Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hình học để giải một vài bài toán đại số
lượt xem 4
download
Để giải một bài toán thông thường ta hay gắn bài toán đó vào một dạng bài tập nào đó, sau đó sử dụng các kiến thức đã biết về dạng toán đó. Nếu bài toán đó ở phân môn đại số thì ta thường nghĩ đến các phương pháp của đại số để giải nó, từ đó, ta có thể giải bài toán. Song nếu để ý kỹ hơn thì một số bài toán đại số có thể giải bằng phương pháp hình học và cách giải của nó rất trong sáng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hình học để giải một vài bài toán đại số
- Chuyên đề Đại số trong hình học Đào chí Thanh CVP SỬ DỤNG HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI MỘT VÀI BÀI TOÁN ĐẠI SỐ Để giải một bài toán thông thường ta hay gắn bài toán đó vào một dạng bài tập nào đó, sau đó sử dụng các kiến thức đã biết về dạng toán đó.Nếu bài toán đó ở phân môn đại số thì ta thường nghĩ đến các phương pháp của đai số để giải nó Từ đó, ta có thể giải bài toán .Song nếu để ý kỹ hơn thì một số bài toán đại số có thể giải bằng phương pháp hình học và cách giải của nó rất trong sáng .Để làm rõ thêm vấn đề này, tôi có một vài ví dụ sau. 1.Hệ phương trình Ví dụ 1 : Tìm ba số dương x; y ; z thoã mãn: x 2 + xy + y 2 = 4 y + zy + z = 9 2 2 z2 + xz + x 2 = 36 Nhìn vào biểu thức ở vế trái ta thấy nó giống công A thức cô sin trong tam giác.Trong tam giác ABC Xét điểm O ở trong △ ABC sao cho : x = OA > 0 . y = OB >0; z = OC > 0 góc giữa OA,OB = 1200. ( OC,OB) = 1200 x (OA,OC) = 1200 như hình vẽ ( O là điêm Tolicelli) Theo ĐL cosin Ta có : AC2 = x2 + z2 + xz = 36 hay AC = 6 AB2 = x2 + y2 + xy = 4 hay AB = 2 BC2 = y2 + z2 + yz = 9 hay BC = 3 O z Nhưng AC > AB + BC nên không tồn tại x,y, z dương y thoả mãn ĐK bài toán . C Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình sau : B 3xy − 10y = 3 (x − 2)2 + (y − 4)2 + (x − 5)2 + (y − 8)2 = 5 Xét các điểm A( 2;4) ;B(5;8) , M(x;y) thì MA = (x − 2)2 + (y − 4)2 MB = (x − 5)2 + (y − 8)2 Rõ ràng với ba điểm A,B,M tuỳ ý ta có MA + MB AB = 5 x −2 y −8 Dầu bằng khi = � 4x − 3y + 4 = 0 x −5 y −4 4x − 3y + 4 = 0 Vậy ta có hệ : giải hệ này ta có : nghiệm của hệ x = 3,5; y = 6 3xy − 10y = 3 Ví dụ 3 : (AN NINH 1999) Giải hệ phương trình x2 x y 1 x y2 x y 1 y 18 x2 x y 1 x y2 x y 1 y 2 x y 8 Giải: Ta có hệ tương dương với x2 9 y2 9 10
- Chuyên đề Đại số trong hình học Đào chí Thanh CVP r r r r xét véc tơ a = (x;3) ; b = (y;3) ;khi đó a + b = (x + y; 6) r r r r mà ∣ a ∣ + ∣ b ∣ ∣ a + b ∣ x 2 9 y 2 9 10 dấu bằng xảy ra khi x = y = 4 Vậy hệ có nghiệm (4;4) Ví dụ 4 : (Olimpic 30 – 4 2000) Cho x, y ,z dương thoả mãn 3x 2 + 3xy + y 2 = 75 y + 3z = 63 2 2 Tìm giá trị : S = xy +2yz + 3zx z2 + xz + x 2 = 48 Xét các △ OAB ;△ OBC; OCA có OA = z 3 ; OB = y ; OC = x 3 ; góc AOB = 900; BOC = 1500; COA = 1200 thì △ ABC có AB= 3 7 ; BC = 5 3 ; AC = 4 3 . Lại có S△ OAB + S△ OAC +S△ OCB = S△ CAB Nên S = xy +2yz +3zx = 60 Ví dụ 5 : (Olimpic Liên xô 1984) Cho x, y ,z dương thoả mãn y2 x 2 + xy + = 25 3 y2 + z2 = 16 Tìm giá trị : S = xy +2yz + 3zx 3 z2 + xz + x 2 = 9 Làm như VD trên ta có S = 24 3 Ví dụ 6 : Tìm a để hệ sau có số nghiệm nhiều nhất. x 1 y 1 1 4 x2 y2 a Giải : Ta thấy khi a 0 Thì phương trình đầu của hệ A C được biểu diễn là hình vuông ABCD phương trình sau là đường tròn tâm O -5 B 5 bán kính a Qua đồ thị ta thấy hệ có nhiều -2 nghiệm nhất khi OH
- Chuyên đề Đại số trong hình học Đào chí Thanh CVP Giải Ta thấy hệ phương trình trên có dạng phương trình đấu là đường tròn tâm I(1/2 ; 0); R = ½ phương trình sau là đường thẳng luôn qua điểm A(0;1) Để hệ có 2 nghiệm phân biệt thì khoảng cách từ tâm đến đường thẳng nhỏ hơn R hay 0
- Chuyên đề Đại số trong hình học Đào chí Thanh CVP Ví dụ 11 : Chứng minh rằng : với mọi x Ta có 5 −1 4x 2 − x(1 + 5) 2 + 6 + 2 5 + 4x 2 − 2x(1 + 5) 2 + 4 1 + 5 ta thấy sin18 = (Dễ dàng c/m) 0 2 5 +1 Ta nghĩ đến các tam giác có cạnh liên quan đến giá trị = cos 360 2 5 −1 Xét △ ABC có BC =1; AB =AC = y, BAC = BCA = 720 thì y2 = y2 + 1 – 2y vậy y = 2 5 +1 2 Đặt CD = x ; theo ĐL cosin trong tam giác BCD; ACD ta có 2 � 5 +1 � 2 5 +1 � 5 +1� 1 BD = � �+ x − 2x .� �= 6 + 2 5 + 4x 2 − x(1 + 5) 2 � 2 � � 2 � 4 � 2 � � � � 5 +1� 1 AD = 1 + x 2 − 2x. � � 4 � �= 2 4 + 4x − 2x(1 + 5) 2 B � � Dễ thấy BD + AD AB 1 1 5 +1 D Hay 6 + 2 5 + 4x 2 − x(1 + 5) 2 + 4 + 4x 2 − 2x(1 + 5) 2 2 2 y y Bài Tập1 Tìm ĐK của ba số dương a,b,c để hệ phương trình C 1 x 2 + xy + y 2 = a2 A y + zy + z = b có nghiệm dương . 2 2 2 z2 + xz + x 2 = c2 Khi đó hãy xác định nghiệm của phương trình Bài 2: Cho x, y ,z dương thoả mãn : x 2 + y 2 = 16 y + z = 48 Tính tổng S = xy + yz 2 2 y 2 = xz Bài tập 3: Chứng minh rằng
- Chuyên đề Đại số trong hình học Đào chí Thanh CVP x 2 − 5x 2 + 25 + x 2 − 12x 2 + 144 13 (1) x 2 − 8x 2 + 64 + x 2 − 15x 2 + 225 17 (2) a 2 − ax 2 + x 2 + x 2 − xb 2 + b 2 a 2 + b 2 (3) (α = β = 450 ) x 2 − 3x 3 + 9 + x 2 − 4x + 16 5 (α = 300 ; β = 600 ) x 2 − 2ax cos α + a 2 + x 2 − bx cos β + b 2 a 2 + b2 (α + β = 900 ) Bài tập 4 :Tìm gía trị nhỏ nhất của S = x 2 + y 2 + (x − 4) 2 + (y − 3) 2 Với ĐK : x – y – 3 = 0 (Đ/s : 37 )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy Tiếng Anh Lớp 3 nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
7 p | 2107 | 643
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ dung trực quan trong dạy học toán cho học sinh lớp 1
21 p | 2237 | 504
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng một số ứng dụng phần mềm tin học vào trong việc dạy trẻ học
8 p | 1142 | 219
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học Toán lớp 1 nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
34 p | 816 | 137
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh một số bài tập Vật lý cấp THPT
12 p | 371 | 73
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng bản đồ tư duy trong phát triển nội dung bài mới môn Lịch sử
5 p | 326 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 9 trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước
22 p | 248 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
28 p | 349 | 43
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng thí nghiệm để dạy học một số bài về chất lớp 11 nâng cao theo hướng tích cực ở trường trung học phổ thông
18 p | 194 | 36
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Địa lí lớp 12 - Cơ bản
19 p | 329 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học lịch sử ở trường thpt
10 p | 258 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học Lịch sử THPT
20 p | 398 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp véc tơ và tọa độ giải một số bài toán sơ cấp thường gặp
19 p | 181 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng tính đơn điệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để khảo sát nghiệm của phương trình và bất phương trình
38 p | 152 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông
12 p | 159 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng giản đồ Vectơ quay trong giải bài tập dao động Vật lý 12
22 p | 169 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng véctơ và tọa độ để giải phương trình hệ phương trình và bất phương trình
28 p | 187 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng tính chất hình học trong bài toán toạ độ
29 p | 118 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn