S GIÁO DỤC ĐÀO TO THANH HOÁ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH
SÁNG KIN KINH NGHIM
ỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 MỘT S DẠNG Đ TỜNG GẶP
TRONG ÔN THI ĐẠI HỌC, HỌC SINH GIỎI MÔN LCH S TRƯỜNG
THPT
Người thực hiện: Nguyễn Xuân Tịnh
Chức v: Giáo vn
Đơn v công tác: Trường THPT Như Thanh
SKKN thuộc môn: Lịch s
A. ĐẶT VẤN Đ
I. Lí do chọn đ tài
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HƯỚNG DẪN HỌC SINH MỘT SỐ
DẠNG CÂU HỎI TRONG ÔN THI THPT
QUỐC GIA PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
(1945-2000)
Hà Tĩnh, tháng 9 năm 2018
ĐẶT VẤN Đ
1. Lí do chọn đề tài
Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình thi THPTQG bao gồm hai kỳ thi
tốt nghiệp đại học trước đó thành một. Theo đó, Bộ Giáo dục cũng cải tiến cách ra
đề thi THPT theo hình thức trắc nghiệm theo hướng phân hóa năng lực của người học.
Để làm tốt bài thi môn Lịch sử, các em cần phải một vốn kiến thức vừa sâu sắc,
chắc chắn bao quát toàn bộ nội dung chương trình khả năng xử tốt, linh hoạt các
dạng câu hỏi khác nhau trong mỗi bài thi.
Bộ môn Lịch sử trường THPT với tính chất đặc thù khô khan, nặng về kiến
thức. thế, trong quá trình học tập ôn thi, học sinh gặp không ít khó khăn trong
việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức. Vấn đề này càng khó khăn hơn đối với học sinh
giáo viên trong quá trình ôn thi khốiợng kiến thức môn học nhiều, rộng, sâu làm
cho các em khó học, khó nhớ. Theo thống của Bộ Giáo dục Đào tạo qua hằng
năm, sau mỗi thi điểm môn Lịch sử thường rất thấp. Vậy làm thế nào để nâng cao
chất lượng dạy - học ôn thi THPTQG môn Lịch sử cho học sinh lớp 12 THPT, đó
luôn một câu hỏi đặt ra không chỉ đối với ngành trực tiếp những giáo viên
đứng lớp phải trăn trở, suy nghĩ để tìm tòi những phương pháp dạy ôn thi hiệu
quả nhằm góp phần cải chất lượng môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay.
Xuất phát từu cầu đổi mới nội dung và phương pháp ra đề thi của Bộ Giáo dục
Đào tạo về trắc nghiệm khách quan nội dung của đề thi đòi hỏi khả năng phân hóa
cao. Để có một bài thi đạt kết quả tốt nói chung và môn Lịch sử nói riêng, yêu cầu học
sinh phải nắm vững kiến thức của toàn bộ chương trình môn học bao gồm cả Việt nam
thế giới lịch sử lớp 12, trong đó phần Lịch sử thế giới học sinh sinh thường hay
xem nhẹ. Qua thc tin giảng dạy và trc tiếp ôn thi THPTQG cho học sinh lớp 12, i
nhận thấy, trong q trình dy, học sinh nhiều hạn chế, yếu m trong tiếp thu lĩnh hội
kiến thức. Những yếu kém đó được thhiện nhiu khía cnh kc nhau như: năng lực học
tập, tư duy nhn thức, phương pháp học tập, cách tiếp cận vấn đ, nhận dạng tng câu hi,
tính kiên trì và nim đam mê trong học tập cũng như sự khát vọng và ý chí vươn lên trong
cuộc sng.
Khó khăn hạn chế lớn của học sinh trong quá trình m i khả năng đọc
hiểu, phán đoán cách xử các dạng câu hỏi khác nhau trong bài thi. Trong quá
trình m i các em thường không đạt được kết quả như mong muốn thiếu các
năng cần thiết trong việc phân loại, nhận dạng các câu hỏi đề thi yêu cầu dẫn đến tình
trạng hiểu nhầm, xác định sai đáp án.
Để khắc phục những hạn chế yếu kém này của học sinh trong quá trình ôn thi,
tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Hướng dẫn học sinh một
số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới
(1945-2000)”. Đây sáng kiến kinh nghiệm tâm huyết của tôi được đúc rút qua thực
tiễn nhiều năm trực tiếp giảng dạy ôn thi cho học sinh tại trường THPT. Với đề tài
sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hi vọng sẽ kênh tham khảo cho giáo viên, học sinh
ôn thi THPTQG môn Lịch sử.
2. Phạm vi nghiên cứu.
Vi phạm vi sáng kiến kinh nghim này, tôi chỉ nghiên cứu và áp dng đề tài “Hướng
dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần
Lịch sử thế giới (1945-2000)” trong giảng dạy và ôn thi THPTQG.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đi tưng tôi nghiên cu và áp dng cho đề tài này là các dng câu hỏi trắc nghim
phần Lch s thế gii dành cho học sinh lớp 12 Trường THPT theo ban KHXH.
4. Mục đích nghiên cứu
- Giáo viên tìm ra những hạn chế, yếu kém thường mắc phải của học sinh trong
quá trình ôn tập làm i thi trắc nghiệm môn Lịch sử trường THPT đưa ra
những biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy - học.
- Phát triển năng lực duy, tính ch động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong
quá trình học và ôn thi môn Lịch sử, giúp các em bình tĩnh, tự tin và có tâm lí tốt.
5. Các phương pháp nghiên cứu
- Để thực hiện hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã tiến hành các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
5.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ Tìm ra những hạn chế của học sinh và giáo viên trong quá trình giảng dạy.
+ Kim tra, đánh giá năng lc học tp ca hc sinh qua thc tiễn nhận thc, trc tiếp ra đ,
chm và tr bài kim tra, bài thi kho sát sau mi kì hc đ giáo viên kp thi pt hin
nhng li ca hc sinh, giáo viên tự điu chỉnh quá trình ging dạy ca mình, ng dn hc
sinh khắc phc nhng hn chế trong quá trình hc tp và ôn thi.
+ Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong tổ bộ n, giáo viên trong
Ntrường, các trường khác trong tỉnh để nâng cao năng lực chuyênn cho bản thân.
5.2. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Nghiên cu tài liu lí lun đi mi phương pháp dy hc, SGK, bám sát sách chun kiến
thc kĩ năng, tài liu tham kho ôn thi môn Lch s lp 12 THPT, chun kĩ năng và kiến thc
6. Gi thuyết khoa hc ca đ tài.
Đ tài nếu áp dng vào vic đi mi phương pháp ging dy ôn thi THPT quc gia vào mng
kiến thc lch sử thế gii (1945-2000) theo quy trình hp lý, khoa hc sẽ đnh hưng tt vic đi
mi phương pháp hc tp cho hc sinh, góp phn nâng cao cht lưng dy hc môn lch s, hc
sinh tiếp cn rt gn K thi THPT quc gia
7. Những đóng góp mới của sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm này hình thành cho học sinh xác định các dạng câu hỏi
khác nhau thường gặp trong quá trình học tập ôn thi, ch ra những lỗi các em
thường mắc phải để khắc phục và minh họa bằng những ví dụ cụ thể.
Hướng dẫn học sinh tiếp cận làm quen với các dạng câu hỏi khác nhau từ đơn
giản đến phức tạp, qua đó trang bị cho các em những kĩ năng, thao tác cần thiết để làm
bài thi trắc nghiệm môn Lịch sử hiệu quả, đặc biệt phần Lịch sử thế giới bởi đa phần
học sinh chỉ tập trung vào phần Lịch sử Việt Nam.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lí luận
1.1. Đổi mới kiểm tra đánh giá.
Ngày 8/1/2014, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban nh Công văn 5555 BGD ĐT -
GDTH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH kiểm tra đánh
giá, tổ chức quản các hoạt động chuyên môn của trường TH/Trung tâm giáo dục
thường xuyên qua mạng. Văn bản số 4509/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ giáo dục trung học, theo đó, Bộ GD - ĐT yêu cầu các trường THPT tiếp tục
đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục học
sinh; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau giữa các hình thức và phương pháp tổ
chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá trình dạy học - giáo dục
đánh giá kết quả giáo dục nhằm phát triển năng lực phẩm chất học sinh... trong đó
nhấn mạn: đổi mới kiểm tra đánh giá: Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm c,
đúng quy chế tất cả các khâu ra đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh trong
việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá
đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh. Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất
cả học sinh: đánh giá qua các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ học tập, vở học
tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên
cứu khoa học,thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết
trình về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Thực hiện nội dung Nghị quyết 29 công văn 5555 của Bộ GDĐT, sở GDĐT
Tĩnh tổ chức tập huấn đổi mới kiểm tả đánh giá, tập huấn ra đề thi THPT Quốc gia,
ban hành công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
và KTĐG. Đây chính là căn cứ đồng thời đòi hỏi giáo viên phải thực hiện việc đổi mới
PPGD và KTĐG.
1.2. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá môn Lịch sử.
Kiểm tra kiến thức bản về lịch sử trong chương trình, SGK nhưng tránh kiểm
tra, ghi nh máy móc sự kiện, ngày tháng, con số chỉ nên tập trung o những mảng
kiến thức ảnh ởng đến toàn thế giới trong phần Lịch sử thế giới: Quan hệ quốc tế
sau CTTG thứ hai, Nước Mĩ, các Tây Âu, Nhật Bản… Trung Quốc, Liên các
nước Đông Âu, Thành tựu KHKT…
Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết của học sinh đòi hỏi HS phải hiểu bản chất sự
kiện, hiện tượng (kiến thức trọng tâm) trên sở đó khái quát, xâu chuổi các sự kiện
lịch sử, lý giải mối quan hệ giữa sự kiện này với sự kiện khác. (Vìc sự kiện mối
liên hệ, ảnh hưởng, tác dộng qua lại lẫn nhau)
Mức độ vận dụng: kiểm tra ng lực, phẩm chất của học sinh (theo hướng mở, tích hợp,
liên n, gắn với các vấn đề thực tiễn). Đòi hỏi trên sở bản chất sự kiện, hiện tượng.