PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH
lượt xem 29
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông chuyên môn toán học - Giáo án, bài giảng toán các lớp 10, 11, 12 khối trung học phổ thông được trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Tuần: 10 Chương III.PHƯƠNG TRÌNH-HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn: 15/10/2010 Tiết:20+21. Bài:1.ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: Học sinh cần nắm: - Định nghĩa phương trình một ẩn - Điều kiện của phương trình - Phương trình tương đương, phương trình hệ quả. - Biết tìm điều kiện của phương trình. - Vận dụng được định lý về biến đổi tương đương để giải bài tập II. Chuẩn bị : -Giáo viên: Giáo án, các bài tập… -Học sinh: Ôn tập các kiến thức ở lớp dưới , đọc bài mới III. Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu một số phương trình một ẩn đã học và chỉ ra nghiệm của chúng. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giáo viên: từ kiểm tra bài cũ => Hsinh: Đọc lại định nghĩa I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG nêu định nghĩa phương trình một TRÌNH 1. Định nghĩa: ẩn. Hsinh: nên lấy phương P.trình ẩn x là m.đề dạng: ? Hsinh: hãy lấy một phương trình bậc nhất. trình một ẩn và chỉ ra nghiệm 2x + 6 = 0 x = - 3 f (x) = g (x) (1). của phương trình. Hsinh: x2 + x + 1 = 0 Vd1: Pt:3x-2=12-4x ? Hsinh: Hãy cho phương trình một ẩn vô nghiệm. Chú ý: (SGK) Gviên: nêu chú ý 2. Điều kiện của phương trình Hsinh: làm HĐ2 và trả Gviên: cho học sinh làm HĐ 2 lời. - Khi x = 2 vế trái không Điều kiện của phương trình là có nghĩa tập tất cả các giá trị của biến - Vế phải có nghĩa khi làm cho phương trình có nghĩa. => điều kiện của phương trình x ≥1 - khi hai vế của phương trình đã cho là gì? được thực hiện với mọi x thì ta ? Hsinh: Vậy điều kiện của có thể không ghi điều kiện. phương trình là gì ? Hsinh: trả lời G viên:nhận xét Hsinh:Ghi nhận 36
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Gviên: cho học sinh thảo luận theo nhóm HĐ3. Hsinh: thảo luận theo Gviên: nhận xét và kết quả đúng 3. Phương trình nhiều ẩn nhóm a. x < 2 Đại diện nhóm trả lời < SGK> b. x ∈ [ − 3;+ ∞) \ { − 1,1} Các nhóm còn lại cho nhận xét Vd2: Pt 3x+2y-5=6x+y ? Hsinh: thế nào là phương trình nhiều ẩn là phương trình như Hsinh:trả lời 4.Phương trình chứa tham thế nào? số: Gviên: nhấn mạnh lại và cho ví Pt ngoài các chữ đóng vai trò dụ ẩn còn có các chữ khác được xem là hằng số Ví dụ3: Hsinh: ghi nhận vấn đề a. Tìm m để phương trình Gviên: nêu lại nội dung và cho (m-1)x -2= 0 làm ví dụ Hsinh: theo dõi nội dung Có nghiệm, tìm nghiệm đó phần 4 b. Tìm m để phương trình sau có nghiệm kép x2 – 2x + m = 0 Gviên: nhận xét Hsinh: làm ví dụ II. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ? Hsinh: nhắc lại khái niệm Các học sinh còn lại cho ĐƯƠNG. PHƯƠNG TRÌNH HỆ phương trình tương đương. QUẢ. nhận xét G.viên:Gọi Hs định nghĩa 1. Phương trình tương đương Định nghĩa: Hsinh: nhắc lại Hai pt được gọi là tương ? Hsinh: Các phương trình sau có đương khi chúng có cùng tập tương đương với nhau không? nghiệm. Hsinh: giải và trả lời a. x2 + x = 0 và x + 1 = 0 a. không tương đương b. x2 – 4 = 0 và 2 – x = 0 ? Vd4:Pt x2 -3x+2=0 b. tương đương Hsinh: hai phương trình ⇔ (x-1)(x-2)=0 vô nghiệm có tương đương với nhau không? Hsinh: có Hsinh: nhắc lại phép biến đổi 2. Phép biến đổi tương đương tương đương đã học ở lớp dưới Định lý: Hsinh: nhắc lại Gviên: nhắc lại và cho hsinh làm Chú ý: Chuyển vế đổi dấu HĐ5 thực chất là phép cộng hay trừ 2 vế với b.thức đó. Hsinh: Làm HĐ5 Kí hiệu: ⇔ Gviên: Cho hsinh nắm định nghĩa Trả lời: sai lầm là do không tìm điều kiện. phương trình hệ quả 3. Phương trình hệ quả ? Hsinh: Hai phương trình tương Định nghĩa: đương có là hai phương trình hệ quả không? f (x) = g (x) ? Hsinh: Bình phương hai vế của Hsinh: có f g ( x) ⇒ ( x) = phương trình có được phương 1 1 37
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. trình tương đương không? Gviên: lấy ví dụ minh họa và Ví dụ: Hsinh: Không làm ví dụ SGK Giải phương trình x+3 3 2−x += G.viên: nhận xét x( x − 1) x x − 1 Hsinh: ghi nhận 4. Củng cố dặn dò - Hướng dẫn bài tập 3, 4 - Làm các bài tập còn lại. - Đọc bài mới V.Rút kinh nghiệm: …………………………………….. …………………………………….. …………………………………….. Ngan Dừa,Ngày:18/10/2010. Tổ trưởng chuyên môn. Quách Văn Sển. 38
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Tuần 11 Ngày soạn: 22/10/2010 Tiết 22-23 Bài2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẬC HAI I. Mục đích yêu cầu: Học sinh cần nắm: - Phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học. - Các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai - Giải và biện luận được các dạng phương trình đã học - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Các câu hỏi gợi nhớ về pt b1,b2.bài tập về pt chứa dấu giá trị tuyệt đối… Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ , làm bài tập III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách giải phương trình bbậc hai. Làm bài tập:4d 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI. +Gviên: cho hsinh nhắc lại cách +Hsinh: nhắc lại 1. Phương trình bậc nhất giải phương trình dạng ax + b = Daïng ax+ b = 0 0 +Hs: (m -5)x = 4m – 2(*) +G viên: Hãy quy về phương *a≠ 0 :pt coù nghieämduy nhaát trình dạng ax + b = 0 phương b trình sau +Hs: PTVN x=- m(x – 4) = 5x – 2 a *a=0 vaøb≠ 0 :pt voâ nghieäm +Hs: Khi m ≠ 5 +Gv: khi m = 5 phương trình (*) *a=0 vaøb=0 : pt nghieäm có nghiệm không? ñuùngvôùi moïi x∈ R +Gv: khi nào phương trình có nghiệm. Vd1:Giải và biện luận pt: => cách giải và biện luận +Hsinh: Thảo luận theo phương trình dạng ax + b = 0 nhóm m.(x-4)=5x-2 +Gviên: cho học sinh thảo luân +Đại diện nhóm trình bày a. (2m -1)x + m -3 = 0 2. Phương trình bậc hai +Hsinh: nhắc lại và lập b. mx + 2 = 2x + m Pt daïng :ax2+bx+c = 0 +Gviên: nhận xét và sữa bài bảng giải phương trình +Gviên: cho học sinh nhắc lại bậc hai với biệt thức thu các bước giải phương trình bậc gọn. *a=0: Trôû veà gbl pt hai bx+c=0. +Hsinh: nhắc lại *a ≠ 0:Tính ∆ =b2-4ac 39
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. + ∆ >0:pt coù 2 ngh +Gviên: cho hsinh nhắc lại định +Hsinh: Làm HĐ3 lý Vi-et. (pbieät) x1= − b − Δ ; x2= 4a +Gviên: nhấn mạnh lại khi a,c − b+ Δ trái daúu thì phương trình bậc hai ; 4a luôn có hai nghiệm phân biệt. + ∆ =0:pt coù 1 ngh (keùp) −b x= ; 2a + ∆
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. V.RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................. .............................................................................. ............................................................................... Ngan dừa, ngày.25.tháng.10.năm 2010 Tổ trưởng chuyên môn. Quách Văn Sển. 41
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Tuần 12 Ngày soạn:29/10/2010 Tiết 24 Bài2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẬC HAI (BÀI TẬP) I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ năng đưa phương trình về dạng bậc nhất và bậc hai và có cách giải hợp lí - Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận - Áp dụng được lý thuyết vào giải bài tập II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh -Giáo viên: Giáo án, các bài tập… -Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ , làm bài tập III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy nêu cách giải phương trình | A | = B . - Làm bài tập:6a 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung +Gviên: Cho học sinh Bài tập 1 làm bài tập 1 +Hsinh: theo dõi x 2 + 3x + 2 2 x − 5 = a. 2x + 3 4 2x + 3 4 24 − =2 +2 b. x−3 x+3 x −9 Nhận xét và đưa ra kết +Hsinh: lên bảng giải c. 3x − 5 =3 quả d. 2 x + 5 =2 −23 Các học sinh còn lại có a. x = Giải nhận xét 16 23 b. Phương trình vô a.x=- 16 nghiệm b.P.trình vô nghiệm +Hsinh: làm bài tập1c +Gviên: cho học sinh 14 làm bài tập 1c c.x= 3 1 d.x=- 2 +Gviên: Gọi hs làm 2a Bài tập 2 Hsinh: lên bảng giải 2a Nhận xét Giải và biện luận phương trình + m ≠ 3 phương trình có a.m(x - 2 ) = 3x +1 2m + 1 nghiệm là : x = . +Học sinh: còn lại nhận m−3 b.mx2+6=4x+3m xét + m= 3 phương trình vô nghiệm . Bài tập 6 +Học sinh: ghi nhận Gviên: cho học sinh làm 42
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Bài tập 6 Giải các phương trình +Gviên: gọi hs lên bảng a. | 3x-2|=2x+3. giải 6a,c +Học sinh: 1 giải 6a b. | 2x-1|=| -5x-2 |. x − 1 − 3x + 1 = c. +Gviên: Hd6c 2 x − 1 | x + 1| A, nêuA ≤ 0 ĐS | A | = − A, nêuA > 0 +Học sinh: 2.giải 6c 1 a.x=- ;x=5. +Gviên: gọi hs nhận xét 5 1 b.x=-1;x=- 7 +Học sinh: Nhận xét 11 ± 65 c.x= +Gviên: sửa 14 Bài tập 7 +Gviên: Hd:hs làm 6b Giải các phương trình +Học sinh: lắng nghe b. 3 − x = x + 2 +1 2 d. 4 x + 2 x + 10 =3x+1 +Học sinh: ghi nhận giải +Gviên: cùng hs giải b.Đk:-2 ≤ x ≤ 3 Bình phương 2 vế:-x= x + 2 ⇒ x2-x-2=0(Đk:x>0) x = −1 ⇒ x=2 Ta có: x=-2 loại.x=-1 nhận. +Học sinh: Theo dõi +Gviên: h.dẫn hs giải B.tập 7 d.x=1 4. Củng cố dặn dò - Hướng dẫn các bài tập8 trang 63 - Xem bài:3 PT và HPT bậc nhất nhiều ẩn -Làm b.tập:3,4,5,8 V.RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................. .............................................................................. ............................................................................... 43
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Tuần :13+14 Ngày soạn: 30/10/2010 Tiết:25-27 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. Mục đích : Học sinh cần nắm: - Khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn, tập nghiệm và biểu diễn hình học của chúng. - Nắm cách giải cộng đại số và phương pháp thế đối với hệ 2 ẩn, 3 ẩn - Giải được các hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và hệ pt II. Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án, các bài tập… Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ , làm bài tập III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. 3. Vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG +Gviên: cặp (x0, y0) là TRÌNH BẬC NHẤT HAI +H.sinh: khi ax0 + by0 = c nghiệm của (1) khi nào? ẨN +Gviên: Cặp (1, -2) có 1. Phương trình bậc nhất 2 phải là nghiệm của ẩn phương trình Định nghĩa: +H.sinh: có vì 3.1+2.2=7 Dạng ax + by = c (1) 3x – 2y =7 hay không ? (a,b,c là các hệ số và a2+b2#0 ) +Gviên: Hãy biễu diễn hình học tập nghiệm của phương trình +Hsinh: lên bảng biểu Chú ý: diễn +Vd1:Hãy biểu diễn hình 3x – 2y = 6 học tập nghiệm của pt: y 3x-2y=6 1 012 2. Hệ phương trình bậc -2 -1 x nhất 2 ẩn Định nghĩa: -3 Dạng : Gviên: nêu chú ý 44
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. +Gviên: hãy nêu các a1 x + b1 y = c1 cách giải hệ phương +H.sinh: Nêu phương a 2 x + b2 y = c 2 (1) trình (1) pháp. *Phương pháp giải: + Thế +Cộng đại số +Gviên: gọi 2 học sinh +Đồ thị lên bảng giải hệ +Vd2:giải các hệ pt +Hsinh: lên bảng giải 4 x − 3 y = 9 4 x − 3 y = 9 2 x + y = 5 a. 2 x + y = 5 +H.sinh:*Nếu d// d’ thì Theo ppcộng đại số và hệ vô nghiệm pp thế * Nếu d ≡ d’ thì hệ đã 3 x − 6 y = 9 +Gviên: Nếu gọi đồ thị b cho có vô số nghiệm − 2 x + 4 y = −3 của hai đường thẳng * Nếu d cắt d’ thì hệ có 1 trên là d và d’. Hãy mô nghiệm duy nhất. tả hình học nghiệm của hệ III. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 3 ẨN. Định nghĩa: Dạng: a1 x + b1 y + c1 z = d1 a 2 x + b2 y + c 2 z = d 2 (2) a x + b y + c z = d 3 3 3 3 +Ví dụ3: Giải hệ phương trình x + 3 y − 2 z = −1 +Gviên: nhấn mạnh cách giải hệ (2) đưa về 3 a. 4 y + 3 z = dạng tam giác 2 2 z = 3 Hsinh: tiến hành giải theo 1 +Gviên: cho học sinh x + 2 y + 2z = 2 hướng dẫn làm ví dụ b. 2 x + 3 y + 5 z = −2 +Gviên: Hướng dẫn − 4 x − 7 y + z = −4 cách giải +Gviên: Đáp số 17 3 3 a. x = ;y = − ;z = 4 4 2 7 5 1 b. x = − ; y = ; z = − 2 2 2 4.Củng cố, dặn dò: - Nắm cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn 45
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. 3 x − 6 y = 9 -Nghiệm của hệ: là: − 2 x + 4 y = −6 A.(1;1) B.(-1;1) C(1;-1) D(-1;-1) x + y + z = 2 -Nghiệm của hệ pt : 2 x − y − z = 1 là: − x − y − z = 0 A(1;1;0) B(1;0;1) C(0;1;1) D(1;1;1) - Làm bài tập:2,3,4,5,6,7 SGK. V.RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................. .............................................................................. ............................................................................... Ngan dừa, ngày.01.tháng.11.năm 2010 Tổ trưởng chuyên môn. Quách Văn Sển. 46
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Tuần 15 Ngày soạn: STOP 07/11/2009 Tiết 28 LUYỆN TẬP I. Mục đích : Giúp học sinh : - Củng cố cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn - Cách giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn - Khắc sâu cách giải phương trình và hệ phương trình. II. Chuẩn bị : -Giáo viên: Chọn lọc và phân tích cách giải một số bài tập… -Học sinh: Học bài , làm bài tập:2,3,4,6,5,7 III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy nêu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? Áp dụng giải bt 2a 3.Bài mới Hoạt động của Hoạt động của trò Nội dung thầy +Gviên: cho hsinh +Hsinh: Lên bảng Bài tập:2 Làm bài tập 2c làm btập 2c Giải hệ phương trình cách theo ppcộng +Các học sinh còn lại 2x - 3y = 1 2x - 3y = 1 ⇔ a. +Gviên: nhận xét làm bài , quan sát và x + 2y = 3 2x + 4y = 6 và đưa ra kết cho nhận xét 11 quả. 2x - 3y = 1 x = 2x - 3y = 1 7 +Hsinh: ghi nhận ⇔ ⇔ ⇔ 5 7y = 5 y = 5 y = 7 7 +Gviên: Hướng 11 5 Vậy tập nghiệm S={( ; )} dẫn cho hsinh 77 kiểm tra k.quả +Hsinh: thao tác trên 2 1 2 9 x+ y = x= 3 bài tập 2 bằng máy tính 2 3 8 ⇔ c. cách s.dụng máy 1 x - 3 y = 1 y = - 1 tính Casio fx- 3 4 2 6 +Hsinh: lưu ý vài chổ 500MS thường gặp lỗi khi hoặcCasio fx- 0,3 x − 0,2 y = 0,5 x = 2 s.dụng máy 570MS ⇔ d. 0,5 x + 0,4 y = 1,2 y = 0,5 +Gviên: sữa bài +Hsinh: thực hiện Bài tập 3 Giải +Gviên: gọi h.s 47
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. tóm tắt và đặt ẩn Gọi x (đồng) là giá tiền mỗi quả quýt +Hsinh: lập hệ y (đồng) là giá tiền mỗi quả cam cho bài 3. (x > 0 , y > 0 ) . +Gviên: hãy lập Ta có hệ phương trình 10 x + 7 y = 17800 10 x + 7 y = 17800 hệ 12 x + 6 y = 18000 12 x + 6 y = 18000 +Gviên: Hs giải +Hsinh: giải suy ra x=800 , y = 1400. hệ vừa tìm Giá mỗi quả quýt là 800đ, quả cam 1400đ. +Gviên: nhận xét Bài tập :4 Giải +Hsinh: theo dõi. Gọi x,y lần lượt là số áo của dây chuyền 1 và dây chuyền 2 sản xuất +Gviên: gọi ẩn +Hsinh: lên bảng được trong ngày thứ nhất.(Đk:x,y thuộc N) trình bày :1,18x Theo đề: +Gviên: ngày +Hsinh: cho nhận xét. x + y = 930 x = 450 ⇔ thu71 dc1 s.xuất 1,18 x + 1,15 y = 1083 y = 480 được bao nhiêu? Đáp số:……. +Hsinh: giải Bài tập 5 +Gviên: gọi hs lên x + 3 y + 2z = 8 bảng giải +Hsinh: ghi nhận +Gviên: sữa a. 2 x + 2 y + z = 6 3 x + y + z = 6 +Hsinh: lên bảng giải +Gviên: gọi hsinh làm bài tập 5 +Hsinh: nhận xét Gviên nhận xét và đưa ra đáp án a. x − 3 y + 2 z = −7 x = 1; y = 1; +Hsinh: ghi nhận b. − 2 x + 4 y + 3 z = 8 z=2 ý kiến (nếu có) 3 x + y − z = 5 b. x = 11/4 ; y = 5/2 ; z = -1/7 4.Củng cố, dặn dò: - Làm các bài tập7 còn lại và Ôn chương III:3,4,5,10,11 -Xem lại cách giải pt chứa ẩn trong dấu căn bậc hai và ẩn dưới mẫu…. V.RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................. .............................................................................. ............................................................................... Ngan dừa, ngày.16..tháng.11.năm 2009 Tổ trưởng chuyên môn. 48
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. Quách Văn Sển. Tuần 16 Ngày soạn:18/11/2009 Tiết 29 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh : - Nắm vững phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn - Khắc sâu cách giải phương trình. II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập… Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ , làm bài tập III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách giải phương trình bậc hai.Áp dụng giải 3a. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài tập 3: Giải các phương Bt:3 +Hs: x ≥ 5 +G.viên:Hãy tìm điều trình kiện xác định của a. x − 5 + x = x − 5 + 6 phương trình? +Hs: x = 6 b. 1 − x + x = x − 1 + 2 +G.viên:Hãy giải x2 8 x −1 ≥ 0 = phương trình trên c. ⇔ x =1 x−2 x−2 +Hs: +G.viên:Hãy tìm điều 1 − x ≥ 0 d. 3 + 2 − x = 4 x 2 − x + x − 3 kiện xác định của +Hs: : x = 2 Giải phương trình? x −1 ≥ 0 +G.viên:Hãy giải +Hs: phương trình vô ⇔ x =1 b.Đk: phương trình trên. 1 − x ≥ 0 nghiệm Thay x=1 vào pt:1=2 sai. +G.viên:kết luận Vậy phương trình vô nghiệm nghiệm x − 2 ≥ 0 ⇔ x>2 +Hs: c.T={2 2 } x − 2 ≠ 0 d.phương trình vô nghiệm +Hs: x2 = 8 ⇔ x = ±2 2 +G.viên:Hãy tìm điều +Hs: phương trình có kiện xác định của phương trình? nghiệm x = 2 2 +G.viên:Hãy giải 49
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. 2 − x ≥ 0 phương trình trên +Hs: Bài tập 4: Giải các phương x − 3 ≥ 0 +G.viên:kết luận trình 3x + 4 nghiệm 1 4 +Hs: phương trình vô − =2 +3 a. +G.viên:Nhận xét. x−2 x+2 x −4 nghiệm d. 3x 2 − 2 x + 3 3x − 5 +Hs: lên bảng = b. +G.viên:Hãy tìm điều 2x −1 2 kiện xác định của +Hs: Theo dõi. c. x2 − 4 = x −1 phương trình? Giải c.Đk:x ≥ 1 +G.viên:Hãy giải Pt:x2-4=(x-1)2 phương trình trên +Hs: Gọi x,y lần lượt là ⇔ x=5/2 (N) thời gian để người thứ 1 Bài tập 6:Gọi x,y lần lượt là Bài tập 6: và 2 sơn xong bức tường thời gian để người thứ 1 và +G.viên:Gọi Hsđặt ẩn (x>0,y>0): 2 sơn xong bức tường (x>0,y>0): 7 45 x + = 7 45 y9 x + = Theo đề: y9 +G.viên:Theo đề,ta có 4 + 47 +Hs:Theo đề: = 4 + 47 hệ? x y 18 = x y 18 x = 18 Giải hệ: y = 24 +Hs: giải Kl: +G.viên:gọi hs giải Bài 11:a.| 4x-9|=3-2x +Hs: Nhận xét b.| 2x+1|=| 3x+5| Đs:a.Vô nghiệm +G.viên:gọi hs nhận xét +Hs: ghi nhận b.x=-4 và x=-4/5 +G.viên:kết luận nghiệm +G.viên:H.dẫn hs V.Củng cố, dặn dò: - Làm các bài tập còn lại - Tiết sau thực hành máy tính. x + y = 5 Câu 1: Hệ pt: có nghiệm là x− y=7 A. (6;1) B. (6;-1) C. (-6;1) D. (-6;-1) x − 3y = 5 Câu 2: Hệ pt: có nghiệm là − x + 6 y = 7 A. (17;4) B. (-17;4) C. (-17;-4) D. (17;-4) 50
- Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải(cb) Năm học:2010-2011. x + 1 = x − 1 có tạp nghiệm là Câu 3: Phương trình: A. {0;3} B. {1;3} C. {1} D. {3} Câu 4: Phương trình: (m 2 + 1) x + 2m − 1 = 0 có nghiệm với mọi m A. Đúng B. Sai Câu 5: Phương trình x 2 + 2mx − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m A. Đúng B. Sai V.RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................. .............................................................................. ............................................................................... Ngan dừa, ngày.23..tháng.11.năm 2009 Tổ trưởng chuyên môn. Quách Văn Sển. - 51
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề về phương trình, bất phương trình, phương trình vô tỉ
13 p | 3427 | 1033
-
Chuyên đề " Phương trình, bất phương trình mũ và Logarit"
8 p | 2752 | 863
-
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
8 p | 2148 | 649
-
Đề thi phương trình - bất phương trình mũ logarit (2002-2009)
14 p | 953 | 480
-
Bài tập phương trình, bất phương trình chứa căn thức
5 p | 1238 | 238
-
Phương trình- bất phương trình chứa Mũ loga - BĐT - Phạm Thành Luân
5 p | 280 | 114
-
Phương trình, bất phương trình mũ
1 p | 181 | 67
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 5: Phương trình mũ - Phương trình logarit
14 p | 379 | 63
-
Giáo án bài Phương trình mũ - Phương trình logarit - Toán 12 - GV:L.Thanh
17 p | 393 | 48
-
Bí kíp giải phương trình, bất phương trình bằng máy tính Fx 570 ES, VN, Vinacal Plus
10 p | 2819 | 47
-
Chinh phục phương trình - Bất phương trình Đại số tập 1 (Hồ Văn Diên)
10 p | 180 | 29
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Toán năm 2013: Phương trình bất phương trình vô tỉ - ThS. Hoàng Huy Sơn
17 p | 185 | 26
-
PHƯƠNG TRÌNH & BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT
3 p | 218 | 23
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải nhanh bài toán phương trình, bất phương trình mũ và logarit
40 p | 33 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
64 p | 17 | 5
-
Bài giảng Giải tích 12 – Bài 5: Phương trình mũ, phương trình Logarit (Tiết 1)
11 p | 65 | 3
-
Đề vận dụng cao môn Toán – Phương trình, bất phương trình mũ Loga phần 2
19 p | 45 | 3
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Phương trình mũ, phương trình logarit - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn