PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
lượt xem 79
download
Áp suất môi trường Pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ ( với động cơ không tăng áp ta có áp suất khí quyển bằng áp suất trước khi nạp nên ta chọn Pk = po. nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm vì đây là động cơ không tăng áp nên ta có nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độ trước xupap nạp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 2 TRONG MỤC LỤC PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC ................................................................... 3 I ) Trình tự tính toán : ................................................................................................................. 3 II )Tính toán các quá trình công tác :.......................................................................................... 4 III ) Vẽ và hiệu đính đồ thị công :............................................................................................. 11 PHẦN II : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ............................................... 17 I ) Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :........................................................................ 17 1.1 ) Đường biểu diễn hành trình của piston x = ƒ(α) ............................................................. 17 1.2 ) Đường biểu diễn tốc độ của piston v = f(α) .................................................................... 17 1.3 Đường biểu diễn gia tốc của piston j = f( x) ....................................................................... 18 II )Tính toán động học : ............................................................................................................ 20 2.1 )Các khối lượng chuyển động tịnh tiến : ............................................................................ 20 2.2 ) Các khối lượng chuyển động quay :................................................................................. 20 2.3 ) Lực quán tính :.................................................................................................................. 21 2.4)Vẽ đường biểu diễn lực quán tính : .................................................................................... 22 2.5 ) Đường biểu diễn v = ƒ(x) ................................................................................................. 23 2.6 ) Khai triển đồ thị công P–V thành pkt =ƒ(α) .................................................................... 23 2.7 )Khai triển đồ thị Pj = ƒ(x) thành Pj = ƒ(α)......................................................................... 24 2.8 ) Vẽ đồ thị PΣ = ƒ(α). .......................................................................................................... 25 2.9 ) Vẽ đồ thị lực tiếp tuyến T = ƒ(α) và đồ thị lực pháp tuyến Z = ƒ(α)............................... 25 2.10 )Vẽ đường biểu diễn ΣT = ƒ(α) của động cơ nhiều xy lanh. ............................................ 29 2.11 Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu............................................................................ 31 Chương III :TÍNH NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH .................................................. 34 I )Tính nghiệm bền trục khuỷu : ............................................................................................... 34 1 ) Trường hợp chịu lực ( Pz max ) :.............................................................................................. 35 2 ) Trường hợp chịu lực ( Tmax ) ............................................................................................... 36 Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 2
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 3 TRONG PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I ) Trình tự tính toán : 1.1 )Số liệu ban đầu : 1- Công suất của động cơ Ne Ne =125 (mã lực) =91,94 (Kw) 2- Số vòng quay của trục khuỷu n n =2500 (vg/ph) 3- Đường kính xi lanh D D =120 (mm) 4- Hành trình piton S S =145 (mm) 5- Dung tích công tác Vh π.D2.S Vh = = 1,63 (l) 4 6- Số xi lanh i i=4 7- Tỷ số nén ε ε =18,7 8- Thứ tự làm việc của xi lanh (1-2-4-3) 9- Suất tiêu hao nhiên liệu ge g e =188 (g/ml.h) 10- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp nạp α1 ; α2 α1 =8 (độ) α2 =38 (độ) 11- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp thải β1 , β 2 β1 =44 (độ) β 2 =8 (độ) 12- Chiều dài thanh truyền ltt ltt =280 (mm) 13- Khối lượng nhóm pitton mpt mpt =3,5 (kg) 14- Khối lượng nhóm thanh truyền mtt mtt =4 (kg) 1.2 )Các thông số cần chọn : 1 )Áp suất môi trường :pk Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào đông cơ (với đông cơ không tăng áp ta có áp suất khí quyển bằng áp suất trước khi nạp nên ta chọn pk =po Ở nước ta nên chọn pk =po = 0,1 (MPa) 2 )Nhiệt độ môi trường :Tk Nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm Vì đây là động cơ không tăng áp nên ta có nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độ trước xupáp nạp nên : Tk =T0 =24ºC =297ºK 3 )Áp suất cuối quá trình nạp :pa Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chủng loại đông cơ ,tính năng tốc độ n ,hệ số cản trên đường nạp ,tiết diện lưu thông… Vì vậy cần xem xét đông cơ đang tính thuộc nhóm nào để lựa chọn Pa Áp suất cuối quá trình nạp ta lấy pa =0,9.pk =0,9.0,1 = 0,09 (MPa) 4 )Áp suất khí thải Pr : Áp suất khí thải cũng phụ thuộc giống như pa Áp suất khí thải có thể chọn trong phạm vi : Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 3
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 4 TRONG pr= 1,05.0,1 =0,105 (MPa) 5 )Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành hh khí ở bên ngoài hay bên trong xy lanh Vì đây là đ/c điezel nên chọn ∆T=23ºC 6 )Nhiệt độ khí sót (khí thải) Tr Nhiệt độ khí sót Tr phụ thuộc vào chủng loại đông cơ.Nếu quá trình giản nở càng triệt để ,Nhiệt độ Tr càng thấp Thông thường ta có thể chọn : Tr =800 ºK 7 )Hệ số hiệu định tỉ nhiêt λt : Hệ số hiệu định tỷ nhiệt λt được chọn theo hệ số dư lượng không khí α để hiệu định .Thông thường có thể chọn λt theo bảng sau : α 0,8 1,0 1,2 1,4 λt 1,13 1,17 1,14 1,11 Ở đây ta chọn λt =1,17 8 )Hệ số quét buồng cháy λ2 : Vì đây là động cơ không tăng áp nên ta chọn λ2 =1 9 )Hệ số nạp thêm λ1 Hệ số nạp thêm λ1 phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí .Thông thường ta có thể chọn λ1 =1,02÷1,07 ; ta chọn λ1 =1,07 10 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξz : Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξz phụ thuộc vào chu trình công tác của đọng cơ Với đây là đ/c điezen nên ta chọn ξz=0,76 11 )Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξb : Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξb tùy thuộc vào loại động cơ xăng hay là động cơ điezel .ξb bao giờ cũng lớn hơn ξz Do đây là đ/c điezel ta chọn ξb=0,846 12 )Hệ số hiệu chỉnh đồ thị công φd : Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ với chu trình công tác thực tế .Sự sai lệch giửa chu trình thực tế với chu trình tính toán của động cơ xăng ít hơn của động cơ điezel vì vậy hệ số φd của đ/c xăng thường chọn hệ số lớn.Nhưng đây là đ/c điezel nên ta chọn φd =0,97 II )Tính toán các quá trình công tác : 2.1 .Tính toán quá trình nạp : 1 )Hệ số khí sót γr : Hệ số khí sót γr được tính theo công thức : Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 4
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 5 TRONG λ (Tk+∆T) Pr 1 γr= 2 .. 1 Tr Pa p() ε.λ1-λt.λ2.( r ) m pa Trong đó m là chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót m =1,45÷1,5 Chọn m =1,5 1.(297+23) 0,105 1 γr = . . = 0,0249 1 800 0,09 0,1051,486 18,7.1,07-1,17.1. 0,09 2 )Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta đươc tính theo công thức: ⎛(Tk+∆T)+λt.γr.Tr⎛Pa⎞( m )⎞ m-1 ⎜⎟ Ta= ⎜ ⎟ ⎝ Pr ⎠ ºK ⎝ ⎠ 1+γr (1,486-1) ⎛ 0,09 ⎞ (297+23)+1.17.0,0249.800.⎜0.105⎟. 1,486 ⎝ ⎠ Ta= =333,9 ºK 1+0.0249 3 )Hệ số nạp ηv : (m)⎤ P⎡ 1 ⎛ Pr ⎞ 1 Tk . a . ⎢ε.λ1-λt.λ2.⎜P ⎟ ⎥ ηv = . ⎝ a⎠ ε-1 Tk+∆T Pk ⎣ ⎦ (1,486)⎤ = 0.8830 0,09 ⎡ 1 1 297 0,125 . ⎢18,7.1,07-1,17.1. ⎥ ηv= . . 18,7-1 297+23 0,1 ⎣ 0,09 ⎦ 4 )Lượng khí nạp mới M1 : Lượng khí nạp mới M1 được xác định theo công thức sau : 432.103.Pk.ηv M1 = (kmol/kg) nhiên liệu ge.Pe.Tk Trong đó : 30.Ne.τ 30.91,94.4 pe = = =0,67 (MPa) Vh.n.i 1,63.2500.4 432.103.0,1.0,883 Vậy : M1 = = 0,7424 (kmol/kg) nhiên liệu 188.0,67.297 5 )Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo : Lượng kk lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo được tính theo công thức : Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 5
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 6 TRONG ⎛C H O⎞ 1 . ⎜12+ 4 -32⎟ (kmol/kg) nhiên liệu M0 = 0,21 ⎝ ⎠ Vì đây là đ/c điezel nên ta chọn C=0,87 ; H=0,126 ;O=0,004 1 0,87 0,126 0,004 Mo = .( + - ) =0,4946 (kmol/kg) nhiên liệu 0,21 12 4 32 6 )Hệ số dư lượng không khí α Vì đây là động cơ điezel nên : M 0,7424 α= 1 = = 1,50 Mo 0,4946 2.2 )Tính toán quá trình nén : 1 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí : — mcv = 19,806+0,00209.T (kJ/kmol.độ) 2 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phạm cháy : Khi hệ số lưu lượng không khí α >1 tính theo công thức sau : — 1,634⎞ 1 ⎛ 187,36⎞ ⎛ = ⎜19,876+ α ⎟ + . ⎜427,86+ α ⎟.10-5 T mc''v (kJ/kmol.độ) ⎝ ⎠ 2⎝ ⎠ 3 )Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp : — Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hh trong quá trình nén mc'v tính theo công thức sau : — — mcv+γr.mc''v — mc'v = 1+γr 1,634⎞ 187,36⎞ ⎛ ⎛ 2.0,00209+γr.⎜427,86+ α ⎟.10-5 19,806+⎜19,876+ α ⎟.γ r — ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ mc'v = + T 2.(1+γr) 1+γ r Trong đó : 1,634⎞ ⎛ 19,806+⎜19,876+ α ⎟.γ r ⎝ ⎠ a'v = 1+γ r 187,36⎞ ⎛ 4,18.10-3+γr⎜427,86+ α ⎟.10-5 ⎝ ⎠ b'v = 1+γr Thay số vào ta có : Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 6
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 7 TRONG a'v = 19,806 ; b'v = 0,00209 4 ) Chỉ số nén đa biến trung bình n1: Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào thong số kết cấu và thong số vận hành như kích thước xy lanh ,loại buồng cháy,số vòng quay ,phụ tải,trạng thái nhiệt độ của động cơ…Tuy nhiên n1 tăng hay giảm theo quy luật sau : Tất cả những nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n1 tăng.Chỉ số nén đa biến trung bình n1 được xác bằng cách giải phương trình sau : 8,314 n1-1 = b' ( ) n1-1 a'v+ v.Ta. ε +1 2 Chú ý :thông thường để xác định được n1 ta chọn n1 trong khoảng 1,340÷1,390 Rất hiếm trường hợp đạt n1 trong khoảng 1,400 ÷ 1,410 → (theo sách Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong - trang 128 ) Vì vậy ta chọn n1 theo điều kiện bài toán cho đến khi nao thõa mãn điều kiện bài toán :thay n1 vào VT và VP của phương trình trên và so sánh,nếu sai số giữa 2 vế của phương trình thõa mãn
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 8 TRONG Do đó HO 0,126 0,004 + + 4 32 4 32 β0 = 1 + =1+ = 1,0426 α.Mo 1,5010.0,4946 2 )Hệ số thay đổi phân tư thưc tế β: ( Do có khí sót ) Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế β được xác đinh theo công thức : β +γ r 1,0426+0,0249 β= 0 = =1,0416 1+γ r 1+0,0249 3 )Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z βz : (Do cháy chưa hết ) Ta có hệ số thay đổi phân tư thực tế tại điểm z βz được xác định theo công thức : β -1 βz = 1 + 0 . χz 1+γ r Trong đó ξ 0,76 χz = z = = 0,8983 ξb 0,846 4 )Lượng sản vật cháy M2 : Ta có lượng sản vật cháy M2 đươc xác định theo công thức : M2= M1 +ΔM = β0. M1 = 1,0426.0,7424 =0,7740 (kmol/kgn.l) 5 )Nhiệt độ tại điểm z Tz : * Đối với động cơ điezel,tính nhiệt độ Tz bằng cách giải pt cháy : ⎛— — ⎞ ξz.QH + ⎜mc'v+8,314.λ⎟.Tc = βz. mcpz'' . Tz M1(1+γ r ) ⎝ ⎠ Trong đó : QH : là nhiệt trị của dầu điezel ,QH =42,5. 103 ( kJ/kgn.l ) — mcpz'' :là tỉ nhiệt mol đẳng áp trung bình của sản vật cháy tại z là : — — mcpz''=8,314+ mcvz'' — mcvz'' :là tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy tại z được tính theo ct : — ⎛ γr ⎞ — βο.mc''v⎜χz+β ⎟+(1-χz).mcv — ⎝ ο⎠ mcvz'' = = a''v + b''v . Tz ⎛ γr ⎞ βο.⎜χz+β ⎟+(1-χz) ⎝ ο⎠ Chỉnh lý lại ta có : — mcpz'' = a''p + b''p .Tz Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 8
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 9 TRONG 6 )Áp suất tại điểm z pz : Ta có áp suất tại điểm z pz được xác định theo công thức : pz =λ. Pc ( MPa ) Với λ là hệ số tăng áp T λ= βz. z Tc CHÚ Ý : -Đối với động cơ điezel hệ số tăng áp λ được chọn sơ bộ ở phần thông số chọn. Sau khi tính toán thì hệ số giãn nở ρ (ở quá trình giãn nở) phải đảm bảo ρ
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 10 TRONG P 9,883 pb = nz2 = =0,3131 (MPa) 16,0451,2438 δ 6 )Tính nhiệt độ khí thải Trt : ()m–1 Pr m Trt = Tb. ( ºK ) Pb Ta tính được Trt =783,27 ( ºK ).So sánh với nhiệt độ khí thải đã chon ban đầu thõa mãn điều kiện không vượt quá 15 % 2.5 )Tính toán các thông số chu trình công tác 1 )Áp suất chỉ thị trung bình p'i : Đây là đông cơ điezel áp suất chỉ thị trung bình P'i được xác định theo CT : λ.ρ ⎛1– n –1⎞ 1 ⎛1– n1–1⎞⎤ 1 P⎡ p' i = c . ⎢λ.(ρ–1)+ .⎜ ⎟–. .⎜ ⎟⎥ 2 1 n2–1 ⎝ δ ⎠ n1–1 ⎝ ε ⎠⎦ ε–1 ⎣ Qua tính toán thực nghiệm ta tính được P'i = 0,9042 (MPa) 2 )Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi : Do có sự sai khác giữa tính toán và thực tế do đó ta có áp suất chỉ thị trung bình Trong thực tế được xác định theo công thức : pi= p' i .φd=0,9042.0,97 = 0.8771 (MPa) 3 )Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi : 432.103.ηv.Pk 432.103.0,8830.0,1 gi= = = 197,25 (g/kW.h) M1.Pi.Tk 0,7424.0,8771.297 4 )Hiệu suất chỉ thi ηi: 3,6.103 3,6.103 ηi = = = 0,4294 % gi.QH 197,25.42,5 5 )Áp suất tổn thất cơ giới Pm : Áp suất tổn thất cơ giới được xác định theo nhiều công thức khác nhau và đươc biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính với tốc độ trung bình của động cơ.Ta có tốc độ trung bình của động cơ là : S.n 0,145.2500 Vtb = = =12,08333 (m/s) 30 30 Vì đây là đông cơ điezel nên τ = 4 ;i =4 , D= 120 mm và là buồng cháy thống nhất : Pm= 0,09+0,0138.Vtb= 0,09+0,0138.12,08333 = 0,2035 (MPa) 6 )Áp suất có ích trung bình Pe : Ta có công thức xđ áp suất có ích trung bình thực tế được xđ theo CT : Pe = Pi – Pm =0,8771–0,2035 =0,6736 (MPa) Ta có trị số Pe tính quá trình nạp Pe (nạp) =0,6768 va Pe=0,6736 thì không có sự chênh lệch nhiều nên có thể chấp nhận được 7 )Hiệu suất cơ giới ηm : 0,6763 p ηm = e = = 0,7680 % 0,8771 pi 8 )Suất tiêu hao nhiên liệu ge : Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 10
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 11 TRONG gi 197,25 ge= = = 256,84 (g/kW.h) ηm 0,7680 9 )Hiệu suất có ích ηe : ηe = ηm .ηi = 0,7680.0,4294 =0,3298 10 )Kiểm nghiêm đường kính xy lanh D theo công thức : 4.Vh Dkn = (mm ) π.S N .30.τ 125.30.4 Mặt khác Vh = e = = 1,63785 ( l ) Pe.i.n 0,6736.4.2500 4.1,63785 Dkn = =1,1199 (mm) π.145 Ta có sai số so với đề bài là :0,045 (mm) III ) Vẽ và hiệu đính đồ thị công : Căn cứ vào các số liệu đã tính pr , pa , pc , pz , pb ,n1, n2, ε ta lập bảng tính đường nén và đường giãn nở theo biến thiên của dung tích công tác Vx = i.Vc Vc : Dung tích buồng cháy V 1,63 Vc = h = = 0,09209 ( l ) ε–1 18,7–1 Các thông số ban đầu: pr = 0 ,105 MPa ; pa = 0,09MPa; pc= 4,9416 MPa pz = 9,883 MPa ; pb = 0,3131 MPa 3.1 ) Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén : - Phương trình đường nén đa biến : n1 P.V = const Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường nén thì : n1 n1 Pc. Vc = Px .Vx 1 1P = Pc. n1 = nc Px = Pc. ⎛Vx⎞n1 1 i i ⎜⎟ ⎝Vc⎠ n1 : Chỉ số nén đa biến trung bình n1 = 1,3678 Pc : Áp suất cuối quá trình nén Pc = 4,9416 ( MPa) 3.2 ) Xây dựng đường cong áp suất trên quá trình giãn nở : - Phương trình của đường giãn nở đa biến : n2 P.V = const Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường giãn nở thì : 1 n2 n2 Pz. Vz = Px. Vx → Px = Pz. Vx⎞n2 ⎛ ⎜⎟ ⎝Vz⎠ Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 11
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 12 TRONG V ρ = (1,2÷1,7) chọn ρ = 1,654 Ta có : ρ = z : Hệ số giãn nở khi cháy Vc Quá trình nén Quá trình giãn nở n2 n2 Pz.ρ Pz.ρ ⎛ρ⎞n2 1 = n2 = Pz ⎜ i ⎟ Vz = ρ.Vc Vậy Px = Pz. = ⎝⎠ ⎛ Vx ⎞n2 ⎛Vx⎞n2 i ⎜ ⎟ ⎜⎟ ⎝ρ.Vc⎠ ⎝ Vc ⎠ n2 : Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 = 1,2440 Pz : Áp suất tại điểm z : Pz = 9,883 (MPa) Pc i.Vc Giá trị biểu Giá trị biểu ⎛ρ⎞n2 Px = Px = Pz.⎜ i ⎟ n1 i diễn diễn : ⎝⎠ i 1 0,09209 4,9416 (12,3; 115,1) ε =1,1654 0,10733 4,0080 (14,2; 102,8) 9,8832 (14,2; 250) 2 0,18418 1,9148 (24,5; 49) 5,0487 (24,5; 129,4) 3 0,27627 1,0997 (36,7; 28) 3,0490 (36,7; 78) 4 0,36836 0,7419 (49; 19,02) 2,1318 (49; 54,6) 5 0,46045 0,5468 (61,1; 14) 1,6152 (61,1; 41,1) 6 0,55254 0,4261 (73,3; 10,9) 1,2875 (73,3; 33) 7 0,64463 0,3451 (85,6; 8,84) 1,0628 ( 85,6; 27,3) 8 0,73672 0,2875 (97,8; 7,37) 0,9002 (97,8; 23) 9 0,82881 0,2447 (110; 6,27) 0,7775 (110; 20) 10 0,92090 0,2119 (122,3; 5,43) 0,6820 (122,3; 17,4) 11 1,01299 0,1860 (134,5; 4,76) 0,6058 (134,5; 15,5) 12 1,10508 0,1651 (146,8; 4,23) 0,5436 (146,8; 14) 13 1,19718 0,1480 ( 159; 3,79) 0,4921 (159;12,6) 14 1,28927 0,1337 (171,2; 3,42) 0,4488 (171,2; 11,5) 15 1,38136 0,1217 (183,4; 3,12) 0,4119 (183,4; 10,6) 16 1,47345 0,1114 (195,6; 2,86) 0,3801 (195,6; 9,74) 17 1,56554 0,1025 (207,9; 2,62) 0,3525 (207,9; 9,03) 18 1,65763 0,0948 (220; 2,43) 0,3288 (220; 8,43) Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 12
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 13 TRONG 3.3 ) Chọn tỷ lệ xích phù hợp và các điểm đặc biệt : 3 - Vẽ đồ thị P-V theo tỷ lệ xích : ηv : 0,00753 [dm /mm] ηp : 0,039 [MPa/mm] - Ta có Va = Vc + Vh = 0,09209 + 1,63 = 1,72209 ( l ) - Mặt khác ta có : Vz = ρ. Vc = 1,1654 .0,09209 = 0,107 ( l ) 3.4 ) Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công : Ta chọn tỉ lệ xích của hành trình piton S là : gtts S 145 μs = = = = 0,698 gtbds gtbds 220–12,3 Thông số kết cấu động cơ là : R S 145 λ= = = = 0,2589 Ltt 2.Ltt 2.280 Khoảng cách OO’ là : λ.R 0, 2589.72,5 OO’= = = 9,385 ( mm ) 2 2 Giá trị biểu diễn của OO’ trên đồ thị : gtt 9,385 gtbdoo’ = oo’ = = 13.44( mm ) μs 0, 698 Ta có nửa hành trình của piton là : S 145 R= = =72,5 ( mm ) 2 2 Giá trị biểu diễn của R trên đồ thị : gtt 72,5 gtbdR = R = = 103,86 ( mm ) μs 0,698 3.5 ) Lần lượt hiệu định các điểm trên đồ thị : 1 ) Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp : (điểm a) Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc đóng muộn xupáp thải β2 , bán kính này cắt đường tròn tại điểm a’ . Từ a’ gióng đường thẳng song song với trục tung cắt đường Pa tại điểm a . Nối điểm r trên đường thải ( là giao điểm giữa đường Pr và trục tung ) với a ta được đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình nạp. Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 13
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 14 TRONG 2 ) Hiệu định áp suất cuối quá trình nén : ( điểm c’) Áp suất cuối quá trình nén thực tế do hiện tượng phun sớm (động cơ điezel ) và hiện tượng đánh lửa sớm (động cơ xăng ) nên thường chọn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết Pc đã tính . Theo kinh nghiệm , áp suất cuối quá trình nén thực tế P’c được xác định theo công thức sau : Vì đây là động cơ điezel : 1 1 P’c = Pc + .( Pz - Pc ) = 4,9416 + .( 9,883- 4,9416 ) = 6,588 ( MPa ) 3 3 Từ đó xác định được tung độ điểm c’trên đồ thị công : P’c 6,588 yc’ = = = 168,92 (mm ) ηp 0,039 3 ) Hiệu chỉnh điểm phun sớm : ( điểm c’’ ) Do hiện tương phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khỏi đường nén lý thuyết tại điểm c’’. Điểm c’’ được xác định bằng cách .Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định được góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm θ, bán kính này cắt vòng tròn Brick tại 1 điểm . Từ điểm gióng này ta gắn song song với trục tung cắt đường nén tại điểm c’’. Dùng một cung thích hợp nối điểm c’’ với điểm c’ 4 )Hiệu đính điểm đạt Pzmax thực tế Áp suất pzmax thực tế trong quá trình cháy - giãn nở không duy trì hằng số như động cơ điezel ( đoạn ứng với ρ.Vc ) nhưng cũng không đạt được trị số lý thuyết như động cơ xăng. Theo thực nghiệm ,điểm đạt trị số áp suất cao nhất là điểm thuộc miền vào khoảng 372° ÷ 375° ( tức là 12° ÷ 15° sau điểm chết trên của quá trình cháy và giãn nở ) Hiệu định điểm z của động cơ điezel : - Xác định điểm z từ góc 15º .Từ điểm O΄trên đồ thị Brick ta xác định góc tương ứng với 375º góc quay truc khuỷu ,bán kính này cắt vòng tròn tại 1 điểm . Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường Pz tại điểm z . - Dùng cung thích hợp nối c’ với z và lượn sát với đường giãn nở . 5 ) Hiệu định điểm bắt đầu quá trình thải thực tế : ( điểm b’ ) Do có hiện tượng mở sớm xupáp thải nên trong thực tế quá trình thải thực sự diễn ra sớm hơn lý thuyết . Ta xác định điểm b bằng cách : Từ điểm O’trên đồ thị Brick ta xác định góc mở sớm xupáp thải β1,bán kính này cắt đường tron Brick tại 1 điểm.Từ điểm này ta gióng đường song song với trục tung cắt đường giãn nở tại điểm b’. 6 ) Hiệu định điểm kết thúc quá trình giãn nở : ( điểm b’’ ) Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế Pb’’ thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giãn nở lý thuyết do xupáp thải mở sớm . Theo công thức kinh nghiệm ta có thể xác định được : 1 1 Pb’’= Pr + .( Pb - Pr ) = 0,105 + .( 0,3131- 0,105 ) = 0,20905 (MPa) 2 2 Từ đó xác định tung độ của điểm b’’ là : Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 14
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 15 TRONG P 0, 20905 yb’’ = b’’ = = 5,360 ( mm ) ηp 0, 039 Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 15
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 16 TRONG O O' z PZ c' c c" b' r b" 0 a Đồ thị công chỉ thị Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 16
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 17 TRONG PHẦN II : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC I ) Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học : Các đường biểu diễn này đều vẽ trên 1 hoành độ thống nhất ứng với hành trình piston S = 2R .Vì vậy độ thị đều lấy hoành độ tương ứng với Vh của độ thị công ( từ điểm 1.Vc đến ε.Vc ) 1.1 ) Đường biểu diễn hành trình của piston x = ƒ(α) Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn hành trình của piston theo trình tự sau : 1 . Chọn tỉ xích góc : thường dùng tỉ lệ xích ( 0,6 ÷ 0,7 ) ( mm/độ ) 2 . Chọn gốc tọa độ cách gốc cách độ thị công khoảng 15 ÷ 18 cm 3 . Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 10° ,20° ,…….180° 4 . Gióng các điểm đã chia trên cung Brick xuống các điểm 10° ,20° ,…….180° tương ứng trên trục tung của đồ thị của x = ƒ(α) ta được các điểm xác định chuyển vị x tương ứng với các góc 10°,20°,…..180° 5 . nối các điểm xác định chuyển vị x ta được đồ thị biểu diễn quan hệ x = f(α). 1.2 ) Đường biểu diễn tốc độ của piston v = f(α) . Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn tốc độ của píton v = f(α). Theo phương pháp đồ thị vòng .Tiến hành theo các bước cụ thể sau: 1.Vẻ nửa vòng tròn tâm O bán kính R ,phía dưới đồ thị x = f(α). Sát mép dưới của bản vẽ 2. Vẽ vòng tròn tâm O bán kính là Rλ/2 3. Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R và vòng tròn tâm O bán kính là Rλ/2 thành 18 phần theo chiều ngược nhau . 4. Từ các điểm chia trên nửa vòng tâm tròn bán kính là R kẻ các đường song song với tung độ , các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia tương ứng trên bán kính là Rλ/2 tại các điểm a,b,c,…. 5. Nối tại các điểm a,b,c,…. Tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ piton thể hiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ từ các điểm cắt vòng tròn bán kính R tạo với trục hoành góc α đến đường cong a,b,c…. Đồ thị này biểu diễn quan hệ v = f(α) trên tọa độ độc cực : V= f ( α ) Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 17
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 18 TRONG Hinh 2.1: Dạng đồ thị v = f(α) 1.3 Đường biểu diễn gia tốc của piston j = f( x) Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn gia tốc của piston theo phương pháp Tôlê ta vẽ theo các bước sau : 1.Chọn tỉ lệ xích μj phù hợp trong khoảng 30 ÷ 80 (m/s2 .mm ) Ở đây ta chọn μj = 50 (m/s2 .mm ) 2.Ta tính được các giá trị : - Ta có góc : π.n 2500.π ω= = = 261,8 (rad /s ) 30 30 - Gia tốc cực đại : j max = R.ω2 .( 1 + λ ) =72,5 10-3.261,82.( 1 + 0,2589 ) = 6,25.103( m/ s2) Vậy ta được giá trị biểu diễn jmax là : gttj max 6,25.103 gtbd jmax = = = 125 ( mm ) μj 50 -Gia tốc cực tiểu : jmin = –R.ω2.( 1– λ ) = –72,5.10-3.261,82.( 1–0,2589 ) = –3,68.103( m/ s2) Vậy ta được giá trị biểu diễn của jmin là : gttjmin –3,68.103 gtbdjmin = = = –73,65 ( mm ) μj 50 -Xác định vị trí của EF : EF = –3.R.λ.ω2 = –3.72,5.10-3.0,2589.261,82 = –3,85.103 ( m/s2 ) Vậy giá trị biểu diễn EF là : gttEF –3,85.103 gtbdEF = = = - 77 ( mm ) μj 50 Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 18
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 19 TRONG 3. Từ điểm A tương ứng điểm chết trên lấy AC = jmax , từ điểm B tương ứng điểm chết dưới lấy BD = jmin , nối CD cắt trục hoành ở E ; lấy EF = –3.R.λ.ω2 về phía BD Nối CF với BD ,chia các đoạn này làm 8 phần , nối 11, 22, 33 …Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11, 22, 33 …ta được đường cong biểu diễn quan hệ j = ƒ(x) O O' C x= f( α) 0 B E A j= f( x) D 14 13 12 Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 19 15 11 16 10 9 17 0 18 0 8 7 1 2 6
- ĐẠI HỌC SPKT VINH ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT 20 TRONG v= f( α ) II )Tính toán động học : 2.1 )Các khối lượng chuyển động tịnh tiến : - Khối lượng nhóm piton mpt = 3,5 Kg - Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt piston + ) Khối lương thanh truyền phân bố về tâm chốt piston m1 có thể tra trong các các sổ tay ,có thể cân các chi tiết của nhóm để lấy số liệu hoặc có thể tính gần đúng theo bản vẽ . + ) Hoặc có thể tính theo công thức kinh nghiêm sau : Đối với động cơ điezel ta có : m1 = (0, 28 ÷ 0, 29) mtt Ta chọn m1 = 0,28 . mtt = 0,28. 4= 1,12 (Kg) Vậy ta xác định đươc khối lương tịnh tiến mà đề bài cho là : m = mpt + m1 = 1,12 + 3,5 = 4,62 (Kg) 2.2 ) Các khối lượng chuyển động quay : Lớp ĐH cn ôtô b- k2 Sinh viên : Phan Huy Nghĩa 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hoàn thiện công tác kế tóan nguyên vật liệu tại Cty cổ phần dược và thiết bị y tế Hà Tĩnh - 1
10 p | 130 | 36
-
LUẬN VĂN: Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu và biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp I Hải Phòng
81 p | 105 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KHỐI NƯỚC VÙNG CỬA SÔNG MÊ KÔNG VÀ VÙNG NƯỚC TRỒI NAM TRUNG BỘ "
0 p | 128 | 16
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Đức Thành
144 p | 56 | 15
-
Phân tích tình hình kinh doanh ngoại tế tại Ngân hàng No&PTNT Đà Nẵng - 5
9 p | 70 | 10
-
Luận văn: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN
40 p | 79 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích dẻo kết cấu khung cột thép dầm liên hợp chịu tải trọng tĩnh
196 p | 40 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định
107 p | 24 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty cổ Than điện Nông Sơn
98 p | 13 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình: Nghiên cứu sử dụng tấm CFRP (fiber reinforced polymer composites) để gia cường kết cấu dầm thép
126 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn