177
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 177-187
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0018
RURAL TOURISM DEVELOPMENT
IN THO SON COMMUNE, HON DAT
DISTRICT, KIEN GIANG PROVINCE
Nguyen Trong Nhan*1, Huynh Van Da1
and Le My Dung2
1 School of Social Sciences and Humanities, Can
Tho University, Can Tho city, Vietnam
2Faculty of Geography, Hanoi National
University of Education, Hanoi city, Vietnam
*Corresponding author: Nguyen Trong Nhan,
e-mail: trongnhan@ctu.edu.vn
Received December 15, 2023.
Revised January 19, 2024.
Accepted February 16, 2024.
Abstract. Tho Son commune (Hon Dat district)
has much potential for developing rural tourism but
lacks relevant research for such development. This
study was conducted to analyze and evaluate the
potential and current situation and propose
solutions to develop rural tourism in the study area.
Methods of secondary data collection and
processing, field observations, questionnaire
survey, and structured interviews were used.
Research results show that Tho Son commune has
various advantages, such as convenient location,
diverse and attractive tourism resources, and
friendly locals, yet faces barriers, including the
transport system is not synchronized, tourism
facilities are not up to par, tourism workforce is
weak and lacking, services and types of tourism are
not diversified, and the promotion of the
destination's image is still limited in rural tourism
development. Some solutions to overcome the
above barriers are proposed with the hope of
providing useful references in rural tourism.
Keywords: tourism, rural tourism, Tho Son, Hon
Dat, Kien Giang.
PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN
Ở XÃ THỔ SƠN, HUYỆN HÒN ĐẤT,
TỈNH KIÊN GIANG
Nguyễn Trọng Nhân*1, Huỳnh Văn Đà1
và Lê Mỹ Dung2
1 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường
Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, Việt Nam
2Khoa Địa , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
Hà Nội, Việt Nam
*Tác gi liên h: Nguyn Trng Nhân,
e-mail: trongnhan@ctu.edu.vn
Ngày nhận bài: 15/12/2023.
Ngày sửa bài: 19/1/2024.
Ngày nhận đăng: 16/2/2024.
Tóm tắt. Thổ Sơn (huyện Hòn Đất) nhiều
khả năng phát triển du lịch nông thôn nhưng thiếu
những nghiên cứu liên quan - cung cấp bằng chứng
cho sự phát triển du lịch ở địa phương. Nghiên cứu
này được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá tiềm
năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du
lịch nông thôn ở địa bàn nghiên cứu. Phương pháp
thu thập và xử dữ liệu thứ cấp, quan sát thực địa,
điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn cấu trúc được
sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xã Thổ Sơn
có nhiều lợi thế (vị trí thuận lợi, tài nguyên du lịch
đa dạng hấp dẫn, người dân địa phương thân
thiện) nhưng cũng đối mặt với những rào cản (hệ
thống giao thông chưa đồng bộ, sở vật chất
thuật du lịch chưa tốt, đội ngũ lao động phục vụ du
lịch còn thiếu yếu, dịch vụ loại hình du lịch
chưa đa dạng, công tác quảng hình ảnh điểm
đến còn nhiều hạn chế) trong phát triển du lịch
nông thôn. Một số giải pháp khắc phục các rào cản
trên được đề xuất - cung cấp tài liệu tham khảo hữu
ích trong lĩnh vực du lịch nông thôn.
Từ khóa: du lịch, du lịch nông thôn, Thổ Sơn, Hòn
Đất, Kiên Giang.
1. M đầu
Du lch nông thôn mt trong nhng loi hình du lch ni bt quan trng nht trong
ngành công nghip du lch. Phát trin du lch nông thôn không ch thu hút du khách và đáp ng
NT Nhân*, HV Đà & LM Dung
178
nhu cu tri nghim ca h mà còn thúc đẩy s phát trin kinh tế - xã hi vùng nông thôn [1].
Trong những năm gần đây, du lịch nông thôn được nhiu ngưi biết đến, đặc bit khách du lch
quc tế du khách sinh sng môi trường đô thị mun tri nghim vùng ng thôn [2]. Du
lch nông thôn phù hp vi xu thế chuyển đổi nhu cu du lch ca du khách nên nó tr nên quan
trọng đối vi các quc gia phát triển và đang phát triển [1]. Theo d báo ca mt s hc gi, loi
hình du lch nông thôn s phát trin mạnh trong tương lai [1], [3].
Phát trin du lch nông thôn mang li li ích to lớn cho điểm đến, các bên liên quan và quc
gia. Du lịch nông thôn được xem là công c để đa dạng hóa thu nhp cho nông nghip, góp phn
chống đói nghèo, phát huy sức mnh ni lc ca cộng đồng, kích thích bo tn các giá tr n hóa
truyn thng và bo v môi trường [4]. Hơn nữa, du lch nông thôn có th bù đắp s suy gim thu
nhp ca ngành nông nghip, tái to hot động kinh tế - xã hi vùng nông thôn và nâng cao thu
nhp cho nông dân [5], [6]. vy, phát trin du lịch nông thôn được xem một trong các hướng
được ưu tiên trong chính sách, chiến lược phát trin ca nhiu quốc gia, trong đó Việt Nam
[4], [7]. Nhn thấy xu hướng phát trin và tm quan trng ca du lch nông thôn, không ít nghiên
cu v ch đề này được thc hin trong 3 thp k gần đây. Đối với hướng nghiên cu phát trin
loi hình du lch này, nghiên cứu “Rural tourism development in the USA” của Gartner [8],
“Rural tourism development in China” ca Gao cng s [9]. Vit Nam, mt s công trình
nghiên cu v phát trin du lch nông thôn tiêu biểu như “Phát triển du lch nông thôn nước ta
hiện nay” [4], “Phát triển du lch nông thôn vùng Đồng bng sông Cửu Long[10], “Phát triển
loi hình du lch nông thôn tỉnh Đồng Tháp hiện nay” [11]. Các nghiên cu trên cung cp tri
thc hu ích v phát trin du lch nông thôn. Bn cht ca nghiên cu khoa hc là to ra tri thc,
do đó, chng hu ích khi lp li toàn b nhng gì các hc gi khác đã làm, đã phát hiện. Vì vy,
nghiên cu ca chúng tôi s dụng phương pháp thu thập và phân tích d liệu cũng như tập trung
vào các ni dung có s khác biệt đáng kể vi các nghiên cu trên.
Hin nay, phát trin nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân đang trở thành
vấn đề quan tâm hàng đu ca Đảng Nhà nước ta [4]. Chương trình phát trin du lch nông
thôn trong xây dng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 xác định phát trin du lch nông thôn là
mt trong nhng gii pháp, nhim v trng tâm của Chương trình mục tiêu quc gia xây dng
nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Mc tiêu của Chương trình đẩy mnh phát trin du lch
nông thôn nhm nâng cao chất lượng đời sng vt cht tinh thần cho người dân, góp phn
chuyn dịch cấu kinh tế nông thôn, tn dng phát huy tiềm năng, li thế ca nông nghip
[12]. Để thúc đẩy phát trin ngành nông nghip, gii quyết vic làm to thu nhp cho nông
dân, phát trin dch v tạo sở kinh tế tốt hơn cho xây dựng nông thôn, vic phát trin du
lch nông thôn ti những địa phương nhiều tiềm năng cần thiết [4], [6]. Huyện Hòn Đất
mt trong những địa phương có tiềm năng và phù hợp để phát trin du lch nông thôn [13]. Trong
phm vi huyện Hòn Đất, di tích Ba Hòn thuc xã Th Sơn là điểm nhn ca du lịch Hòn Đất theo
kế hoch phát trin du lch ca huyn [14]. Tuy nhiên, đến nay, chưa công trình nghiên cứu
nào v phát trin du lch nông thôn địa phương được thc hiện để cung cp bng chng thc
tin h tr cho nhng quyết định phát trin du lch nông thôn địa phương. Nghiên cứu này đưc
thc hin nhằm phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng đề xut gii pháp phát trin du lch
nông thôn địa phương. Kết qu nghiên cu cung cấp liệu hu ích cho nhiu bên liên quan
trong vic quy hoạch, đầu tư, quản và phát trin du lch nông thôn xã Th n.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cu khoa hc, mỗi phương pháp thu thp và phân tích d liệu đều thế mnh
hn chế nhất định, s dng tng hp nhiều phương pháp sẽ phát huy điểm mnh hn chế
điểm yếu ca những phương pháp. Nghiên cu này s dng nhiều phương pháp thu thập và phân
tích d liu khác nhau nhm đạt được s hiu biết sâu rng và hoàn chỉnh hơn đối vi nhng vn
Phát trin du lch nông thôn xã Th Sơn, huyện Hòn Đất, tnh Kiên Giang
179
đề đưc nghiên cu. Quy trình thu thp và phân tích d liu trong nghiên cứu này được thc hin
như sau. Trước hết, để hiu nhng vấn đề thuyết v du lịch nông thôn và được s liu liên
quan đến nhng ni dung nghiên cu ca bài báo, d liu th cấp được thu thp và x . Trong
quá trình nghiên cu, d liu th cấp như ch, bài báo khoa học, niên giám thng kê, bài viết
trên internet,… được thu thp phân tích nhm kế tha nhng ni dung hu ích. Tiếp theo, 2
đợt quan sát thc tế đưc thc hin (6/2021, 1/2022), mỗi đt t 1 đến 2 ngày để thu thp thông tin
v tài nguyên du lịch, sở h tầng, sở vt chất thuật,… kiểm chng mc độ chính c ca
d liu th cấp cũng như phc v cho công tác thiết kế ni dung bng hi giai đon tiếp theo.
Sau khi tng quan tài liu th cp và tiến hành quan sát thc địa, các câu hi phng vấn được
thiết kế. Có nhiu bên liên quan đến phát trin du lch nông thôn xã Th Sơn như người dân địa
phương, du khách, công ti du lch, nhà qun du lch, chính quyền địa phương nên phỏng vn h
cn thiết thu được nhiu thông tin hữu ích. Theo đó, 102 người dân địa phương và 100 du
khách được điều tra bng bng hỏi; 8 giám đốc/điều hành công ti du lch thành ph Rch Giá,
1 đại diện phòng Văn hóa Thông tin huyện Hòn Đất, 1 đại din y ban nhân dân Th Sơn
được phng vấn dưới dng cu trúc. Các cuộc điều tra, phng vấn được thc hiện trong 2 đợt,
mỗi đợt t 2 đến 3 ngày (17-18/4/2022, 1-3/5/2022). Người dân du khách được chn cho
nghiên cu là những ngưi tình nguyện đồng ý tr li bng hỏi. Riêng đi vi công ti du lịch, cơ
quan qun nhà nước v du lch chính quyền địa phương, những người qun cấp trưởng/phó
được la chn. D liu t bng hỏi được phân tích vi s h tr ca phn mm IBM SPSS 20.
Thng t (%, giá tr trung bình) được s dụng để phân tích d liu dng s t bng hi.
Vic chuyển đổi thang 5 điểm (1: hoàn toàn không đồng ý → 5: rất đồng ý) thành 5 cấp đánh giá
vi s phân chia mức độ như sau: mức 1 (rất không đồng ý) t 1-1,5; mức 2 (không đồng ý) t
1,51-2,5; mc 3 (trung lp) t 2,51-3,5; mức 4 (đồng ý) t 3,51-4,5; mc 5 (rất đồng ý) t 4,51-5
[15]. Đối vi d liu dạng văn bản, nhng vấn đề ni bt, nhng câu giá tr ý nghĩa được
trích ra phc v cho nghiên cứu. Thông tin sơ lược v mu nghiên cứu được th hin Bng 1.
Bng 1. Thông tin khái quát v mu nghiên cu
Đối tượng
Biến quan sát
Diễn giải
Phần trăm
Người dân địa phương
Giới tính
Nam
48
Nữ
52
Dân tộc
Kinh
63,7
Khmer
33,3
Hoa
3,0
Du khách
Giới tính
Nam
53
Nữ
47
Độ tuổi
18-28
33
29-39
27
40-50
24
> 50
16
Đại diện công ti du lịch ở thành phố Rạch Giá
Giới tính
Nam
75
Nữ
25
Chức vụ
Giám đốc
75
Điều hành
25
Đại diện phòng Văn hóa Thông tin huyện Hòn
Đất
Giới tính
Nữ
100
Trình độ
Thạc sĩ
100
Đại diện Ủy ban nhân dân xã Thổ Sơn
Giới tính
Nam
100
Trình độ
Đại học
100
(Ngun: Tác gi và cng s)
NT Nhân*, HV Đà & LM Dung
180
SWOT là t được to thành bi nhng ch cái đầu tiên ca các t tiếng Anh Strengths (điểm
mnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hi) Threats (thách thức). Đây là mt
hình được s dng ph biến trong phân tích chiến lược phát trin du lch. S dng hình này
th giúp nhà nghiên cu cái nhìn tng quan v thc trng ca phát trin du lịch đưa ra
nhng chiến lược phát trin, khc phc nhng rủi ro. Điểm mnh nhng yếu t vượt tri, ni
bt của điểm đến du lịch. Điểm yếu nhng yếu t hn chế của điểm đến du lịch. hội là nhng
yếu t tác đng thun li, tích cc t bên ngoài đối với điểm đến du lch. Thách thức đề cập đến
các yếu t bên ngoài có kh năng tác động tiêu cực đối với điểm đến du lch. Da vào các yếu t
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thc, các chiến lược phát trin du lch nông thôn xã Th
Sơn được to ra t s kết hp các cặp điểm mnh-hội, điểm mnh-thách thức, điểm yếu-
hội, điểm yếu-thách thc (yếu t bên trong-yếu t bên ngoài).
2.2. Phát triển du lịch nông thôn ở xã Thổ Sơn
2.2.1. Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn ở xã Thổ Sơn
2.2.1.1. Vị trí địa lí và khả năng tiếp cận
Trong địa lí, các yếu t tiềm năng phát triển du lịch thường được đề cp là v trí và kh năng
tiếp cn, tài nguyên du lịch, sở h tng. vy, tiềm năng phát triển du lch nông thôn
Th Sơn cũng đưc th hin qua các khía cnh trên, ngoài ra, nhu cu tham gia làm du lch ca
người dân cũng được đề cp cho phù hp vi bn cht ca du lch nông thôn. Xã Th Sơn có vị
trí thun li cho phát trin du lch nông thôn như nằm gn quc l 80, thành ph Rch Giá, hòn
Tre, cm du lịch Kiên Lương - Hà Tiên, th trn Tri Tôn, Núi Sp thành ph Long Xuyên. Nh
vào thế mnh này, Th Sơn có thể thu hút du khách t các trung tâm đô thị đông dân, thừa hưởng
ngun khách t các khu, điểm, cm du lch ph cận tăng kh năng liên kết phát trin du lch
nông thôn. Ngoài ra, du khách th tiếp cận điểm đến Th Sơn dễ dàng bằng đường b đường
bin. Thông tin c th v vấn đề này được th hin Bng 2.
Bng 2. Kh năng tiếp cn xã Th Sơn
Tuyến đường
Khoảng cách
Thời gian di chuyển
Rạch Giá - Thổ Sơn
35 km
53 phút
Hòn Tre - Thổ Sơn
19,2 km
-
Quốc lộ 80 - Thổ Sơn
10 km, 12 km
31 phút
Long Xuyên - Thổ Sơn
79 km
2 giờ 8 phút
Núi Sập - Thổ Sơn
58,4 km
1 giờ 40 phút
Tri Tôn - Thổ Sơn
41,6 km
1 giờ 17 phút
Khu du lịch Hòn Phụ Tử - Thổ Sơn
67 km
1 giờ 37 phút
Hà Tiên - Thổ Sơn
70 km
1 giờ 45 phút
(Ngun: Tác gi và cng s)
2.2.1.2. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lch nông thôn Th Sơn gồm tài nguyên du lch t nhiên, tài nguyên du
lịch văn hóa tài nguyên du lch hn hp. Các yếu t hp dn t nhiên địa phương gồm đồi
núi thấp (hòn Đất, hòn Me, hòn Quéo), bin, rng, cnh quan thiên nhiên (s kết hp giữa đồi
núi, rng và bin). Tài nguyên du lịch văn hóa ở địa phương đa dạng và hp dn, ni bt nht là
khu m Ch S (n Anh hùng Liệt sĩ Phan Thị Ràng - nhân vt chính trong tiu thuyết Hòn Đất
của nhà văn Anh Đc). Th Sơn nhiều chùa của người Kinh Khmer nhưng tiêu biểu trong
du lịch nông thôn là chùa Hòn Quéo (cơ sở th tự, tín ngưỡng, cách mng), miếu Cô Hai (cơ s
th tự, tín ngưỡng). Đặc bit, Th Sơn là trạm dừng chân dưỡng quân, nơi tiếp đón cán bộ cách
mng t Trung ương vào trong cuộc kháng chiến chng M cứu nước nên nơi đây còn lưu lại
nhiu hang quân y, h bom B52 hin vt chng tích chiến tranh. Ngoài ra, Th Sơn còn có
tháp tiếp sóng VTV3, khu lưu niệm Dân Quân y, ct mc ch quyền Trường Sa (mô phng), khu
Phát trin du lch nông thôn xã Th Sơn, huyện Hòn Đất, tnh Kiên Giang
181
cu h động vật hoang dã, điện Mặt Trăng, miếu Bà Chúa Xứ, đình thần Nguyn Trung Trực,…
V văn hóa bản địa, Th Sơn có nghề nn nồi đt của đồng bào dân tc Khmer, hoạt động trng
trọt đánh bắt hi sn của người dân. Bên cnh tài nguyên du lch t nhiên văn hóa, Th
Sơn còn tài nguyên du lịch hn hp là h sinh thái nông nghiệp (đồng ruộng, ao tôm, vườn
c, cây cnh) góp phần đa dạng hóa tài nguyên du lch nông thôn địa phương. Theo sự đánh
giá ca du khách, cnh quan thiên nhiên, di tích lch s - văn hóa, nghề truyn thng, hoạt động
sn xut nông nghip Th Sơn đa dạng hp dẫn (4,2/5; 4,0/5; 3,6/5; 3,6/5, tương ng).
Đại diện Phòng Văn hóa Thông tin huyện Hòn Đất cho rng:
Xã Th Sơn sở hu cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ (có hệ thống núi đá granite đặc trưng, vi h
thống hang dày đặc; có trung tâm cu h động vt hoang dã; dưới chân núi Hòn Me là một vùng đt
bi rng ln gn 100 ha tiếp giáp vi bin, din tích rng tràm, rng t nhiên và rng ngp mn
ln) có di tích lch s cp quc gia ni tiếng (Di tích lch s - Thng cnh quc gia Ba Hòn) gn lin
vi tên tui n n anh hùng liệt sĩ Phan Thị ng (Ch S) ni tiếng khp c ớc. Đây địa điểm
di tích lch s đưc nhiều người ghé thăm của tnh Kiên Giang. Có nhiu tài nguyên có th phát trin
sn phm du lịch như: xoài cát Hòa Lc, ngh làm nồi đất, ngh ch đá thủ công, ngh đan lát.
Một đại din y ban nhân dân xã Th Sơn đánh giá tài nguyên du lịch xã như sau:
Th Sơn nhiều di tích lch sử, văn a, nhiều đồi núi, hang động, đường b bin dài 11
km, có rng ngp mặn 235 ha, có 4 chùa và 5 cơ sở th t tín ngưỡng dân gian. Qua hai cuc kháng
chiến, nơi đây là căn cứ địa cách mng ca tnh, huyn. Đây là ngun lc quan trọng để phát trin du
lch nông thôn địa phương.
2.2.1.3. Cơ sở h tng
nhiu yếu t cấu thành cơ sở h tng, tuy nhiên, trong du lch nông thôn Th Sơn,
mạng lưới giao thông đường bộ, bãi đỗ xe, nhà v sinh công cng, h thng cung cấp điện
nước có tác động nhiều đến s phát trin du lịch nên được phân tích. Trên địa phn Th Sơn
có 2 tnh l 969 và 969B đi qua. Tnh l 969 dài 12 km, kết ni th trấn Hòn Đất vi y ban nhân
dân xã Th Sơn, mt đường rng 5,5 m. Hin ti, tnh l này b hại nng n (nn và mặt đường
oằn lún và lượn sóng, lp nha mt đường b nát) do s lưu thông dày đặc ca xe ti chuyên ch
vt liu xây dựng (đá) được khai thác t hòn Sóc. Tnh l 969B kết ni quc l 80 vi Th
Sơn, mặt đường rng 5,5 m và chất lượng tương đối tt. Bên cạnh đó, tỉnh Kiên Giang đang đầu
xây dựng tuyến đường ven bin kết ni thành ph Rch Giá vi Th Sơn, huyện Kiên Lương
và thành ph Hà Tiên. Ngoài ra, Th Sơn có nhiều tuyến đường nông thôn kết ni tnh l 969 và
969B với các điểm du lch xã. Theo đánh giá của du khách, đường sá Th Sơn chưa đáp ứng
được nhu cầu đi lại ca h (3,31/5). Đại din Ủy ban nhân dân xã cũng thừa nhận “hệ thng giao
thông địa phương chưa được đầu đồng bộ”. Ở mt s điểm du lch quan trng của địa phương
đều bãi đỗ xe nhà v sinhng cng (chùa Hòn Quéo, m Ch S, khu du lịch sinh thái Đồng
Sen, khu lưu niệm Dân Quân y, miếu Cô Hai). Theo s đánh giá của du khách, bãi đ xe chưa rộng
rãi và chất lượng chưa tốt (3,44/5), nhà v sinh công cộng chưa đt chun trong du lch (2,87/5).
Đin khí hóa nông thôn mt trong nhng thành tu quan trng, ni bt ca Vit Nam t
ngày đất nước thng nht. Việt Nam đã thành công trong việc cung cấp đin cho rt nhiu h dân
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Theo s liu ca y ban nhân dân xã Th Sơn [16], t l h
s dụng điện lưới quc gia xã là 98,95% (2020), 99% (2021). Điều này cho thy, nguồn điện
địa phương không chỉ đáp ứng được nhu cu sinh hot, sn xut của người dân còn đáp ng
được nhu cu phát trin du lch.
Những năm trước đây, sinh hoạt của người dân Th Sơn gặp nhiu khó khăn bởi ngun
nước phc v cho ăn uống ch yếu được ly t sông, kênh rạch, khe núi và có nơi bị nhim mn.
Vì l đó, sự an ninh an toàn đối vi nguồn nước địa phương chưa đảm bo. Nhằm chăm lo
đời sng sinh hot của người dân ven biển, đồng thi, góp phn thc hin tốt Chương trình mục
tiêu Quc gia v xây dng nông thôn mới, trên địa bàn xã Th Sơn đã xây dựng và đưa vào vận
hành 03 trm cp nước. Nh đó, t l h s dụng nước hp v sinh 90,25% (2020), 96%
(2021) [16]. Vic phát trin h thng cung cấp nước sch Th Sơn không những tạo điều