Quản lý dòng lưu chuyển tiền
lượt xem 110
download
Trong phần này, ta sẽ nhận thức các vấn đề sau • Nhìn chung việc tăng doanh thu sẽ thu hút lượng tiền mặt trong doanh nghiệp mặc dù thu nhập ròng tăng. • Sự biến động về khả năng sinh lời nói chung có ảnh hưởng mạnh đến báo cáo thu nhập và lưu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp ở một mức độ như sau. • Việc sử dụng nguồn vốn nhìn chung rất quan trọng đối với tình hình tiền mặt của một doanh nghiệp trong kinh doanh dài hạn cũng như kinh doanh ngắn hạn ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý dòng lưu chuyển tiền
- Quản lý dòng lưu chuyển tiền Nội dung chính 1. Các tỷ suất dòng tiền 2. Tăng doanh thu và ảnh hưởng đến tiền 3. Biên lợi nhuận gộp và ảnh hưởng đến tiền 4. Chi phí hoạt động và ảnh hưởng đến tiền 5. Các khoản phải thu và ảnh hưởng đến tiền 6. Hàng tồn kho và ảnh hưởng đến tiền 7. Các khoản phải trả và ảnh hưởng đến tiền 8. Việc chi tiêu bằng nguồn vốn và ảnh hưởng đến tiền 9. Sự ảnh hưởng toàn bộ tới trạng thái tiền tệ. Trong phần này, ta sẽ nhận thức các vấn đề sau • Nhìn chung việc tăng doanh thu sẽ thu hút lượng tiền mặt trong doanh nghiệp mặc dù thu nhập ròng tăng. • Sự biến động về khả năng sinh lời nói chung có ảnh hưởng mạnh đến báo cáo thu nhập và lưu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp ở một mức độ như sau. • Việc sử dụng nguồn vốn nhìn chung rất quan trọng đối với tình hình tiền mặt của một doanh nghiệp trong kinh doanh dài hạn cũng như kinh doanh ngắn hạn Một điều rất hiển nhiên là nếu bạn đang tiến hành kinh doanh thì bạn sẽ phải quan tâm tới việc quản lý nguồn tiền mặt hơn là quản lý tài sản lưu động. Các tỷ suất và dòng lưu chuyển tiền tệ Các tỷ suất này cho phép ta đánh giá nhanh khuynh hướng và sự phát triển của một công ty mà cơ bản là đánh giá khả năng thanh toán của nó. Trong các tỷ suất, ta sẽ chọn ra 6 trong số 7 tỷ suất đó là: 1. Tăng doanh thu 2. Biên lợi nhuận gộp 3. Chi phí hoạt động 4. Thời hạn thanh toán các khoản phải thu 5. Thời hạn hàng tồn kho 6. Thời hạn thanh toán các khoản phải trả Bảng 1. Các tỷ suất ảnh hưởng đến tiền mặt trong công ty AAA 1994 1995 1996 1997
- 1.Tăng doanh thu hàng bán 2.Biên lợi nhuận gộp 68.6% (20.3%) 0.9% 3.Chi phí bán hàng, quản 9.9% 10.2% 11.3% 13.6% lý 7.7% 6.5% 8.3% 8.5% 4.Đệm (chênh lệch) 2.2% 3.7% 3.0% 5.1% 5.Số ngày các khoản phải 69 39 44 46 thu 1 11 15 16 6.Số ngày hàng tồn kho 50 32 17 21 7.Số ngày các khoản phải $126,186 $93.046 $67,449 trả 8.Lượng vốn thuần sử dụng Bảy tỷ suất ảnh hưởng đến tiền tệ 1. Doanh thu Tăng --> giảm tiền Tăng --> tăng tiền Các chỉ số sinh lời cơ bản 2. Biên lợi nhuận gộp Tăng --> tăng tiền Tăng --> giảm tiền 3. % chi phí chung và chi phí quản lý Tăng --> giảm tiền
- Tăng --> tăng tiền Tăng --> tăng tiền Khả năng sinh lời cơ bản (2) – (3) Tăng --> giảm tiền Các yếu tố biến đổi trong quản lý tiền Tăng --> giảm tiền 4. Thời hạn thanh toán các khoản phải thu Giảm --> tăng tiền Tăng --> giảm tiền 5. Thời hạn hàng tồn kho Giảm --> tăng tiền Tăng --> tăng tiền 6. Thời hạn thanh toán các khoản phải trả Giảm --> giảm tiền 7. Mua sắm tài sản cố định và đầu tư Giảm --> giảm tiền Bảng 5.2. Các khoản được chọn từ bảng dòng tiền của công ty Simon 1995 1996 1997 1. Thu nhập ròng bằng tiền $132.632 (188.127) 209.284 38.378 (302.964) 93.496 2. Lượng tiền sau khi trừ các món nợ (126.186) (93.046) (97.499) 3. Lượng vốn sử dụng (87.808) (396.010) 1.047 0 194.276 (81.768) 4. Lãi/lỗ trong hoạt động tài chính 96.646 154.746 83.062 5. Tăng, giảm các khoản nợ ngắn
- 3.528 0 (4.133) hạn 100.174 349.022 (2.839) 6. Tăng, giảm các khoản nợ dài $12.366 $(46.988) $(1.729) hạn 7. Tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu 8. Tổng thu từ hoạt động tài chính 9. Tăng, giảm lượng tiền Tăng doanh thu và ảnh hưởng tới lượng tiền Ta cần tính toán chính xác: - Một công ty cần bao nhiêu tiền khi dự định tăng hoặc giảm doanh thu - Thu được bao nhiêu tiền khi lợi nhuận gộp của công ty tăng hoặc giảm. - Tìm hiểu ảnh hưởng tới lượng tiền do tăng giảm các khoản chi phí hoạt động, thời hạn các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản phải trả. - Ta chỉ xem qua những ảnh hưởng do việc sử dụng vốn mua tài sản cố định và đầu tư vì điều này đã thể hiện quá rõ ràng Khi tính toán xong, ta có thể sẽ đánh giá đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng tới tiền do các tỷ suất tăng giảm. Sự tăng lợi nhuận và lượng tiền Biên lợi nhuận gộp 84 9,9% 7,7% Chi phí hoạt động 84 2,2% Khả năng sinh lời cơ bản 84 Doanh thu năm 1985: $5.985.435
- Doanh thu năm 1984: $3.550.751 Doanh thu tăng: $2.343,684 Số tiền lãi có thể thu được do việc tăng doanh thu (.022)* (2.434.684 = $53.563 Sự tăng các khoản phải thu và tiền Phải thu Doanh thu Tỷ lệ Năm 1984 671.243 3.556.751 18.9% 1.131.247 5.985.435 18.9% Năm 1985 -460.004 Chênh lệch Nếu năm 1985, các khoản thu vẫn giữ tỷ lệ với doanh thu như năm 1984 thì việc tăng các khoản phải thu này sẽ làm công ty mất đi $ 460.004 do tăng doanh thu. Sự tăng lượng hàng tồn kho và tiền Hàng tồn GVHB Tỷ lệ Năm 1984 169.235 3.199.701 5,3% 284.853 5.374.568 5,3% Năm 1985 -115.617 Nếu lượng hàng tồn kho năm 1985 vẫn giữ tỷ lệ so với giá vốn hàng bán như năm 1984 thì lượng hàng tồn kho tăng vào 1985 sẽ làm công ty mất đi $ 115.617 Sự tăng các khoản phải trả và tiền Hàng tồn GVHB Tỷ lệ
- Năm 1984 435.588 3.199.701 13,6% 730.491 5.374.568 13,6% Năm 1985 +295.353 Nếu tỷ lệ giữa các khoản phải thu và giá vốn hàng bán năm 1994 vẫn giữ nguyên vào năm 1995 thì khoản phải thu tăng sẽ đem lại cho AAA một khoản tiền là $295.353 Những ảnh hưởng chung của việc tăng doanh thu Bây giờ ta hãy ghép tất cả các phân tích nói trên với nhau để xem việc tăng doanh thu lên 68,6% có ảnh hưởng như thế nào tới tình hình tiền mặt của công ty? Bảng 5.3 - Sự tăng giảm tiền do tăng doanh thu Lượng tiền mặt tăng (giảm) do: Tăng lợi nhuận cơ bản $53.563 (640.004) Tăng (giảm) các khoản phải thu (115.617) Tăng (giảm) số nhiên liệu tồn kho 295.353 Tăng (giảm) các khoản phải trả $(226.705) Sự tăng (giảm) tiền do tăng doanh thu Theo như các chỉ số trong bảng 5.3, việc tăng doanh thu đã làm công ty mất đi một khoản tiền là $226.705. Từ bài này, ta có thể rút ra các nhận xét sau: * Việc tăng cường hoạt động kinh doanh thường kéo theo việc giảm lượng tiền mặt của công ty . Rất hiếm khi việc tăng cường các hoạt động kinh doanh khiến công ty thu thêm tiền. Cần phải nhớ rằng tăng trưởng trong kinh doanh là yếu tố cực kỳ quan trọng để công ty có được chỗ đứng trên thị trường, do vậy việc tăng giảm lượng tiền và lợi nhuận là những hoạt động hết sức bình thường.
- *Việc tăng cường hoạt động kinh doanh tự bản thân nó không tốt và cũng chẳng xấu, điều mấu chốt là nó làm giảm lượng tiền. Bời vì những người đi vay để tăng hoạt động kinh doanh luôn phải chịu lãi suất kèm theo, do đó lượng tiền giảm và lợi nhuận cũng giảm. Vì thế mỗi doanh nghiệp cần phải tính toán làm sao để có thể tăng cường hoạt động kinh doanh mà chỉ phải tốn một lượng tiền tối thiểu. Biên lợi nhuận gộp và ảnh hưởng đến tiền Khi ta tìm hiểu về lượng tiền tăng hay giảm do tăng doanh thu của Simon vào năm 1985, ta đã coi khả năng sinh lời của công ty vào năm 1985 là tương đương với năm 1984. Điều đó có nghĩa là để thực hiện việc tính toán, ta đã coi chỉ số lợi nhuận gộp và chi phí hoạt động của công ty năm 1985 có tỷ lệ giống như năm 1984. Tuy nhiên, thực tế lại không hoàn toàn đúng như vậy. Năm 1984, biên lợi nhuận gộp của công ty là 9,9%, năm 1985, tăng lên10,2%. Như vậy, năm 1985, công ty đã thu thêm 0,3% trên mỗi đồng doanh thu sau khi đã trừ đi giá vốn bán hàng. Việc ước tính biên lợi nhuận gộp sẽ được tiến hành bằng cách nhân chỉ số tăng biên lợi nhuận gộp của năm 1984 với chỉ số doanh thu năm 1985 như ở dưới đây: (0,99%) * ($5.985.435) = $529.558 Sau đó, ta sẽ đối chiếu khoản ước tính này với khoản biên lợi nhuận gộp thực của năm 1985 để thấy được sự ảnh hưởng tới tình hình tiền tệ của công ty do tăng giảm biên lợi nhuận gộp. Biên lợi nhuận gộp năm 1985 tính theo tỷ lệ 9,9% $592.558 610.867 Biên lợi nhuận gộp thực của năm 1985 $18.309 Sự tăng (giảm) tiền do biên lợi nhuận gộp tăng Tỷ suất chi phí hoạt động: 1984 là 7,7% 1985 là 6,5% (.077) * ($5.985.435) = $460.878
- Ta có thể tính như sau: Biên lợi nhuận gộp năm 1985 tính theo tỷ lệ 7,7% (1984) $460.878 389.799 Chi phí hoạt động thực tế năm 1985 (không tính khấu hao) 71.079 Sự ảnh hưởng tới tiền do chi phí hoạt động giảm Tỷ suất chi phí hoạt động giảm đã làm cho tiền của công ty Simon tăng $71.079. Về mặt hiệu quả, khả năng sinh lời gốc của công ty đã tăng so với năm 1984. Đó là nhờ một phần vào: - Biên lợi nhuận gộp tăng (0,3%) và tương đương $18.309 - Chi phí hoạt động giảm (1,2%), (làm tăng $71.079 ) đưa đến tăng chung với tỷ lệ 1,5%. Về tiền, sự thay đổi của hai chỉ số trên đã mang lại cho công ty một khoản tiền tổng số là $89.388. Thời gian các khoản phải thu và ảnh hưởng tới tiền Các khoản phải thu năm 1985 tính theo tỷ lệ 18,9% doanh thu 1.131.247 644.845 Các khoản phải thu năm 1985 với tỷ lệ 10,8% doanh thu 486.402 Sự tăng tiền mặt do giảm các khoản phải thu Cuối cùng, ta hãy cùng xem lượng tiền tăng giảm do hai nguyên nhân: - Các khoản phải thu tăng dưới ảnh hưởng của sức tăng doanh thu và - Rút ngắn thời hạn thanh toán các khoản phải thu. Bước tiếp theo ta cũng xem xét sự tăng giảm lượng tiền thuần trong công ty bởi hai nguyên nhân nói trên và cách thức quản lý để điều chỉnh các yếu tố biến đổi. Ảnh hưởng đến tiền do:
- Tăng các khoản phải thu (460.004) 486.402 Rút ngắn thòi hạn thanh toán các khoản phải thu 26.398 Tổng cộng Bằng các cố gắng trong việc rút ngắn thời hạn các khoản phải thu, Simon đã mang lại được $26.398 . Thời hạn hàng tồn kho và tăng giảm tiền Lượng nhiên liệu tồn kho năm 1985 tính theo tỷ lệ 5,3% giá vốn hàng bán như năm 1984 284.852 154.723 Lượng nhiên liệu tồn kho của năm 1985 tính theo tỷ lệ 2,9% giá vốn hàng bán 130.129 Ảnh hưởng tới tiền do tỷ lệ lượng nhiên liệu tồn kho giảm Cuối cùng, ta hãy xem sự ảnh hưởng tới tiền mặt bởi hai nguyên nhân: do lượng nhiên liệu tồn kho tăng dưới ảnh hưởng của sức tăng doanh thu và quản lý có hiệu quả hơn đối với lượng nhiên liệu tồn kho. Do lượng nhiên liệu tồn kho tăng khi tăng doanh thu (115.617) 130.129 Nhờ cách thức quản lý có hiệu quả hơn 14.512 Tổng cộng Thời hạn các khoản phải trả và tăng giảm tiền Các khoản phải trả năm 1985 tính trên tỷ lệ 13,6% giá vốn HB 730.941 466.043 Các khoản phải trả thực năm 1985 tính trên tỷ lệ 8,7% GVHB (264.898) Tăng (giảm) tiền mặt do thay đổi các khoản phải trả
- Ta có thể kết luận rằng việc giảm các khoản phải trả 13,6% của giá vốn hàng bán xuống còn 8,7% đã làm công ty mất đi 264.898 đồng. (Ở đây: 13,6% tương đương 50 ngày, 8,7% tương đương 32 ngày) Cần nhớ rằng mức tăng giảm của các khoản phải trả bao giờ cũng tương ứng với đương với sự biến động của lượng hàng tồn kho. Cuối cùng, ta hãy so sánh ảnh hưởng của việc tăng doanh thu đối với khoản phải trả phải và việc tăng nhanh tốc độ thanh toán cho các nhà cung cấp. Do tăng khoản phải trả dưới ảnh hưởng của tăng doanh thu 295.353 (264.898) Do khoản phải trả giảm rút ngắn thời hạn thanh toán 30.455 Tổng cộng Bảng 5.4. Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn trong công ty Simon 1985 1986 1987 Sự thay đổi của tỷ lệ: Tổng TSCĐ/ doanh thu 2,1% 1,9% 1,3% Sự thay đổi của tỷ lệ: Tổng TSCĐ/khoản tăng 5,2% (7,3%) 145,4% doanh thu Bảng 5.5.Các yếu tố ảnh tác động tới lượng tiền của Simon năm 1985 $(226.705) Do doanh thu tăng 18.309 Do lợi nhuận gộp tăng 71.709 Do giảm chi phí hoạt động 486.402 Do tăng thời hạn thanh toán khoản phải thu 130.129 (264.898) Do quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn (126.186) Do thanh toán khoản phải trả nhanh hơn $88.130
- Do chi tiêu nguồn vốn Sự ảnh hưởng chung đến tiền Như vậy, năm 1985 hai yếu tố: hhhhh1. Tăng doanh thu $226.705 hhhhh2. Mua tài sản cố định $126.186 Đã hút một lượng tiền của công ty Để xem xét ảnh hưởng của công tác quản lý của công ty tới 5 yếu tố còn lại làm cho tình hình tiền mặt tốt hơn hay xấu thêm, ta sẽ thực hiện theo hai bước: - Bước 1: Đánh giá sự ảnh hưởng của 2 yếu tố cơ bản tới lượng tiền - Bước 2: Đánh giá lại sự tăng giảm lượng tiền do ảnh hưởng của 3 yếu tố biến đổi.
- Các yếu tố cơ bản: Sự ảnh hưởng tới tiền do tăng lợi nhuận gộp $18.309 Sự ảnh hưởng tới tiền do giảm chi phí hoạt động 71.079 Sự ảnh hưởng tới tiền dưới ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản 89.388 Các yếu tố biến đổi: 486.402 Sự ảnh hưởng tới tiền do tăng thời hạn thanh toán khoản phải thu 130.129 Sự ảnh hưởng tới tiền do quản lý lượng hàng tồn kho có hiệu quả hơn (264.898) Sự ảnh hưởng tới tiền do rút ngắn thời hạn thanh toán khoản phải trả 351.633 Sự ảnh hưởng tới tiền mặt dưới ảnh hưởng của các yếu tố biến đổi $441.021 Sự ảnh hưởng tổng thể tới tình hình tiền mặt Trong 5 yếu tố để điều khiển tiền còn lại, bằng việc quản lý, công ty Simon đã kiểm soát được 4 trong 5 yếu tố này để làm tăng lượng tiền mặt của công ty, dẫn đến lượng tiền thuần tăng $441.021 vào năm 1985. Đánh giá về quản lý: - Các yếu tố cơ bản đã làm khả năng sinh lời cho công ty vào năm1985, cụ thể là tăng $89.388 . - Đồng thời công ty cũng tăng cường quản lý đối với các yếu tố biến đổi, nhờ đó đã thu được một khoản tiền là 351.633 đồng. Khi đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố biến đổi theo cách khác, ta có thể khẳng định rằng: nếu công ty vẫn giữ nguyên thời hạn thanh toán các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho như năm 1984 thì công ty sẽ phải sử dụng một lượng tiền $351.633 cho năm 1985. Và nếu công ty không có những tác động tích cực tới các yếu tố cơ bản và làm tăng khả năng sinh lời thì nguồn tiền của công ty năm 1985 sẽ giảm $89.388
- Từ đây, ta có thể rút ra những đánh giá sau: 1. Một doanh nghiệp muốn đạt được thành công trong công việc kinh doanh, thì nó phải có một cơ sở hết sức vững chắc. tức là doanh nghiệp đó phải có khả năng thu được nhiều lợi nhuận để luôn trang trải được tất cả các chi tiêu liên quan đến công việc kinh doanh. 2. Một điều không kém phần quan trọng là doanh nghiệp phải duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với các yếu tố biến đổi. Tức là doanh nghiệp phải quản lý được các yếu tố ảnh hưởng lới tới tiền của doanh nghiệp, cũng như tới mọi sự biến đổi nhanh chóng của lượng tiền này. Một doanh nghiệp giỏi dù có một cơ sở vững chắc cũng dễ dẫn đến thất bại nếu không thực hiện được quản lý các yếu tố biến đổi một cách hiệu quả. Nhưng một doanh nghiệp yếu kém với cơ sở nghèo nàn cũng có thể hoạt động cầm chừng nếu nó biết quản lý có hiệu quả các yếu tố biến đổi. Trên thực tế, việc quản lý hiệu quả các yếu tố biến đổi có thể giúp doanh nghiệp tăng lượng tiền và khắc phục những yếu kém về cơ sở vật chất. Song điều lý tưởng nhất đối với một doanh nghiệp vẫn là quản lý vững chắc về mặt cơ sở và quản lý hiệu quả các yếu tố biến đổi. Và sự quản lý này sẽ tạo nên những khác biệt rất cơ bản.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 14: Quản trị phân xưởng
27 p | 404 | 154
-
Bí quyết xây dựng cộng đồng khách hàng “chiến lược tối ưu"
8 p | 153 | 44
-
Đi tìm cách đầu tư tiền dư lợi nhất
2 p | 157 | 28
-
Quản lý vốn lưu động !
9 p | 111 | 18
-
Franchising: kinh doanh nhượng quyền thương hiệu
8 p | 107 | 17
-
Thiết kế website bán hàng hiện đại cần những gì
3 p | 140 | 15
-
CHƯƠNG IX CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
21 p | 84 | 14
-
Tiến trình xây dựng cộng đồng khách hàng “chiến lược toàn diện”
8 p | 106 | 12
-
Lý thuyết môn tài chính quốc tế
65 p | 125 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ
39 p | 46 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng hoạt động kinh doanh bằng phương pháp so sánh tương đối p9
5 p | 57 | 3
-
Ảnh hưởng của mối quan tâm nghề nghiệp của nhà quản lý đến hiệu quả đầu tư - nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
12 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn