TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
<br />
Trang | 82<br />
<br />
PHẦN 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG<br />
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />
1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng<br />
Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có vectơ chỉ<br />
phương a (a1 ; a2 ; a3 ) với a 0 là:<br />
x xo a1t<br />
<br />
( d ) : y yo a2 t<br />
(t )<br />
z z a t<br />
o<br />
3<br />
<br />
x x0 y y0 z z0<br />
<br />
<br />
Nếu a1a2 a3 0 thì (d ) :<br />
được gọi là phương trình chính tắc của d<br />
a1<br />
a2<br />
a3<br />
<br />
2. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cho hai đường thẳng d, d lần lượt đi qua hai điểm M0 x0 ; y0 ; z0 , M0 x0 ; y0 ; z0 và có vectơ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chỉ phương lần lượt là a a1 ; a2 ; a3 , a a1 ; a2 ; a3 . Khi đó, ta có:<br />
a; a 0<br />
<br />
d€d <br />
M0 d <br />
<br />
a; a 0<br />
<br />
<br />
d<br />
<br />
d<br />
<br />
<br />
<br />
M0 d <br />
<br />
a ; a 0<br />
<br />
<br />
d cắt d <br />
a; a . M0 M0 0<br />
<br />
<br />
<br />
d và d chéo nhau a; a . M0 M0 0<br />
<br />
<br />
d d a.a 0<br />
3. Vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt phẳng<br />
x x0 ta1<br />
<br />
Cho mặt phẳng : Ax By Cz D 0 và đường thẳng d : y y0 ta2<br />
z z ta<br />
0<br />
3<br />
<br />
Xét phương trình: A( x0 ta1 ) B( y0 ta2 ) C ( z0 ta3 ) D 0 (ẩn t)<br />
<br />
d€ (*) vô nghiệm<br />
<br />
d cắt (*) có đúng một nghiệm<br />
d (*) có vô số nghiệm<br />
<br />
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM<br />
<br />
(*)<br />
<br />
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
<br />
Trang | 83<br />
<br />
4. Vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt cầu<br />
x x0 ta1<br />
<br />
Cho đường thẳng d : y y0 ta2 (1) và mặt cầu S : ( x a)2 ( y b)2 ( z c)2 R 2 (2)<br />
z z ta<br />
0<br />
3<br />
<br />
<br />
Để xét vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt cầu S ta thay (1) vào (2), a được phương<br />
trình: x0 ta1 a yx0 ta2 b z0 ta3 c 0 (*)<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
d và S không có điểm chung (*) vô nghiệm<br />
<br />
<br />
<br />
d tiếp xúc S (*) có đúng một nghiệm<br />
<br />
d I, d R<br />
d I, d R<br />
<br />
d cắt S tại hai điểm phân biệt (*) có hai nghiệm phân biệt d I , d R<br />
5. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (chương trình nâng cao)<br />
Cho đường thẳng d đi qua M0 và có VTCP a và điểm M .<br />
d (M , d ) <br />
<br />
M 0 M ; a <br />
a<br />
<br />
6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (chương trình nâng cao)<br />
Cho hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 .<br />
d1 đi qua điểm M1 và có VTCP a1 , d2 đi qua điểm M2 và có VTCP a2<br />
<br />
d (d1 , d 2 ) <br />
<br />
a1 , a2 .M1M 2<br />
a1 , a2 <br />
<br />
Chú ý: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 , d2 bằng khoảng cách giữa d1 với mặt<br />
phẳng chứa d2 và song song với d1.<br />
<br />
7. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song<br />
Khoảng cách giữa đường thẳng d với mặt phẳng song song với nó bằng khoảng cách từ một<br />
điểm M bất kì trên d đến mặt phẳng .<br />
8. Góc giữa hai đường thẳng<br />
Cho hai đường thẳng d1 , d2 lần lượt có các VTCP a1 , a2 .<br />
Khi đó góc giữa d1 , d2 là: cos d1; d2 cos a1 , a2 <br />
<br />
a1.a2<br />
a1 . a2<br />
<br />
9. Góc giữa một đường thẳng và một mặt phẳng<br />
Cho đường thẳng d có VTCP a (a1 ; a2 ; a3 ) và mặt phẳng có VTPT n ( A; B; C ) .<br />
Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng d với hình chiếu d của<br />
nó trên .<br />
sin d , ( ) <br />
<br />
Aa1 Ba2 Ca3<br />
A2 B 2 C 2 . a12 a22 a32<br />
<br />
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM<br />
<br />
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
<br />
Trang | 84<br />
<br />
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN<br />
Dạng 1. Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và biết 1 véctơ chỉ phương.<br />
Phương pháp giải:<br />
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm M 0 x0 ; y0 ; z0 và có một<br />
vectơ chỉ phương a a1 ; a2 ; a3 với a12 a22 a32 0 có phương trình tham số là:<br />
x x0 a1t<br />
<br />
y y0 a2 t .<br />
z z a t<br />
0<br />
3<br />
<br />
<br />
VD 1.<br />
<br />
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P : x 2 y 3z 4 0 và<br />
<br />
Q : 3x 2 y 5z 4 0. Giao tuyến của P <br />
x 2 2t<br />
<br />
A. y 1 7t .<br />
z 4t<br />
<br />
<br />
và Q có phương trình tham số là:<br />
<br />
x 2 2t<br />
<br />
B. y 1 7t .<br />
z 4t<br />
<br />
<br />
x 2 2t<br />
<br />
C. y 1 7t .<br />
<br />
z 4t<br />
<br />
x 2 2t<br />
<br />
D. y 1 7t .<br />
<br />
z 4t<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
x 2 y 3z 4 0<br />
()<br />
Cách 1: Xét hệ <br />
3 x 2 y 5 z 4 0<br />
Cho x 0 thay vào () tìm được y 8, z 4<br />
<br />
Đặt A(0; 8; 4)<br />
Cho z 0 thay vào () tìm được x 2, y 1<br />
Đặt B (2; 1; 0) AB 2;7; 4 là một VTCP của P Q <br />
x 2 2t<br />
<br />
Như vậy, phương trình tham số của P Q là y 1 7t<br />
z 4t<br />
<br />
<br />
Chọn đáp án A.<br />
x 2 y 3z 4 0<br />
()<br />
Cách 2: Xét hệ <br />
3 x 2 y 5 z 4 0<br />
Cho z 0 thay vào () tìm được x 2, y 1<br />
Đặt B (2; 1; 0)<br />
<br />
P : x 2 y 3z 4 0 có VTPT nP (1; 2;3)<br />
Q : 3x 2 y 5z 4 0 có VTPT nQ (3; 2; 5)<br />
nP , nQ 4;14;8 chọn u (2; 7; 4) là một VTCP của giao tuyến P Q <br />
x 2 2t<br />
<br />
Như vậy, PTTS của P Q là y 1 7t<br />
z 4t<br />
<br />
<br />
Chọn đáp án A.<br />
Cách 3: (kỹ năng máy tính cầm tay)<br />
Xem như phím A,B,C (trên máy) là x, y, z (trong phương trình), nhập cùng lúc 2 biểu thức<br />
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM<br />
<br />
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
<br />
Trang | 85<br />
<br />
A 2B 3C 4:3A 2B 5C 4<br />
<br />
Rút toạ độ điểm ( x0 ; y0 ; z0 ) từ trong các PTTS của các câu, dùng lệnh CALC nhập vào máy.<br />
KQ ứng với câu nào cho 2 đáp số cùng bằng 0 thì nhận (ở bài này tạm thời nhận A và B)<br />
Tiếp tục cho t 1 (ngoài nháp) vào mỗi PTTS được nhận để có bộ số ( x; y; z ) lại thay vào 2<br />
biểu thức đã nhập trên màn hình<br />
Lại tìm bộ số cho 2 đáp số cùng bằng 0 (ở bài này câu A đảm bảo điều đó nên đáp án là A)<br />
VD 2.<br />
<br />
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M 1; 2;0 và có<br />
véctơ chỉ phương u 0;0;1 . Đường thẳng d có phương trình tham số là:<br />
x 1<br />
<br />
A. y 2 .<br />
z t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
B. y 2 2t .<br />
z t<br />
<br />
<br />
x t<br />
<br />
C. y 2t .<br />
z 1<br />
<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
D. y 2 t .<br />
z 0<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
<br />
x x0 at<br />
<br />
Học thuộc lòng công thức y y0 bt và thay số vào nhé<br />
z z ct<br />
0<br />
<br />
<br />
x 1 0t<br />
x 1<br />
<br />
<br />
y 2 0t y 2<br />
z 0 1t<br />
z t<br />
<br />
<br />
<br />
Chọn đáp án A.<br />
VD 3.<br />
<br />
Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua điểm M (1; 2;3) và có véctơ chỉ<br />
a 1; 4;5 là<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
A. y 2 4t .<br />
z 3 5t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
B. y 4 2t .<br />
z 5 3t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
C. y 2 4t .<br />
z 3 5t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
D. y 4 2t .<br />
z 5 3t<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
Đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2;3) và có một vectơ chỉ phương a 1; 4;5 có phương<br />
x 1 t<br />
<br />
trình tham số là: y 2 4t .<br />
z 3 5t<br />
<br />
<br />
Chọn đáp án A.<br />
VD 4.<br />
<br />
Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua điểm M (0; 2;5) và có véctơ chỉ<br />
a 1; 1;3 là<br />
<br />
x 1 0t<br />
<br />
A. y 1 2t<br />
z 3 5t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
B. y 4 2t<br />
z 5 3t<br />
<br />
<br />
x 0 2t<br />
<br />
C. y 2 2t<br />
z 5 6t<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM<br />
<br />
x 0 2t<br />
<br />
D. y 2 2t<br />
z 5 6t<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
<br />
Trang | 86<br />
<br />
Đường thẳng d đi qua điểm M (0; 2;5) và có vectơ chỉ phương a 1; 1;3 có phương trình<br />
x 0 2t<br />
<br />
tham số là: y 2 2t .<br />
z 5 6t<br />
<br />
<br />
Chọn đáp án C.<br />
VD 5.<br />
<br />
Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua điểm M (1; 2;3) và có véctơ chỉ<br />
a 2;0;0 là<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
A. y 2 t .<br />
z 3 t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
B. y 0 2t .<br />
z 0 3t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
C. y 2 .<br />
z 3<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
D. y 2 t .<br />
z 3<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
Đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2;3) và có véctơ chỉ phương a 2;0;0 có phương trình<br />
x 1 t<br />
<br />
tham số là: y 2 .<br />
z 3<br />
<br />
<br />
Chọn đáp án C.<br />
VD 6.<br />
<br />
Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua gốc tọa độ O và có véctơ chỉ phương<br />
a 2; 3;1 là<br />
<br />
x 2 t<br />
<br />
A. y 3 t .<br />
z 1 t<br />
<br />
<br />
x 0 2t<br />
<br />
B. y 0 3t .<br />
z 0 t<br />
<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
C. y 0 3t .<br />
z 0 t<br />
<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
D. y 2 t .<br />
z 3<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
Đường thẳng d đi qua điểm qua gốc tọa độ O và có véctơ chỉ phương a 2; 3;1 có phương<br />
x 0 2t<br />
<br />
trình tham số là: y 0 3t .<br />
z 0 t<br />
<br />
<br />
Chọn đáp án B.<br />
Dạng 2. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M ; N .<br />
Phương pháp giải:<br />
Tìm tọa độ véctơ MN<br />
Phương trình đường thẳng cần tìm đi qua M ( hoặc N ) và có véctơ chỉ phương cùng<br />
phương với véctơ MN<br />
VD 7.<br />
<br />
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, đoạn thẳng AB với hai đầu mút lần lượt là A 2;3; 1<br />
và B 1; 2; 4 có phương trình tham số là:<br />
<br />
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM<br />
<br />