QUAN HỆ HOA KỲ - NGA QUANH VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN
lượt xem 13
download
Ngày 26-5-1972, Hoa Kỳ và Liên Xô đã kí “Hiệp ước về hệ thống phòng thủ chống tên lửa đạn đạo”(gọi tắt là ABM (Anti-Ballistic Missile)) quy định mỗi bên được xây dựng 2 hệ thống ABM( một ở thủ đô, một ở chung quanh các căn cứ tên lửa chiến lược) và mỗi hệ thống có 100 tên lửa chống tên lửa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUAN HỆ HOA KỲ - NGA QUANH VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN
- QUAN HỆ HOA KỲ - NGA QUANH VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN GV: DƯƠNG THẾ HIỀN – GIẢI B (LẦN II/2010) BỘ MÔN LỊCH SỬ
- 1. Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Liên Xô 2. Những cuộc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Liên Xô quanh vấn đề vũ khí chiến lược 3. Những bất đồng giữa Hoa Kỳ và Nga quanh vấn đề NMD. 4. Kết luận
- 1. Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Liên Xô
- HOA KỲ LIÊN XÔ - Năm 1945, Hoa Kỳ chế tạo - Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. thành công bom nguyên tử - Năm 1952, Hoa Kỳ chế tạo thành công bom kinh khí - Năm 1955, Liên Xô chế tạo (bom H) thành công bom khinh khí - Năm 1957, Liên Xô thành công trong việc thử tên lửa - Năm 1957, Hoa Kỳ thử vũ đạn đạo ICBM (mang vũ khí hạt nhân ngầm dưới khí hạt nhân) đất tại sa mạc Nevada. - Năm 1957, Liên Xô phóng H. S. TRUMAN STALLIN thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên Sputnik khiến Mỹ lo sợ một khả năng tấn
- HOA KỲ LIÊN XÔ - Năm 1960, Chiếc U.S.S - Năm 1962, Liên Xô xây George Washington trở dựng các căn cứ tên lửa hạt thành chiếc tàu ngầm đầu nhân chiến đấu ở Cu Ba có tiên trên thế giới mang theo khả năng bắn phá 2/3 phía tên lửa đạn đạo hạt nhân. Đông Hoa Kỳ và châu Mỹ La tinh. - Đầu thập niên 80, Tổng - Năm 1975, Mát-xcơ-va giới thống Ronal Reagan đưa ra thiệu loại tên lửa SS-20, dự án “chiến tranh giữa các loại vũ khí tầm trung chính vì sao” tạo ra cuộc chiến xác có khả năng bắn phá trong vũ trụ với Liên Xô. các mục tiêu ở Tây Âu nhưng không tới được đất Mỹ RONAL REAGAN BREZHNEV
- BẢNG SO SÁNH LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ GIỮA HAI KH ỐI WARSAW VÀ NATO (vào những năm 70) (1). Khối Vacsava Khối NATO 1. Vũ khí thông thường. Quân số 5.373.100 3.660.200 Xe tăng 59.470 30.690 Pháo các loại 71.876 57.660 Máy bay chiến đấu 7.876 7.130 Tàu ngầm 228 200 Tàu chiến các loại 102 499 2. Vũ khí hạt nhân chiến lược Tên lửa chiến lược ICBM (loại đặt trên 1.398 1018 bệ phóng mặt đất) SLBM (loại đặt trên tàu ngầm) 922 672 Máy bay chiến lược 160 518 Tàu ngầm chiến lược 62 36 (1)Số liệu trích theo Tập san Quốc phòng toàn dân, s ố tháng 3 năm 1991, trang 89 .
- 2. Những cuộc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Liên Xô quanh vấn đề vũ khí chiến lược
- Ngày 26-5-1972, Hoa Kỳ và Liên Xô đã kí “Hiệp ước về hệ thống phòng thủ chống tên lửa đạn đạo”(gọi tắt là ABM (Anti-Ballistic Missile)) quy định mỗi bên được xây dựng 2 hệ thống ABM( một ở thủ đô, một ở chung quanh các căn cứ tên lửa chiến lược) và mỗi hệ thống có 100 tên lửa chống tên lửa. Ngày 3-7-1972, Hoa Kỳ và Liên Xô lại kí tiếp với nhau “Nghị định thư bổ sung cho Hiệp ước ABM” quy định mỗi bên chỉ được triển khai một hệ thống ABM, hiệp ước ABM có giá trị vô thời hạn. Cùng ngày Hoa Kỳ và Liên Xô còn kí thêm “Hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĨnh vực hạn chế vũ khí tấn công chiến lược” (gọi tắt là SALT-1).
- Từ năm 1973, Hoa Kỳ và Liên Xô cũng đã thương lượng để chuẩn bị kí kết “Hiệp định hạn chế vũ khí tấn công chiến lược” (gọi tắt là SALT-2). Qua nhiều lần thương lượng hai bên đã kí kết những văn bản thỏa thuận như văn kiện “những nguyên tắc cơ bản về hạn chế hơn nữa vũ khí chiến lược tấn công” (21-6-1973) và “Thỏa thuận Vlađivôxtôc” (24-11-1973)
- Năm 1991, Hoa Kỳ và Liên Xô ký kết Hiệp ước về cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược giai đoạn 1 (START-1), và đến 5-12-2009, START-1 sẽ hết hiệu lực.
- 3. Những bất đồng giữa Hoa Kỳ và Nga quanh vấn đề NMD của Hoa Kỳ.
- NMD LÀ GÌ?
- NMD là chữ viết tắt của cụm từ tiếng anh National Missile Defense nghĩa là Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia gồm các hệ thống liên hợp chiến lược của quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại sự thâm nhập của các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa. Các tên lửa có thể bị chặn bằng các tên lửa khác hoặc cũng có thể bằng kỹ thuật laser. Chúng có thể bị chặn ở gần bệ phóng, trong giai đoạn bay ngoài tầm khí quyển hoặc ở giai đoạn cuối đi vào trái đất. ĐOẠN PHIM MÔ TẢ
- Phá bỏ bbỏ ệpệp c ABM năm 1972 ivLiên Xô,Xô, Phá ỏ p ướ ướ ướ năm 1972 Anti-Ballistic Pháhiệhi hi c ABM c ABM (vớ ới Liên Hoa Kỳ Kỳ n ơnương1972 n ới ự dự xâyxây Hoa Kỳ Hoa đơ đ ) năm tiến ế vhành án án dựng hệ hệ Missile ph phương ti hành d Liên Xô, dựng thốthơNMDươtrên tiếnlãnh thổằmằm o ảệ vdựnướhệc đ ốngph trênng toàn hành dnh án b vo đệ tđngnc ng n NMD toàn lãnh thổ nh ự bả xây ấ ất ướ khỏi cáccácNMDấn công bênbên ngoàiổ khốing ộc ộcnt công từ từ ngoài th thỏ cu cutấ trên toàn lãnh nhằm bảo vệ đất nước khỏi các cuộc tấn công từ bên ngoài Bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ phía Nga, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục triển khai NMD dưới thời tổng thống Bush với tổng kinh phí lên tới 60 tỉ USD.
- Năm 2007, Hoa Kỳ đã đề xuất việc thiết lập hệ thống Lá chắn tên lửa ở Ba Lan và giàn Rada ở Cộng hòa Czech với lý do chống lại vũ khí hạt nhân từ Iran và CHDCND Triều Tiên.
- Nếu được Nếu được đại diện cho đại diện cho Nga phát Hoa Kỳ phát biểu về sự biểu về sự kiện này, các kiện này, các em sẽ nói gì? em sẽ nói gì?
- Năm 2009, với các cuộc hội đàm của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Tổng thống Nga D.Medvedev, hệ thống Lá chắn tên lửa ở châu Âu của Hoa Kỳ có thể bị bãi bỏ.
- 4. Kết luận
- * Qua mối quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Nga quanh vấn đề vũ khí hạt nhân giúp chúng ta thấy được: - Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Nga bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới II và kéo dài đến tận ngày nay. - Hai quốc gia vừa liên tục phát triển sức mạnh hạt nhân của mình, vừa sử dụng các hiệp ước, hiệp định, cam kết để kiềm chế lẫn nhau, tìm mọi cách để vượt qua đối thủ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010: Phần 1
171 p | 236 | 75
-
Mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010: Phần 2
127 p | 193 | 66
-
Kinh tế và quan hệ quốc tế - Hoa Kỳ: Phần 2
178 p | 126 | 38
-
Văn hóa ứng xử của Việt Nam trong quan hệ với Trung Hoa thời kỳ Trung đại - Nhìn từ vấn đề "Sách phong, Triều cống" - Trần Nam Tiến
10 p | 159 | 27
-
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến đối tác hợp tác toàn diện hai mươi năm nhìn lại
5 p | 115 | 21
-
Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2000): Phần 2
81 p | 25 | 8
-
Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2000): Phần 1
177 p | 29 | 8
-
Quan hệ văn hóa, giáo dục của Việt Nam và Nhật Bản - 100 năm phong trào Đông Du – Phần 1
265 p | 34 | 7
-
Hợp tác văn hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2005
8 p | 30 | 5
-
Việc giải quyết một số vấn đề then chốt trong quá trình bình thường hóa quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam
10 p | 40 | 5
-
Hoa Kỳ với sự sụp đổ chế độ Ngô Đình Diệm (11-1963)
9 p | 49 | 4
-
Việt Nam - Hoa Kỳ: Hướng tới xây dựng đối tác chiến lược - Phần 2
230 p | 5 | 3
-
Việt Nam - Hoa Kỳ: Hướng tới xây dựng đối tác chiến lược - Phần 1
145 p | 9 | 3
-
Những thành tựu và đặc điểm nổi bật trong quan hệ giáo dục Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015
10 p | 36 | 3
-
Chính sách linh hoạt của Singapore trong quan hệ với Hoa Kỳ (1990-2012)
12 p | 24 | 3
-
Quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ và Tây Ấn thuộc Anh (1823-1846)
14 p | 26 | 3
-
Tác động chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ đối với kinh tế Cuba dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017-2021)
11 p | 3 | 1
-
Quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ trong 2 thập niên đầu thế kỷ XXI
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn