Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
PHÂN LOẠI CƠN VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN NÃO ĐỒ Ở TRẺ ĐỘNG KINH<br />
TOÀN THỂ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br />
Lê Hữu Anh Hòa*, Nguyễn Hữu Sơn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Phân loại cơn động kinh toàn thể theo ILAE 1981 và đặc điểm điện não đồ ngoài cơn.<br />
Phương pháp nghiên cứu: 86 bệnh nhi được chẩn đoán động kinh toàn thể theo ILAE 1981. Hỏi hoặc quan<br />
sát cơn để phân loại cơn động kinh. Đo điện não đồ ngoài cơn xác định sóng động kinh bình thường hoặc bệnh lý.<br />
Kết quả: Cơn co cứng - co giật: 76,74%; cơn tăng trương lực: 10,47%; cơn vắng ý thức: 6,98%; cơn co giật:<br />
4,65%; cơn mất trương lực: 1,16%. Điện não đồ có sóng động kinh điển hình: 37,2%.<br />
Kết luận: Biểu hiện lâm sàng cơn động kinh rất đa dạng. Tỉ lệ ghi được sóng động kinh điển hình ngoài cơn<br />
thấp. Chẩn đoán động kinh chủ yếu dựa vào lâm sàng.<br />
Từ khóa: Động kinh trẻ em, cơn động kinh, điện não đồ.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLASSIFICATION OF SEIZURE AND EEG CHARACTERISTICS IN CHILDREN WITH<br />
GENERALIZED EPILEPSY AT HUE CENTRAL HOSPITAL<br />
Le Huu Anh Hoa, Nguyen Huu Son<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 135 - 139<br />
<br />
Objective: Classification of seizures according to ILAE 1981 and EEG characteristics in children<br />
with epilepsy.<br />
Subjects and methods: 86 patients were all diagnosed with epilepsy according to ILAE 1981.<br />
Examination to classify seizures. Making EEG to find the normal or abnormal EEG waves.<br />
Results: Tonic - clonic seizure: 76.74%, myoclonic seizure: 10.47%; absence seizure: 6.98%; clonic<br />
seizures: 4.65%; atonic seizure: 1,16%. Typical EEG of epilepsy: 37.2%.<br />
Conclusion: The clinical of seizures various. The less of rate of epilepsy EEG waves. Diagnosing<br />
epilepsy is primarily based on clinical of epilepsy.<br />
Key words: Seizures children, seizures, EEG.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Động kinh là một rối loạn nghiêm trọng<br />
thường gặp của hệ thần kinh trung ương, ảnh<br />
hưởng khoảng 50 triệu người trên thế giới(2). Ở<br />
Việt Nam, tỷ lệ hiện mắc động kinh là 4,9/1000<br />
dân(7), động kinh trẻ em chiếm 64,5% trong tổng<br />
số động kinh chung, đứng hàng thứ hai trong<br />
các bệnh thần kinh trẻ em (sau nhiễm khuẩn<br />
thần kinh)(8).<br />
Bệnh động kinh là một vấn đề xã hội, người<br />
* Bệnh viện Trung ương Huế<br />
Tác giả liên lạc: Ths.BS. Lê Hữu Anh Hoà,<br />
<br />
bị động kinh dễ bị thất nghiệp hơn, là gánh nặng<br />
của ngành y tế, của xã hội, nhất là ở các nước<br />
đang phát triển như nước ta. Hậu quả của bệnh<br />
động kinh là thay đổi nhân cách, giảm khả năng<br />
làm việc và giao tiếp xã hội, có hành vi nguy<br />
hiểm cho xã hội(3).<br />
Các nghiên cứu về động kinh ở trẻ em chưa<br />
nhiều, cần tiếp tục nghiên cứu thêm nữa về động<br />
kinh toàn thể ở khía cạnh lâm sàng và điện não<br />
đồ để góp phần chẩn đoán chính xác đồng thời<br />
<br />
ĐT: 0935396544,<br />
<br />
Email: Leanhhoa81@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
điều trị tốt hơn cho trẻ em, cải thiện chất lượng<br />
sống, chất lượng nguồn lao động tương lai của<br />
đất nước.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu:<br />
Phân loại cơn động kinh toàn thể theo ILAE<br />
1981 ở trẻ động kinh vào điều trị tại khoa Nhi<br />
bệnh viện Trung Ương Huế.<br />
Mô tả đặc điểm điện não đồ của các loại cơn<br />
động kinh toàn thể.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Cơn co giật: co giật các cơ toàn thân, quan<br />
sát tần số và biên độ giật.<br />
- Trương lực cơ: tăng trương lực cơ với tay<br />
chân duỗi cứng hoặc co cứng, hai bàn tay nắm<br />
chặt, co cứng cơ duy trì; giảm trương lực khi<br />
- Vận động và cơ lực: đánh giá tình trạng<br />
yếu, liệt.<br />
- Cảm giác: mệt mỏi, đau đầu, nghẹt thở.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
<br />
- Rối loạn cơ tròn: đại, tiểu tiện không tự chủ.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
- Rối loạn ngôn ngữ, giác quan<br />
<br />
86 bệnh nhi đến khám và điều trị tại Khoa<br />
Nhi - Bệnh viện TW Huế được chuẩn đoán xác<br />
định động kinh toàn thể, trong thời gian 04/2008<br />
- 05/2009.<br />
<br />
- Các triệu chứng khác: nghiến răng, mắt<br />
<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh(8)<br />
Tiêu chuẩn lâm sàng<br />
Có ít nhất 2 cơn động kinh trở lên, cách nhau<br />
trên 24 giờ, dựa vào mô tả của người chứng kiến<br />
cơn hoặc quan sát được cơn động kinh của bệnh<br />
nhân. Cơn có ngắn, có tính chất đột khởi, định<br />
hình và hồi qui. Cơn động kinh phù hợp với một<br />
trong các loại cơn toàn thể được mô tả trong<br />
bảng phân loại ILAE 1981.<br />
<br />
Tiêu chuẩn điện não đồ<br />
Có hoạt động kịch phát dạng động kinh, bao<br />
gồm sóng nhọn, nhọn chậm, phức hợp đa nhọn<br />
sóng chậm, phức hợp nhọn sóng chậm.<br />
<br />
Trong đó tiêu chuẩn lâm sàng quyết định chẩn<br />
đoán(8)<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
<br />
Các bước tiến hành<br />
Bước 1: Hỏi gia đình hoặc quan sát trực tiếp<br />
cơn động kinh (nếu được):<br />
- Ý thức trong cơn động kinh: tỉnh, u ám, lơ<br />
mơ, hôn mê.<br />
<br />
nhìn ngước, tăng tiết đàm giải…<br />
- Các triệu chứng sau cơn động kinh: Ý<br />
thức; vận động và cơ lực; trương lực cơ; cảm<br />
giác; rối loạn tâm thần; rối loạn vận động; rối<br />
loạn cơ tròn.<br />
Bước 2: Tất cả bệnh nhi đều được làm EEG<br />
tại phòng điện não khoa Nhi bệnh viện Trung<br />
ương Huế. Loại máy: NIPON 1740K, sản xuất tại<br />
Nhật Bản.<br />
- Điện não đồ làm theo đúng qui trình chuẩn.<br />
<br />
Nghiên cứu điện não đồ (8)<br />
+ Sóng điện não bình thường: chỉ ghi được<br />
các sóng bình thường theo lứa tuổi và trạng thái<br />
ý thức<br />
+ Sóng động kinh điển hình: bao gồm sóng<br />
nhọn, nhọn chậm, phức hợp đa nhọn sóng<br />
chậm, phức hợp nhọn sóng chậm.<br />
+ Sóng điện não biến đổi không điển hình: là<br />
các dạng sóng không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn<br />
của hai loại sóng điện não nói trên.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Theo phương pháp thống kê y học, sử dụng<br />
phần mềm SPSS 18.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Một số đặc điểm chung<br />
Bảng 1 Phân bố theo tuổi<br />
<br />
2Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
Nhóm tuổi<br />
< 2 tuổi<br />
2 - < 6 tuổi<br />
6 - < 11 tuổi<br />
11 - < 15 tuổi<br />
Tổng<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
20<br />
25<br />
25<br />
16<br />
86<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
23,26<br />
29,07<br />
29,07<br />
18,60<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Phân bố tỷ lệ trẻ bệnh động kinh ở<br />
các nhóm tuổi gần như tương đương nhau.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Loại cơn ñộng kinh<br />
Cơn co cứng- co giật<br />
Cơn tăng trương lực<br />
Cơn co giật<br />
Cơn mất trương lực<br />
Cơn vắng ý thức<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
66<br />
9<br />
4<br />
1<br />
6<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
76,74<br />
10,47<br />
4,65<br />
1,16<br />
6,98<br />
<br />
Nhận xét: Cơn co cứng – co giật chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất trong nhóm nghiên cứu (76,74%).<br />
Bảng 5. Phân loại cơn động kinh toàn thể theo nhóm<br />
tuổi<br />
Tuổi<br />
<br />
41.86<br />
<br />
Các loại<br />
cơn<br />
<br />
58.14<br />
<br />
< 6 tuổi<br />
(n=45)<br />
n<br />
%<br />
38 84,44<br />
<br />
6 - 15 tuổi<br />
(n=41)<br />
p<br />
n<br />
%<br />
28 68,29 >0,05<br />
<br />
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới<br />
<br />
Cơn co cứng – co giật<br />
Cơn tăng trương lực<br />
cơ<br />
Cơn co giật<br />
Cơn mất trương lực<br />
Cơn vắng ý thức<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhi nam lớn hơn so với<br />
bệnh nhi nữ (58,14% so với 41,86%).<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ các loại cơn động kinh toàn<br />
thể không khác biệt giữa hai nhóm tuổi.<br />
<br />
Tuổi khởi phát cơn đầu tiên<br />
<br />
Bảng 6. Phân loại cơn động kinh toàn thể theo giới<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Bảng 2. Phân bố tuổi khởi phát cơn đầu tiên<br />
Tuổi khởi phát<br />
cơn ñầu<br />
< 1tuổi<br />
1 - < 3tuổi<br />
3 - < 5 tuổi<br />
5 - < 10tuổi<br />
> 10tuổi<br />
<br />
Loại cơn<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
38<br />
20<br />
11<br />
13<br />
4<br />
<br />
44,19<br />
23,26<br />
12,79<br />
15,11<br />
4,65<br />
<br />
Nhận xét: Phần lớn tuổi khởi phát cơn động<br />
kinh toàn thể đầu tiên trong nhóm nghiên cứu<br />
chủ yếu ở độ tuổi dưới 3 tuổi (67,45%).<br />
<br />
Tần suất xuất hiện cơn động kinh toàn thể<br />
Bảng 3. Tần suất xuất hiện cơn động kinh<br />
Tần suất cơn ñộng<br />
kinh<br />
Cơn hàng ngày<br />
Cơn hàng tuần<br />
Cơn hàng tháng<br />
Cơn hàng năm<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
8<br />
8<br />
32<br />
38<br />
<br />
9,3<br />
9,3<br />
37,2<br />
44,2<br />
<br />
Nhận xét: Chủ yếu bệnh nhân xuất hiện cơn<br />
động kinh hàng tháng hoặc hàng năm.<br />
<br />
Phân loại cơn động kinh toàn thể theo<br />
ILAE 1981<br />
Bảng 4. Phân loại cơn động kinh toàn thể<br />
Loại cơn ñộng kinh<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Cơn co cứng – co giật<br />
Cơn tăng trương lực cơ<br />
Cơn co giật<br />
Cơn mất trương lực cơ<br />
Cơn vắng ý thức<br />
Tổng<br />
<br />
3<br />
<br />
6,67<br />
<br />
6<br />
<br />
14,63 >0,05<br />
<br />
3<br />
0<br />
1<br />
<br />
6,67<br />
0<br />
2,22<br />
<br />
1<br />
1<br />
5<br />
<br />
2,44 >0,05<br />
2,44 >0,05<br />
12,20 >0,05<br />
<br />
Nam<br />
n<br />
35<br />
8<br />
3<br />
1<br />
3<br />
50<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
%<br />
70<br />
16<br />
6<br />
2<br />
6<br />
100<br />
<br />
n<br />
31<br />
1<br />
1<br />
0<br />
3<br />
36<br />
<br />
%<br />
86,11<br />
2,78<br />
2,78<br />
0<br />
8,33<br />
100<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ các loại cơn động kinh không<br />
có sự khác biệt giữa nam và nữ.<br />
<br />
Đặc điểm điện não đồ ngoài cơn động kinh<br />
toàn thể<br />
Bảng 7. Phân bố tỷ lệ kết quả điện não đồ<br />
Kết quả ñiện não ñồ<br />
Bình thường<br />
Biến ñổi không ñiển hình<br />
Sóng ñộng kinh ñiển hình<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
25<br />
29<br />
32<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
29,1<br />
33,7<br />
37,2<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả điện não đồ ngoài cơn ghi<br />
được sóng động kinh điển hình chiếm tỉ lệ thấp<br />
37,2%.<br />
Bảng 8. Phân bố sóng động kinh theo thể lâm sàng<br />
Sóng ñiện não Sóng bệnh<br />
lý<br />
Các loại<br />
cơn<br />
n<br />
%<br />
<br />
Sóng bình<br />
thường<br />
n<br />
%<br />
<br />
p<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
Cơn co cứng – co giật 51<br />
<br />
83,61<br />
<br />
15<br />
<br />
60<br />
<br />
Cơn tăng trương lực<br />
<br />
4<br />
<br />
6,56<br />
<br />
5<br />
<br />
20<br />
<br />
Cơn co giật<br />
Cơn mất trương lực<br />
Cơn vắng ý thức<br />
<br />
2<br />
0<br />
4<br />
<br />
3,28<br />
0<br />
6,56<br />
<br />
2<br />
1<br />
2<br />
<br />
8<br />
4<br />
8<br />
<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Cơn co cứng – co giật có sóng<br />
bệnh lý (gồm sóng điện biến đổi không điển<br />
hình và sóng động kinh điển hình) chiếm tỷ lệ<br />
cao 83,61% (p 0,05). Theo Trần Ngọc Lưu, EEG<br />
trong động kinh toàn thể thể co cứng – co giật<br />
chiếm tỷ lệ cao (71,6%)(10).<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nguyễn Đăng Dung, Cao Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu một<br />
số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân động kinh”, Nội san chuyên<br />
ngành tâm thần - Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương, (1), tr. 38.<br />
Nguyễn Văn Bình và cộng sự (1999), “Một số đặc điễm dịch tễ<br />
Động kinh tại cộng đồng dân cư Hà Tây”, Kỷ yếu Hội nghị<br />
khoa học lần IV Hội thần kinh học toàn quốc, tr. 33-44.<br />
Ninh Thị Ứng (1993), “Bệnh động kinh ở trẻ em”, Tạp chí Y<br />
học thực hành, (4), tr 8-13.<br />
Phan Việt Nga (2001), “Đánh giá kết quả điều trị động kinh<br />
toàn thể ở trẻ em từ 6-15 tuổi”, Kỷ yếu hội nghị khoa học lần<br />
IV Hội thần kinh học toàn quốc.<br />
Trần Ngọc Lưu, Ninh Thị Ứng (2005), “Nghiên cứu đặc điểm<br />
lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh động kinh toàn thể cơn co<br />
cứng, co giật trẻ em điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”,<br />
Tạp chí nghiên cứu Y học, (5), tr. 169-173.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Tuổi khởi phát cơn đầu chủ yếu ở độ tuổi<br />
dưới 1 tuổi (44,19%).<br />
- Chủ yếu cơn động kinh xuất hiện với tần số<br />
hàng tháng và hàng năm.<br />
Phân loại cơn động kinh toàn thể theo ILAE<br />
1981:<br />
+ Cơn co cứng - co giật: 76,74%<br />
+ Cơn tăng trương lực: 10,47%<br />
+ Cơn vắng ý thức: 6,98%<br />
+ Cơn co giật: 4,65%<br />
+ Cơn mất trương lực: 1,16%<br />
Kết quả điện não đồ có sóng động kinh điển<br />
hình: 37,2%<br />
Sóng bệnh lý chiếm tỷ lệ cao trong động kinh<br />
toàn thể thể co cứng – co giật.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
Cao Tiến Đức và cộng sự (1994), “Nhận xét điện não ghi giữa<br />
các cơn động kinh”, Tạp chí Y học thực hành, (3), tr. 25.<br />
Holmes G. L. (1987), Dianogsis and Management of Seizures<br />
in Children, W.B Saunder Company, 4th edition, New York.<br />
Hồ Hữu Lương (2000), Động kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà<br />
Nội, tr. 5-83.<br />
Lưu Thanh Tuệ (1985), Hình ảnh lâm sàng - điện não đồ của<br />
động kinh trẻ em, Luận văn bác sỹ nội trú chuyên ngành thần<br />
kinh, Đại học Y Hà Nội.<br />
Nguyễn Bá Hiền (2006), Đặc điểm lâm sàng-điện não ngoài<br />
cơn động kinh trẻ em dưới 15 tuổi tại bệnh viện Nhi Đồng I,<br />
Luận văn thạc sỹ Y học của Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học<br />
Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
5<br />
<br />