PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
lượt xem 58
download
Tham khảo tài liệu 'phương pháp trung bình bài tập tự luyện và đáp án', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
- Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại A và B là: A. Be và Mg . B. Mg và Ca . C. Ca và Sr . D. Sr và Ba . 2. Một dung dịch chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dung dịch sau phản ứng thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử hai axit là: A. CH3COOH; C3H7COOH. B. C2H5COOH; C3H7COOH. C. HCOOH; CH3COOH. D. CH3COOH; C2H5COOH. 3. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là: A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 4. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg . B. Mg và Ca . C. Sr và Ba . D. Ca và Sr. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 5. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là: A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 6. Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là: A. CH3OH và C2H5OH . B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 7. Cho 12,78 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kì liên tiếp, X đứng trước Y) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 25,53 gam kết tủa. Công thức phân tử và phần trăm theo khối lượng của muối NaX trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. NaCl và 27,46%. B. NaBr và 60,0%. C. NaCl và 40,0%. D. NaBr và 72,54%. 8. Hỗn hợp X nặng 5,28 gam gồm Cu và một kim loại chỉ có hóa trị II có cùng số mol. X tan hết trong HNO3 sinh ra 3,584 lít hỗn hợp NO2 và NO (đktc) có tỷ khối với H2 là 21. Kim loại chưa biết là: A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Zn. 9. Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít Ca(OH)2 0,015M, thu được 4 gam kết tủa. Kim loại trong hai muối cacbonat là: A. Mg, Ca. B. Ca, Ba. C. Be, Mg. D. A hoặc C. 10. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây: A. Propin. B. Propan. C. Propen. D. Propađien. 11. Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Giá trị của V và công thức phân tử của hai olefin là: A. 11,2 lít; C2H4 và C3H6. B. 6,72 lít; C3H6 và C4H8. C. 8,96 lít; C4H8 và C5H10. D. 4,48 lít; C5H10 và C6H12. 12. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đó B hơn A một nguyên tử C, thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Công thức phân tử của A và B Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. ĐÁP ÁN 1. B 2. C 3. D 4. D 5. A 6. A 7. A 8. B 9. D 10. C 11. A 12. B 13. B 14. A 15. C 16. A 17. B 18. A 19. C 20. A 21. D 22. A 23. B 24. B 25. B II. HƯỚNG DẪN GIẢI 1. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 muối trong hỗn hợp là MCO3 , trong đó M là đại diện của 2 kim loại A và B. Bảo toàn nguyên tố C, ta có sơ đồ: MCO3 + 2HCl CO2 1,12 m 4,68 n MCO = n CO2 = = 0,05 mol MCO3 = hh = = 93,6 g/mol 3 22,4 n hh 0,05 M = 33,6 g/mol A v¯ B l¯ Mg (M = 24) v¯ Ca (M = 40) Vậy đáp án đúng là B. 2. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 axit trong hỗn hợp là RCOOH . Phương trình phản ứng trung hòa: RCOOH + NaOH RCOONa + H2 O 3,68 n RCOONa = n NaOH = 0,04 1,25 = 0,05 mol RCOONa = = 73,6 g/mol 0,05 R = 6,6 g/mol 2 gèc axit lÇn lît l¯ H- (M = 1) v¯ CH3 - (M = 15) Vậy đáp án đúng là C. HCOOH; CH3COOH. 7. Chú ý: từ 4 đáp án ta thấy X chỉ có thể là Cl hoặc Br cả 2 muối của AgX và AgY đều kết tủa (không cần xét đến trường hợp AgF tan). 11. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C và H → đốt cháy hỗn hợp B cũng thu được sản phẩm như đốt cháy hỗn hợp A. 19,8 13,5 n CO2 = 0,45 mol < n H2O = 0,75 mol 44 18 Trong phản ứng cháy của các anken, ta luôn có: nCO2 = nH2O 0,3 n H2 = n H2O - n CO2 = 0,3 mol nA = = 0,5 mol n Anken = 0,2 mol 60% VA = 22,4 0,5 = 11,2 lÝt Gọi công thức phân tử trung bình của 2 anken là C n H 2 n , ta có sơ đồ phản ứng cháy: + O2 nCO2 0,45 C n H2n nCO2 n= = = 2,25 n Anken 0,2 → 2 anken đó là C2H4 và C3H6. 3,24 12. Từ giả thiết, ta dễ dàng có: M X = 13,5 2 = 27 nX = 0,12 mol 27 Gọi n là số nguyên tử C trung bình của A và B, ta sẽ có sơ đồ phản ứng cháy: 1X nCO2 9,24 n CO2 n= = 44 = 1,75 A v¯ B lÇn lît cã 1 v¯ 2 nguyªn tö C víi tû lÖ 1:3 vÒ sè mol nX 0,12 Vì M X = 27 nên chỉ có đáp án B là thỏa mãn (MB < 27 < MA). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình →2 chất đó là CH2O, C2H2. 4 1,68 - 1,12 15. n Br2 = = 0,025 mol = n hi®rocacbon kh«ng no = = 0,025 mol anken lo¹i B 160 22,4 2,8 5 C = = = 1,67 ph°i cã CH 4 lo¹i D . 1, 68 3 2, 8 - 1,12 1 C hi®rocacbon kh«ng no = =3 CTPT của hai hiđrocacbon là: CH4 và C3H6. 0,56 17. Gọi công thức phân tử trung bình của 2 hiđrocacbon trong A là C x Hy . 1,26 2,64 0,672 Dễ dàng có: n H2 O = = 0,7 mol; n CO2 = = 0,06 mol; n X = = 0,03 mol 18 44 22,4 Thay các giá trị trên vào phương trình phản ứng, ta có: 0,03Cx Hy 0,06CO2 + 0,07H2O 14 Bảo toàn nguyên tố C và H ở 2 vế, ta dễ dàng có x 2 v¯ y = 4,67 3 →2 hiđrocacbon trong A cùng có 2 nguyên tử C, do đó, số nguyên tử H tối đa là: 2 2 + 2 6. Vì 2; 4 < 4,67 6 → trong A phải có C2H6 và hiđrocacbon còn lại là C2H2 hoặc C2H4. Vì A tạo kết tủa với dung dịch [Ag(NH3)2]OH nên trong A phải có ankin – 1→hiđrocacbon còn lại phải là NH3 C2H2. ( C 2 H 2 + Ag 2 O Ag 2 C 2 + H 2O ). Vậy đáp án đúng là B. C2H2; C2H6. 18. Gọi số liên kết π trung bình của hỗn hợp X là k . 0,35 n Br2 = 0,7 0,5 = 0,35 mol v¯ n X = 0,2 mol k= = 1,75 0,2 m 5,3 CTPT trung bình của X là C n H2n-1,5 với M X = hh = = 26,5 = 14n - 1,5 n=2 n hh 0,2 Trong 4 đáp án, chỉ duy nhất A thỏa mãn. 6,7 19. Ta có: M = = 33,5 g/mol v¯ n X = 0,2 mol < n Br2 p = 0,35 mol ®¸p ¸n C 0,2 20. Cách 1: Phương pháp Số nhóm chức trung bình A và B là sản phẩm của phản ứng thế Nitro trên nhân benzen: + nHNO3 C 6 H6 C6 H6 - n (NO2 )n Trong đó, C 6 H 6 - n (NO 2 ) n là Công thức phân tử trung bình của hỗn hợp 2 chất A và B. Từ sơ đồ phản ứng đốt cháy hỗn hợp này: + O2 n C 6 H 6 - n (NO 2 ) n N2 2 Ta có hệ thức: 2,3 n = 0,01 mol n = 1,1 78 + 45n 2 Vậy công thức phân tử của A và B là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. Cách 2: Tỷ lệ nguyên tử trung bình nN2 = 0,01 mol nnguyªn tö N = 0,02 mol Theo đề bài, cứ 2,3 gam hỗn hợp A và B có 0,02 mol nguyên tử N. 2,3 Nói cách khác, trung bình, cứ = 115 gam hỗn hợp thì có 1 mol nguyên tử N. 0, 02 Như vậy, trong hỗn hợp phải có 1 chất mà để có 1 mol nguyên tử N, cần nhiều hơn 115 gam chất đó. * Và 1 chất còn lại chỉ cần 1 lượng nhỏ hơn 115 gam chất đó đã chứa 1 molnguyên tử N Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình Chất duy nhất thỏa mãn tính chất đó là C6H5NO2 chất còn lại là C6H4(NO2)2. Vậy công thức phân tử của A và B là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. 5 5 21. Từ giả thiết, ta dễ dàng có: C = v¯ sè nhãm chøc trung b×nh = . 3 3 22. Gọi công thức phân tử trung bình của cả hỗn hợp X là C n H 2n O 2 6,7 Từ giả thiết, ta có: M X = 14n + 32 = = 67 n = 2,5 0,1 Sơ đồ phản ứng cháy: Cn H2n O2 nCO2 nH2O n H2O = 2,5×0,2 = 0,25 mol m H 2O = 0,25 18 = 4,5 gam Vậy, đáp án đúng là A. 23. Hỗn hợp X có CTPT trung bình là C3H6,4. Hỗn hợp X gồm các chất có 3 C => Công thức của X có dạng: C3Hn. Với MX = 42,4 => n = 42,4 - 12*3 = 6,4. mCO2 + mH2O = 44*nCO2 + 18*nH2O = 44*3*nX + 18*3,2*nX = 18,96 g. 25. Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H 2 n-2 O 2 Từ phản ứng: CO3 + 2H + 2- CO 2 + H 2O n hh = 0,3 0,5 2 - 0,1 = 0,2 mol Từ phản ứng: Cn H2n-2O2 + O2 nCO2 + (n - 1)H2O 0,2(44n - 18n + 18) = 20,5 n = 3,25 m = 0,2(14 3,25 + 30) = 15,1 gam Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình lần lượt là: A. C2H4O, C3H6O. B. CH2O, C2H2. C. CH4O, C2H2. D. C2H4, C3H6O. 13. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối n CO2 10 lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon lần lượt n H2O 13 là: A. CH4 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C5H12. D. C4H10 và C6H14. 14. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là: A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 15. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc): A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 16. Hỗn hợp X gồm hai este đều đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được một anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 32 gam hai chất rắn. Biết % khối lượng của oxi trong anđehit Y là 27,59%. Công thức cấu tạo của hai este là: A. HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3. B. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H4-CH3. C. HCOOC6H4-CH3 và CH3COOCH=CH-CH3. D. C3H5COOCH=CH-CH3 và C4H7COOCH=CH-CH3. 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (đktc) có cùng số nguyên tử cacbon thu được 2,64 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Mặt khác, khi cho A qua dung dịch [Ag(NH3)2]OH đựng trong ống nghiệm thấy có kết tủa bám vào thành ống nghiệm. Công thức phân tử các chất trong A là: A. C2H4; C2H6. B. C2H2; C2H6. C. C3H4; C3H8. D. C3H4; C3H6. 18. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C2H4. B. C2H2 và C3H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. 19. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 20. Nitro hóa benzen được 2,3 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,01 mol N2. Hai hợp chất nitro đó là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3 . C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4. D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5. 21. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, HOOC-COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 22. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X là: A. 4,5 gam. B. 3,5 gam. C. 5,0 gam. D. 4,0 gam. 23. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 18,6 gam. B. 18,96 gam. C. 19,32 gam. D. 20,4 gam. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp trung bình 24. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 10,5. B. 17,8. C. 8,8. D. 24,8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 25. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là: A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp trung bình
82 p | 1226 | 551
-
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC
90 p | 626 | 183
-
Các phương pháp giải nhanh bài tập hóa
75 p | 370 | 164
-
Giải nhanh bài toán hóa học - Phương pháp trung bình
82 p | 493 | 138
-
ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
3 p | 1610 | 79
-
DẠNG TOÁN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
4 p | 855 | 70
-
CÁC BÀI TOÁN ĐỐ “TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG”
3 p | 585 | 47
-
Phần 5: tìm số Trung bình cộng
4 p | 430 | 33
-
Bài tập áp dụng phương pháp trung bình
4 p | 154 | 26
-
Tư duy giải nhanh bài tập Hóa học - ThS. Trần Trọng Tuyền
43 p | 158 | 25
-
Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG LUYỆN TẬP
11 p | 316 | 23
-
PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
2 p | 107 | 18
-
Chuyên đề hóa học: Phương pháp trung bình
14 p | 141 | 14
-
các dạng toán và phương pháp giải toán 7 (tập 2)
88 p | 78 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải bài tập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng cho học sinh trung bình và yếu Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên
22 p | 55 | 8
-
Tiết 50 : SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ
5 p | 173 | 7
-
Xây dựng BĐT một biến nhờ BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân và áp dụng
6 p | 88 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn