Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dự đoán trong giải nhanh bài tập trắc nghiệm
lượt xem 4
download
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: đề tài nghiên cứu dựa vào lý thuyết và đáp án để chọn đáp án; hay dựa vào khối lượng mol phân tử để xác định công thức hợp chất thông qua phần trăm nguyên tố hay tỉ khối hơi so với chất nào đó. Khó hơn đề tài nghiên cứu về sử dụng khối lượng mol của ion đơn điện tích để dự đoán sản phẩm. Đồng thời còn rất nhiều phương pháp như phương pháp trung bình, phương pháp qui đổi hay phương pháp bảo toàn điện tích
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dự đoán trong giải nhanh bài tập trắc nghiệm
- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Đề tài ‘DỰ ĐOÁN TRONG GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM” Học sinh khi giải bài tập ít khi đọc kỹ và vận dụng các kiến thức để dự đoán, loại trừ đáp án rồi đi đến chọn đáp án đúng nhất. Có những bài, không cần phải giải, vẫn chọn được đáp án đúng; có những bài chỉ cần giải một giai đoạn nhỏ là chọn được đáp án.Tuy nhiên cũng có một số dạng bài tập cần có phương pháp dự đoán sản phẩm thì bài toán giải nhanh hơn. Do đó Tôi sẽ hệ thống từ dạng dễ nhất cũng đã thường gặp đến dạng khó mà Tôi đã nghiên cứu. PHẠM VI ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu dựa vào lý thuyết và đáp án để chọn đáp án; hay dựa vào khối lượng mol phân tử để xác định công thức hợp chất thông qua phần trăm nguyên tố hay tỉ khối hơi so với chất nào đó. Khó hơn đề tài nghiên cứu về sử dụng khối lượng mol của ion đơn điện tích để dự đoán sản phẩm. Đồng thời còn rất nhiều phương pháp như phương pháp trung bình, phương pháp qui đổi hay phương pháp bảo toàn điện tích. Các phương pháp này đã có nhiều tác giả trình bày rồi nên Tôi không có nói lại. 1
- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT A. DỰA VÀO LÝ THUYẾT VÀ ĐÁN ÁN ĐỂ CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. I. KIẾN THỨC LỚP 10: thường dựa vào 1. Số hạt proton trong nguyên tử thường nhỏ hơn hoặc bằng số hơn nơtron. Nên các nguyên tố ở chu kỳ nhỏ có thể dự đoán như sau: Số P= tổng số hạt trong nguyên tử chia 3 làm tròn xuống hay bằng tổng hạt trong nhân chia 2 làm tròn xuống. Từ đó cho Học sinh học nhanh mối liên hệ giữa số khối hay M và số proton. Ví dụ Al có M = 23 thì số proton là 23: 2 = 13,5 lấy 13 là số proton. Hay Ca có M= 40 thì số proton = 40 : 2 = 20 là số proton. 2. Dựa vào hiệu số proton hay hiệu số nguyên tử khối để xác định phân tử. 3. Dựa vào hợp chất ion hay cộng hóa trị 4. Dựa vào chất thể hiện tính oxi hóa hay tính khử hay vừa khử vừa oxi hóa như: -Phi kim có tính oxi hóa như F2, O3, O2. - Chất chỉ thể hiện tính khử như kim loại, H2S, NH3….. -Chất vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử: SO2, Fe2+, SO32-,HCl…. 5. Những tính chất đặc biệt như: - AgF tan trong khi AgCl kết tủa trắng; AgBr kết tủa vàng nhạt; AgI kết tủa vàng đậm. -Tính axit HI > HBr> HCl> HF trong đó HF là axit yếu và chỉ có HF hòa tan được SiO2. - Dùng dung dịch I2 nhận biết hồ tinh bột. 2
- II. KIẾN THỨC LỚP 11 thường gặp: 1. Học sinh phải biết được chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Học sinh biết được axit nào mono hay đa axit và từ đó nhớ các axit đặc biệt. 3. Học sinh nắm được chất nào tan hay không tan hoặc ít tan. 4. Dựa vào tỉ lệ số mol giữa OH- và CO2 hoặc SO2 hoặc H2SO4 hoặc H3PO4 để dự đoán sản phẩm. 5. Phản ứng của axit với kim loại dựa vào điều kiện phản ứng để dự đoán sản phẩm có tạo muối amoni hay không. 6. Trong xác định công thức chất hữu cơ dựa vào tỉ lệ số mol nguyên tử hay hidrocacbon ở thể khí từ C1 đế C4. 7. Dựa vào số chẵn nguyên tử Hidro của Hidrocacbon hay một số dẫn xuất của hidrocacbon. 8. Dựa vào chất có đồng phân cis- trans. 9. Dựa vào tỉ lệ số mol giữa hai chất dự đoán sản phẩm. 10.Dựa vào tính chất hóa học của các chất để loại trừ một số đáp án. III. KIẾN THỨC HÓA 12. 1. Dựa vào tính chất hóa học. 2. Dựa vào trạng thái như este chất lỏng dễ bay hơi; 4 amin ở thể khí; amino axit dạng tinh thể ở nhiệt độ phòng. 3. Số nguyên tử H trong amin, aminoaxit là số lẻ nếu Nito lẻ; là số chẳn nếu Nito chẳn. 4. Dựa vào tỉ lệ mol OH- với aminoaxit đa chức hay giữa HCl với amin đa chức. 5. Dựa vào số đồng phân của một chất. B. DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG MOL PHÂN TỬ (M) I. CÁC CÔNG THỨC TÍNH M 1. Dựa vào khối lượng và số mol: m M với m: khối lượng; n: số mol. n 2. Dựa vào tỉ khối hơi của chất A so với chất B MA mA d A/ B MB mB M A d A/ B .M B mA Hay M .M A mB VD1: Tỉ khối hơi của HCHC A so với Hiđro là 44 (Hoặc d A H 2 44 ). Tính KLPT của A? 3
- MA MA Ta có: d A H2 H2 2 M A 44.2 88( gam / mol ) VD2: Tỉ khối hơi của HCHC A so với không khí là 2 (Hoặc d A KK 2 ). Tính KLPT của A? MA MA Ta có: d A KK M KK 29 M A 29.2 58( gam / mol ) VD3: Hóa hơi hoàn toàn 17,6 gam HCHC A thì thu được V A VO2 của 6,4 gam O2 (cùng đk: to, p). Tính KLPT của A? Ta có: mA MA nA .M O2 17,6 6,4 .32 88( gam / mol ) . 3. Dựa vào khối lượng riêng ở (đktc) (D g/ml) MA= 22,4. D. 4. Dựa vào định luật Raoul: độ tăng nhiệt độ sôi hay độ giảm nhiệt độ đông đặc của một chất không điện li khi hòa tan trong dung môi được biểu thi bằng công thức: m m t k . M k. M t Trong đó: - ∆t: độ tăng nhiệt độ sôi hay độ giảm nhiệt độ đông đặc. - m :khối lượng chất tan trong 1000 gam dung môi. -M: Khối lượng mol phân tử. 5. Dựa vào công thức liên hệ giữa nồng độ % ( C%) . nồng độ mol/lit (CM) và khối lượng riêng của dung dịch (d) 10C %.d 10C %.d CM M M CM 5. Dựa vào phần trăm nguyên tố hay tỉ lệ phần trăm Thường để xác định hợp chất oxit cao nhất hay hợp chất với hidro hay những hợp chất hữu cơ có Oxi hay Ni tơ. Tổng quát Hợp chất AxByCz. Giả sử có %C z.M C zM C Ta có %C .100 M X .100 MX C% 4
- Ví dụ: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trongphân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73% còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2 = CHCOONH4 B. H2NCOO – CH2CH3 C. H2NCH2COO – CH3 D. H2NC2H4COOH. Hướng dẫn: Nhìn vào đáp án thấy các đáp án đều có 1 N trong phân tử. Do đó, chỉ cần dựa vào phần trăm N tìm M. MX = 14.100: 15,73 = 89 ứng với C3H7O2 N.. Sau đó dựa vào tỉ lệ khối lượng; MX 4, 45 89 4, 45 M RCOONa 97 M R 30 M RCOONa 4,85 M RCOONa 4,85 R ứng với H2N- CH2. Nên chọn đáp án C. Không cần sử dụng hết các dữ kiên II. DỰA VÀO TỈ LỆ MOL PHÂN TỬ HAY HIỆU SỐ M (trình bày trong bài tập) -Muốn Học sinh vận dụng nhanh tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử hay phân tử thì Học sinh phải làm quen cộng, ghi và nhớ M của một số nguyên tử và phân tử thường gặp. - Sau đây là các cách nhớ M 1. Mối liên hệ giữa proton hay số Z với số khối A hay nguyên tử khối và liên hệ tổng số hạt trong nguyên tử. Thường đối với các nguyên tử chu kỳ nhỏ có số nơtron bằng hoặc lớn hơn proton 1 đơn vị. Nên xem như số proton = tổng hạt trong nguyên tử chia 3 làm tròn xuống hoặc bằng số khối chia 2 làm tròn xuống khi làm toán trắc nghiệm không cần đưa vào hai bất phương trình để giải. Thường các nguyên tố nhóm chẳn có số proton = số A :2; còn nhóm lẻ lấy số A chia 2 phải làm tròn xuống kế cận. Ví dụ: Mg có M = 24 thì Z =24:2 =12 (đúng); Ca có M = 40 thì Z = 40:2 =20 (đúng); Al có M = 27 thì Z ≤ 27:2 = 13,5 lấy Z = 13 (đúng) K có M = 39 thì Z≤ 39:2 =19,5, chọn Z = 19 (đúng). 5
- 2. Học sinh học thuộc M của các nguyên tố chu kỳ nhỏ từ đó của mỗi bài học trong chương trình Giáo viên cho Học cộng M của phân tử, nhất là đối với hợp chất hữu cơ. Cách học M của chất hữu cơ -Mỗi dãy đồng đẳng: cho Học sinh cộng M của chất đầu dãy, rồi suy ra M của các chất kế tiếp bằng cách cộng liên tiếp 14 vào Ví dụ: Dãy đồng đẳng Ankan: CH4(M = 16), C2H6 (16+14=30); C3H8 (30+14=44)…. -Học theo cách so sánh, gặp nhiều lần sẽ tự khắc sâu: Ví dụ 1: M của Ancol no đơn chúc = M andehit no đơn chức cùng C +2. CH3OH (32) thì HCHO (30); C2H5OH (46) thì CH3CHO (44). Ví dụ 2: Axit no đơn chức với ancol no đơn chức hơn một Cacbon có cùng M như CH3COOH (60)và C3H7OH (60) hay HCOOH và C2H5OH đều có M =46. Ví dụ 3: nhớ M của một số quen thuộc đặc biệt: *Glixerol: C3H5(OH)3 =92; anilin C6H5NH2 =93; phenol = 94. *Axit glutamic HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH =147; Lysin =146 *C6H12O6= 180; C12H22O11(2.180-18=342); (C6H10O5-)n = 162n C. DỰA VÀO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Dựa vào Phân tử khối trung bình, nguyên tử trung bình, số nối pi trung bình số nhóm thế trung bình. Phần này nhiều tài liệu trình bày nên Tôi không trình bày phần này. D.DỰ ĐOÁN SẢN PHẨM PHẢN ỨNG đối với phản ứng giữa hai chất qua nhiều giai đoạn Thường gặp phản ứng giữa các chất: 1/ Dung dịch kiềm với CO2, SO2, SO3, H2SO4;H3PO4, P2O5. 2/ Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối Al3+ hoặc Zn2+. 6
- 3/ Phản ứng giữa Fe với dung dịch HNO3 hay H2SO4 đặc nóng. 4/ Phản ứng thế của ankan với Clo hay của benzen với HNO3 hay Brom khan……… Còn rất nhiều phản ứng. Loại 1: Đề cho Hai số mol của tác chất, tính sản phẩm. Thường dạng này, lập tỉ tệ để dự đoán sản phẩm rồi mới viết phương trình sau và tính toán hay dựa vào bảo toàn nguyên tố ðể tính toán. Ðây là dạng bài thýờng xuyên gặp, Tôi trình bày sơ lược một vài dạng thường gặp. I. TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 1/ Phản ứng giữa OH- với oxit axit 2 nấc hay axit 2 nấc ( H2SO4) nOH nOH nOH nOH =a 1≤ 1<
- 2/Phản ứng giữa OH- với H3PO4 hoặc với P2O5. Chuyển số mol P2O5 về số mol H3PO4, rồi dựa vào tỉ lệ số mol. nOH Sản phẩm Chú ý a nH3 PO4 a ≤1 H2PO4- Khi cô cạn chất rắn gồm 2 chất Có thêm H3PO4 khi a
- Ví dụ benzen thế với Clo có bột sắt. nCl2 nCl2 nCl2 nCl2 nCl2 a= ≤1 =2 1<
- Loại 2: QUI VỀ KHỐI LƯỢNG MOL CỦA ION ĐƠN ĐIỆN TÍCH: đây dạng mới gần đây các đề thi THPT quốc gia có cho. Khi đề cho sản phẩm và dung dịch kiềm. Tính axit. Phương pháp cũ phải làm nhiều trường hợp rồi chọn trường hợp đúng, mất rất nhiều thời gian. Nên Tôi tìm ra phương pháp Qui về khối lượng mol của ion đơn điện tích để bài toán ngắn gọn, cho kết quả chính xác. -Bước 1: Phải biết tính khối lượng mol của ion đơn điện tích (ký hiệu M A ) M A x manion *Cách tính M A x mOH Ví dụ PO43- có MA- =95:3 =31,7; HPO42- có MA- =96 : 2 =48. - Bước 2: Tìm MA theo khối lượng anion và số mol OH- ( hay số mol điện tích âm) manion M A Tìm n . Sau đó xem MA- thuộc khoảng nào sẽ tạo muối đó. OH -Bước 3: Đặt ẩn số giải bình thường. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O thu được dung dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 2,48 B. 2,265 C. 1,86 D. 1,24 Dự đoán và giải: 6,86 M A 22,8 có OH manion = 18,56 – 0,3.39= 6,86 0,3 BTKL m 3m 95 0,3.39 17 0,3 18,56 m 1, 24(gam) 31 31 m K 3 PO 4 : 31 m KOH(0,3 3m ) (0,3 3m ) Hoặc rắn 31 , ta có: 31 .212 + 31 56 = 18,56 m= 1,24 10
- Loại 3: DỰA VÀO SỐ MOL ĐIỆN TÍCH ION Khi đề cho số mol axit và sản phẩm , tính OH-. Đây cũng là dạng mới gần đây. Hướng dẫn: Tìm khối lượng cation, suy ra số mol cation. Sau đó suy ra sản phẩm cần tạo ra. Ví dụ: Câu 1: Cho m gam ddNaOH 25% vào dd chứa 0 3 mol H3PO4 đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch được 40,4 gam chất rắn. a/ Chất rắn gồm những chất nào? A. Na3PO4 và NaOH B. NaH2PO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na2HPO4 D. NaH2PO4 và H3PO4 b/ m gam dung dịch NaOH là A. 4 B.180 C. 60 D.100 Giải: Cách dự đoán: Giả sử mcation= 40,4 – 95.0,3 = 11,9g ncation = 11,9: 23= 0,51 Nhận xét 0,3< 0,51< 0,6 có NaH2PO4 (x mol) và Na2HPO4 (y mol). Câu a chọn C. Câu b/Giải hệ: x +y = 0,3 x =0,1 120x +142y = 40,4 y = 0,2 nNaOH =0,1 +2.0,2 =0,5 mol Hoặc dựa vào bảo toàn khối lượng để tính số mol NaOH. 11
- CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI TẬP VÀ DỰ ĐOÁN GIẢI NHANH. Dạng 1: DỰA VÀO LÝ THUYẾT VÀ ĐÁP ÁN Câu 1(B-2007): Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan. C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Hướng dẫn giải Dự đoán: Nhìn đáp án chỉ có đáp án B phù hợp với dữ kiện “Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất”. Chọn B. Nếu giải như sau, sẽ dài hơn, mất thời gian rất nhiều Gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2 CnH2n+2 + Br2 CnH2n+1Br + HBr Khối lượng phân tử của dẫn xuất : 75,5.2 = 151 14n + 81 = 151 n = 5 C5H12 , Các đồng phân : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (1) pentan CH3 CH3-C - CH3 (3) 2,2-đimetyl propan CH3 Chọn B. Câu 2 (QG 2015): Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm A. ankan và ankin B. ankan và ankađien C. hai anken D. ankan và anken Đốt ankan tạo nH2O > nCO2; Đốt anken tạo nH2O = nCO2; Đốt ankin(ankađien) tạo nH2O < nCO2; Vậy về tư duy toán học thì chỉ có đáp án D. 12
- Chú ý: Đốt hỗn hợp (ankan và ankin) hoặc (ankan và ankađien) mà thu được nCO2=nH2O khi số mol thành phần đem đốt bằng nhau; Câu 3: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05 Hướng dẫn: Biện luận khoảng giá trị của m Do Al dư nAl > 0,2 mol mAl > 5,4 gam. Vậy m = 7,02 gam. * Nếu giải : Viết phương trình và tính toán theo phương trình. Phương trình phản ứng: Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 0,1 0,2 0,2 0,1 (mol) Vậy Y chứa: 0,27 mol Fe, 0,1 mol Al2O3; (m-5,4) gam Al dư Fe H2; Al 1,5H2 m 5, 4 m 5, 4 0,27 0,27 (mol) .1,5 27 27 6a = 0,27 a = 0,045 mol m = 7,02 gam. Sẽ mất nhiều thời gian. Câu 4: Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9. Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại A 8 Hướng dẫn: Theo đề : Tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là B 9 A 8n ( n z+ ) B 9n Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n 30 n 3 Ta có bảng biện luận sau : n 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al Câu 5: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 2-metylpropan B. 2,3-đimetylbutan C. butan D. 3-metylpentan. Câu 6 : Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni,t) theo tỉ lệ 1:3. C. Chấy Y có công thức phân tử là C4H4O4Na2. 13
- D. Chất Z làm mất màu nước brom. Lời giải: Đun Z thu được đimetylete Z là CH3OH 1 mol X tác dụng với NaOH tạo 2 mol CH3OH X là C2 H 2 COOCH3 2 T phản ứng với HBr thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau T là CH 2 CH (COOH) 2 A đúng. X tác dụng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ 1:1 B sai Y là C 2 H 2 (COONa) 2 C sai Z là CH3OH không làm mất màu nước brom D sai Dạng 2: Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối. Câu 1.Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự hàm lượng sắt tăng dần hay giảm dần? FeS, FeS2, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Hướng dẫn: MS =2MO. Do đó qui 1S bằng 2 nguyên tử O, ta có: FeS FeS2 Fe2O3 Fe3O4 FeSO3 FeSO4 Fe2(SO4)3 nFe:nO 1:2 1:4 1: 1,5 1: 1,3 1:5 1: 6 1:9 Nhìn vào bảng ta sắp xếp hàm lượng sắt theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải: FeO> Fe3O4>Fe2O3> FeS>FeS2 >FeSO3>FeSO4> Fe2(SO4)3 Câu 2. Sắp xếp các loại phân đạm theo thứ tự hàm lượng đạm tăng dần. (NH4)2SO4, NH4NO3, (NH2)2CO, CaCN2, Ca(NO3)2. Nhận xét cùng có 2N trong mỗi ptử. Vậy chất nào có M nhỏ thì hàm lượng đạm lớn Câu 3. Khối lượng H2SO4 cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 3,173g Cu(OH)2 là A. 1,173 B. 2,173 C. 3,173 D. 4,173 Nhận xét Khối lượng mol của H2SO4 cũng bằng khối lượng mol của Cu(OH)2. Và phấn ứng theo tỉ lệ 1:1. Nên khối lượng của chúng bằng nhau = 3,173 ( không cần giải) Câu 4. Cho ag hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl, khí thoát ra được dẫn vào ddBa(OH)2 dư thấy tạo ra 1,97g kết tủa. Giá trị của a là A. 1g. B. 1,2g C. 1,4g D. 2,5g. Nhận xét M của KHCO3 và CaCO3 đều bằng 100. Nên xem số mol CaCO3 bằng sô mol BaCO3 = 1,97: 197 = 0,01. Nên ag = 0,01 . 100= 1 gam. Chọn A Câu 5. Để tác dụng vừa đủ với 7,2g hỗn hợp CaS và FeO cần 200mlddHCl1M. Phần trăm khối lượng của CaS và FeO trong hỗn hợp lần lượt là A. 20% và 80% B.30% và 70% C. 50% và 50% D. Không xác định được. Nhận xét M của CaS và FeO đều bằng 72. Nên bài toán không giải được. chọn D. *Tương tự tự giải Câu 6. Cho 2,1g hỗn hợp gồm NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với ddHCl, khí thoát ra được dẫn vào ddCa(OH)2 dư thấy tạo ra a g kết tủa. Giá trị của a là A. 2,1 B. 2,2 C. 2,4 D. 2,5 14
- Câu 7. Cho 4,48lít hỗn hợp N2O và CO2 đi từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 1,12 l khí thoát ra. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là A. 25% và 75% B. 33,3% và 66,7% C. 45% và 55% D. 50% và 50% Dạng 3: Dựa vào M, số proton hay hiệu số mol nguyên tử hay hiệu số proton. Loại 1: Đối với đề cho tổng số hạt trong nhân hay trong nguyên tử: Chỉ cần: số Z hatnguyentu hattrongnhan làm tròn xuống. Rồi sau đó 3 2 thực hiện viết cấu hình và xác định vị trí. Từ đó giúp các em suy luận nhanh từ số khối A suy ra số Z và ngược lại của các nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ. Ví dụ: *Al có M =27 suy ra Z=13 ( do 27:2 tròn xuống là 13). *Cl có A =35 suy ra Z = 17 (do 35:2 tròn xuống là 17). Rút ra kết luận: - Đối với nhóm chẳn thường A = 2Z. - Đối với nhóm lẻ thường A =2Z +1. Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là A. 16+ B. 17+ C. 18+ D. 19+ Nhận xét: Lấy 58: 3=19,6 làm trón xuống là 19. Chọn đáp án D. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân; hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D. 27. C©u 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là A. 27 B. 26 C. 28 D. 23. Câu 4: Trong nhân của nguyên tử X có tổng hạt là 23. Nguyên tố X có số Z là A. 12 B. 13 C. 11 D. 10. Loại 2: Dựa vào hiệu số giữa số khối hay hiệu số số proton.( đối với bài tập nhiều dữ kiện) Câu 1. Một hợp chất vô cơ A được tạo bởi ion M3+ và anion X-. Tổng số hạt trong hợp chất là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X 15
- lớn hơn ngtử khối của M là 8. Tổng số hạt trong ion X- nhiều hơn tổng số hạt trong ion M3+ là 16.Công thức phân tử của A là A. AlBr3 B. AlCl3 CrCl3 FeCl3 Hướng dẫn: Dựa vào Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Ta dễ dàng thấy được 35-27 =8 ( của đáp án B) Câu 2: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O Hướng dẫn: Dựa vào Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Chỉ có đáp án A phù hợp. Câu 3: Một hợp chất có công thức MX. Tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số các hạt trong X 2 nhiều hơn trong M2+ là 16. Công thức MX là: A. CaO. B. CaS. C. MgO. D. MgS. Hướng dẫn: Dựa vào Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Chỉ có đáp án d là phù hợp. Câu 4. Một hợp chất được tạo thành từ các ion X+ và Y22 . Trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 23, tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X+ nhiều hơn trong ion Y22 là 7 hạt. X và Y là các nguyên tố A.Na và Cl B.Na và O C.K và O D.Li và O Hướng dẫn dựa vào Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 23, chọn C. Câu 5. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng là 1:1. Trong 44,8g hỗn hợp X, hiệu số mol của A và B là 0,05 mol. Khối lượng mol của A lớn hơn của B là 8g. A và B là A. Zn và Al B. Cu và Fe C. Ba và Ca D. Rb và Na Hướng dẫn: Dựa vào dữ kiện Khối lượng mol của A lớn hơn của B là 8g. A và B là Ta thấy chỉ có B phù hợp. Loại 3: Dựa vào M trong Xác định công thức hợp chất. Câu 1. Phân tích một hợp chất thấy gồm 3 nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,24g hợp chất thu được 1,76g CO2 và 1,08gH2O. Khối lượng mol phân tử của hợp chất là 62. Công thức phân tử của hợp chất là 16
- A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H6O2 D. CH2O. Dự đoán: Dựa vào M của C2H6O (46); C2H6O2 (62): thỏa; C3H6O2(74); CH2O (30). Chọn liền B không cần phải giải. Câu 2: Este Z điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Hướng dẫn: M = 2,75*32= 88 ứng với C4H8O2 và là este của ancol metylic nên chọn A Câu 3: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 4: Este Y điều chế từ ancol etylic có tỉ khối hơi so với không khí là 3,03. Công thức của Y là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Hướng dẫn M =3,03 *29 =88 ứng với C4H8O2 và là este của ancol etylic nên chọn A Câu 5. Trong nước ép từ cây mía có chứa một loại đường có thành phần các nguyên tố 42,11%C; 6,43%H; 51,46%O và M=342. Công thức phân tử của loại đường đó A. C6H12O B. C6H10O5 C. C12H22O11 D. Tất cả đều sai. Hướng dẫn: Dựa vào M chỉ có C là thỏa , sau đó bấm nhanh % mỗi nguyên tố của C12H22O11 đúng với đề cho . Nên chọn C Câu 6: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Hướng dẫn 32 x100 Dựa vào M 88 . Nên CTPT là C4H8O2 có 4 đồng phân. Chọn A. 36,36 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Hướng dẫn: 20 nC nCO2 nCaCO3 0, 2. 100 Nên chọn A HCOOCH3 0, 2 C 2 0,1 Câu 1: Amin đơn chức có 19,178% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là A. C4H5N. B. C4H7N. C. C4H11N. D. C4H9N. 17
- 14 Hướng dẫn: M .100 73 . Chọn C 19,178 Câu 2: Chất A (C, H, N) chứa 15,05%N về khối lượng. A tác dụng với dd HCl tạo muối. CTPT của A là A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2.. 14 Hướng dẫn: M .100 93 . Chọn B 15, 05 Câu 3: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 14 Hướng dẫn : M .100 59 . Ứng với C5H11N có 2 đồng phân amin bậc 1 23, 73 Câu 4: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin lần lượt là: A. C3H9N; 4. B. C4H11N; 8. C. CH5N; 1. D. C2H7N; 2. 14 Hướng dẫn: M .100 45 ứng với C2H7N có 2 đồng phân. Chọn D 31,111 Câu 5: Một oxit kim loại có công thức MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2. Oxit kim loại là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO Hướng dẫn - Dự đoán: M tác dụng với HNO3 tạo muối có hóa trị 3. Nên loại D. - Dựa vào %Fe tìm M hợp chất phù hợp là C Câu 6:Một muối cacbonat có % kim loại = 48,28%. Vậy kim loại đó là: A. Al B. Ca C. Fe D. Ba Dự đoán %M gần bằng %CO3 là 51,72% chỉ có FeCO3 phù hợp Thử lại 56 : 60 = 48,28 : (100-48,28) Câu 7: Oxit của kim loại M có %M = 63,218%. Oxit đó có công thức là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Al2O3, D. MnO2 Dự đoán dựa vào %M loại A và B vì %sắt gấp hơn 2 lần %oxi. Bấm máy hai phần trăm còn lại chỉ có D phù hợp. *BÀI TẬP TỰ GIẢI: Câu 7: Cho oxit kim loại M phản ứng với HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra. Vậy oxit là: A. MgO B. BaO C. Fe2O3 D. Fe3O4 Dự đoán: Oxit tác dụng với HNO3 có tạo khí, loại A, B, C. Chọn D phù hợp. Câu 8: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. CTPT của A là 18
- A. C3H9N. B. C5H13N. C. C4H11N. D. C2H7N. Câu 9: Hòa tan hết 0,15 mol oxit của kim loại m trong HNO3 đặc nóng , thu được khí NO2 và 108,9 g muối. Vậy oxit có thể là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3. Hướng dẫn giải: Số mol Fe(NO3)3 = 108,9 : 242 = 0,45 mol. Nên số Fe = 0,045: 0,15 = 3 . Chọ B Câu 10: Một oxit nitơ (X) chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối của (X) so với không khí là 1,5862. Số gam dung dịch HNO3 40% tác dụng với Cu để điều chế 1 lít khí (X) ( ở 1340C, 1atm) giả sử phản ứng chỉ giải phóng duy nhất khí (X) là: A. 13,4g B. 9,45g C. 12,3g D. Kết quả khác. Hướng dẫn: MX = 1,5862 * 29 = 46. Nên X là NO2. Câu 11: cho m g Fe vào bình kín có V = 8,96 lít O2 (đktc). Nung cho đến khi phản ứng hoàn toàn, phản ứng cho ra một oxit duy nhất FexOy trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng. Khi trở về 00C thì áp suất trong bình là 0,5atm. Công thức của oxit FexOy và khối lượng m của Fe đã dùng là A. Fe3O4; 16,8g B. Fe3O4; 11,2g C. Fe2O3; 16,8g D. Fe3O4; 5,6 g. Câu 12: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 13: Este Z điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 14: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 15: Este Y điều chế từ ancol etylic có tỉ khối hơi so với không khí là 3,03. Công thức của Y là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 16: Este đơn chức no, mạch hở X có 54,55%C trong phân tử. X có CTPT là: A.C3H6O2 B.C4H8O2 C.C2H4O2 D.C5H10O2 Câu 17: Một este đơn chức no, mạch hở có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân của este là: A.1 B.2 C.3 D.4 19
- Loại 4: Dựa vào tỉ lệ nguyên tử hay tỉ lệ mol phân tử… Nếu đốt cháy chất hữu cơ X: nCO2 2nH 2O 2nN 2 1/ SoC hay số H ; số N nX nX nX nC nCO2 nC nCO2 2/ hoặc n 2n nH 2nH 2O N N2 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Dự đoán: Nhìn đáp án, các chất có số C khác nhau, chỉ cần tìm: số C= (19,8: 44) : 0,15=3. Chọn A Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H7N. C. C4H9N. D. C3H9N. Dự đoán: Nhìn đáp án thấy tỉ lệ số C và H khác nhau nên ta chỉ tính: Số C : Số H = (16,8 : 22.4): 2(20,25 :18)=1 : 3= 3: 9. Chọn D Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X sinh ra 17,6 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Cho 25,8 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH3. C. CH3 -COO-CH=CH2. D. CH3-CH2-COO-CH3. Lời giải: nCO2 0, 4 A đúng Nên số C : Số H = 0,4 : 2,0,3= 4: 6 nH 2O 0,3 CTPT X C4H6O2; M = 86 nX = 0,3 BTKL: 25,8 + 0,4.56 = 38,6 + mY mY = 9,6; MY = 32 ; Y là CH3OH; X là CH2=CHCOOCH3 (A) Câu 4: Thủy phân triglixerit X thu được các axit béo gồm: axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Số mol O2 cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 0,78. B. 0,75. C. 0,81. D. 0,90. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý phòng máy tính trong nhà trường
29 p | 286 | 62
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam và sự vận dụng vaò giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trường THPT
54 p | 35 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12
26 p | 160 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
25 p | 27 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp nghệ thuật so sánh trong ca dao ở chương trình THPT
47 p | 127 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
21 p | 29 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp rèn luyện kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trường THPT Kim Sơn C
50 p | 19 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống, khắc sâu kiến thức Hoá học hữu cơ lớp 12 cơ bản
30 p | 43 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 29 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 78 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tổ chức dạy học trực tuyến tại trường THPT Trần Đại Nghĩa giai đoạn 2020-2022
23 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng hệ thặng dư giải các bài toán số học
21 p | 32 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 100m cho nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Tiên Du số 1- Tiên Du- Bắc Ninh
39 p | 18 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bài tập thực hành Word khối 10
37 p | 19 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT Y
55 p | 63 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp sử dụng CNTT để dự đoán kết quả thi TN/THPT cho học sinh tại trường THPT Tây Hiếu – THPT 1/5
33 p | 31 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh giải tốt các bài toán phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit có chứa tham số
37 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn