết diện là hình Hs xác định thiết 3 V= a 3 gì? Tính diện tích thiết diện diện là tam giác đều 3 đó . và sử dụng công 3 OM2= a 2 3 thức để tính diện c/ ĐS :S= 4 tích thiết diện. + Phiếu học tập + Nêu cách xác định thiết diện a/ l = r 2 h 2 = 1025 Phiếu học tập số :BT 3 Sxq = 2 rl = 2 r. r 2 h 2 (SGK) Cho hình nón tròn xoay, có Học sinh nhận
- đường cao h = 20cm, bán nhiệm vụ, cùng = .25. 1025 nhau thảo luận, đưa kính r = 25cm. 1 2 b/ V = r .h = ra kết quả đúng 3 a/ Tính Sxq Đại diện nhóm trình 1 = .252.20 b/ Tính Vnón bày nhanh kết quả 3 các nhóm khác c/ Tính diện tích của thiết = 13089,969(cm3) thảo luận, góp ý diện kết quả tốt 1 1 1 c/ 2 2 0I = 15cm 2 0H 0I 0S S AI = 20 cm ; SI = 25cm 1 SSAB = SI.AB = 25.20 = 500 H A 2 O I M B V/ Củng cố - Phân biệt các khái niệm ,nhắc lại công thức tính toán - Hướng dẫn bài tập về nhà bài 1,2,3 ,5,6 trang 39, bài 9 trang 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập: Hình học không gian 11
4 p | 2402 | 483
-
100 Bài tập hình học không gian
9 p | 1232 | 382
-
Bài tập hình học giải tích hình học 11 P2
13 p | 777 | 315
-
Ôn tập Hình học 10 (lý thuyết & bài tập)
74 p | 605 | 144
-
100 Bài tập hình học vào lớp 10 (Có hướng dẫn giải chi tiết)
104 p | 809 | 103
-
Một trăm bài tập Hình học lớp 9: Phần 2 - 50 bài tập cơ bản
51 p | 517 | 101
-
Chuyên đề LTĐH: Chuyên đề 9 - Ôn tập Hình học Giải tích trong mặt phẳng
23 p | 343 | 87
-
50 Bài tập Hình học lớp 9 ôn thi vào THPT
49 p | 853 | 78
-
Đề cương ôn tập Hình học lớp 7 học kì I
5 p | 932 | 75
-
Ôn tập hình học về phương trình của đường thẳng
3 p | 378 | 72
-
Ôn tập Hình học 10 chương 1
30 p | 571 | 58
-
89 bài tập Hình học chương 2 lớp 7
16 p | 691 | 58
-
Đề ôn tập Hình học 8 (Dành cho học sinh khá giỏi)
23 p | 418 | 44
-
Chuyên đề luyện thi ĐH 9: Ôn tập hình học giải tích trong mặt phẳng - Huỳnh Chí Hào
23 p | 222 | 41
-
Ôn tập hình học không gian
10 p | 173 | 19
-
Tài liệu ôn tập Hình học 9: Chuyên đề đường tròn
72 p | 32 | 10
-
Bài giảng Ôn tập Hình học giải tích trong không gian: Cực trị trong hình không gian
113 p | 149 | 9
-
Bài tập ôn tập Hình học
3 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn