Sóng cơ - Giao thoa - Sóng dừng - Sóng âm
lượt xem 4
download
Tài liệu Sóng cơ - Giao thoa - Sóng dừng - Sóng âm được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được các dạng toán về tính chu kỳ, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng; tìm độ lệch pha; viết phương trình sóng; giao thoa sóng; sóng dừng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sóng cơ - Giao thoa - Sóng dừng - Sóng âm
- SÓNG CƠGIAO THOASÓNG DỪNGSÓNG ÂM Dạng I: Tính chu kỳ, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng. C©u 1. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) .TÝnh bíc sãng . Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v = 40 (cm/s). 3 A. 120 cm B. 160cm C. 180 cm D. 240 cm Câu 2 Tìm vận tốc truyền sóng biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x 2000t) A. 334m/s B. 331m/s C. 314m/s D. 100m/s C©u 3. Mét ngêi quan s¸t mét chiÕc phao næi trªn mÆt biÓn vµ thÊy nã nh« lªn cao 6 lÇn trong 15 gi©y. Coi sãng biÓn lµ sãng ngang. TÝnh chu kú dao ®éng cña sãng biÓn. A. 3 s B. 4 s C. 5 s D. 6 s * VËn tèc truyÒn sãng biÓn lµ 3 (m/s). T×m b íc sãng. A. 9 m B. 18 m C. 27 m D. 36 m C©u 4. Mét ngêi quan s¸t trªn mÆt biÓn thÊy chiÕc phao nh« lªn cao 10 lÇn trong 36 s vµ ®o ®îc kho¶ng c¸ch hai ®Ønh l©n cËn lµ 10m. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt biÓn. A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s C©u 5. Mét sãng c¬ häc truyÒn tõ O theo ph ¬ng y víi vËn tèc v = 40 (cm/s). N¨ng l îng cña sãng ®îc b¶o toµn khi truyÒn ®i. Dao ®éng t¹i ®iÓm O cã d¹ng: x = 4sin t (cm) 2 X¸c ®Þnh chu k× T vµ bíc sãng . A. 6s, 120cm B. 4s, 160cm C. 8 s, 160 cm D. 4s, 26 cm C©u 6 Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3m /s B. 3,2m/s C.4m/s D.5m/s Câu 7 Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây. A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D. 3,2m C©u 8. Mét nguån sãng c¬ dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph ¬ng tr×nh x A cos 10 t . Kho¶ng c¸ch 2 gi÷a hai ®iÓm gÇn nhau nhÊt trªn ph ¬ng truyÒn sãng mµ t¹i ®ã dao ®éng cña c¸c phÇn tö m«i tr êng lÖch pha nhau lµ 5 (m). H·y tÝnh vËn tèc truyÒn sãng. 2 A. 150m/s B. 120m/s C. 100m/s D. 200m/s C©u 9. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) .TÝnh bíc sãng . Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v = 40 (cm/s). 3 A. 120 cm B. 160cm C. 180 cm D. 240 cm C©u 10. T¹i mét ®iÓm O trªn mÆt níc cã nguån dao ®éng ®iªu hoµ víi f = 2 Hz, cã c¸c vßng sãng trßn ®ång t©m lan réng ra, kho¶ng c¸ch hai vßng liªn tiÕp lµ 20 cm. T×m vËn tèc truyÒn sãng. A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 80 cm/s D. 120 cm/s C©u 11. Trong 6 giây,một người quan sát thấy có 3 ngọn sóng biển qua trước mặt. a.Tính chu kỳ dao động của nước biển do sóng gây ra ? b.Tính tần số dao động của nước biển? C©u 12. Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 8 (m),và trong vòng 1 phút người đó đếm được 16 ngọn sóng đi qua trước mặt. a.Tính chu kỳ dao động của nước biển? b.Tính vận tốc truyền của nước biển.
- C©u 13. Cho mét mòi nhän S ch¹m nhÑ vµo mÆt n íc vµ dao ®éng ®iÒu hoµ víi tÇn sè f = 20 (Hz). Ng êi ta thÊy r»ng hai ®iÓm A vµ B trªn mÆt níc cïng n»m trªn ph¬ng truyÒn sãng c¸ch nhau mét kho¶ng d = 10 (cm) lu«n dao ®éng ngîc pha víi nhau. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng, biÕt r»ng vËn tèc ®ã chØ vµo kho¶ng tõ 0,8 (m/s) ®Õn 1 (m/s). A. 100 m/s B. 90m/s C. 80m/s D. 85m/s C©u 14. Mét sãng c¬ häc truyÒn tõ O theo ph ¬ng y víi vËn tèc v = 40 (cm/s). N¨ng l îng cña sãng ®îc b¶o toµn khi truyÒn ®i. Dao ®éng t¹i ®iÓm O cã d¹ng: x = 4sin t (cm) 2 X¸c ®Þnh chu k× T vµ bíc sãng . A. 6s, 120cm B. 4s, 160cm C. 8 s, 160 cm D. 4s, 26 cm C©u 15. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) .TÝnh bíc sãng . Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v = 40 (cm/s). 3 Dạng II: Tìm độ lệch pha. C©u 1. Mét ngêi quan s¸t trªn mÆt biÓn thÊy chiÕc phao nh« lªn cao 10 lÇn trong 36 s vµ ®o ® îc kho¶ng c¸ch hai ®Ønh l©n cËn lµ 10m. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt biÓn. A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s C©u 2. XÐt mét dao ®éng ®iÒu hoµ truyÒn ®i trong m«i trêng víi tÇn sè 50Hz, ta thÊy hai ®iÓm dao ®éng lÖch pha nhau /2 c¸ch nhau gÇn nhÊt lµ 60 cm, X¸c ®Þnh ®é lÖch pha cña hai ®iÓm c¸ch nhau 360cm t¹i cïng thêi ®iÓm t A. 2 B. 3 C. 4 D. 2,5 C©u 3. XÐt mét dao ®éng ®iÒu hoµ truyÒn ®i trong m«i trêng víi tÇn sè 50Hz, ta thÊy hai ®iÓm dao ®éng lÖch pha nhau /2 c¸ch nhau gÇn nhÊt lµ 60 cm, X¸c ®Þnh ®é lÖch pha cña mét ®iÓm nhng t¹i hai thêi ®iÓm c¸ch nhau 0,1 s A. 11 B. 11,5 C.10 D. kh«ng x¸c ®Þnh ®îc C©u 4. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) . TÝnh ®é lÖch pha cña dao ®éng t¹i cïng mét ®iÓm bÊt kú sau kho¶ng thêi gian 3 0,5 (s). A. /6 B. /12 C. /3 D. /8 C©u 5. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) .TÝnh bíc sãng . Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v = 40 (cm/s) TÝnh ®é lÖch pha 3 cña hai ®iÓm c¸ch nhau mét kho¶ng 40 (cm) trªn cïng ph ¬ng truyÒn sãng vµ t¹i cïng thêi ®iÓm. A. /12 B. /2 C. /3 D. /6 C©u 6. Mét nguån sãng c¬ dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph ¬ng tr×nh x A cos 10 t . Kho¶ng c¸ch 2 gi÷a hai ®iÓm gÇn nhau nhÊt trªn ph ¬ng truyÒn sãng mµ t¹i ®ã dao ®éng cña c¸c phÇn tö m«i tr êng lÖch pha nhau lµ 5 (m). H·y tÝnh vËn tèc truyÒn sãng. 2 A. 150m/s B. 120m/s C. 100m/s D. 200m/s ( )( ) Câu 7. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = sin 20t − 4x cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s. Câu 8. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc π π A. 2π rad. B. . C. π rad. D. . 2 3
- Câu 9. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. Câu 10. Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, bước sóng sẽ là f v A. λ = v.f B. λ = C. λ = D. λ = f + v v f C©u 11. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) .TÝnh bíc sãng . Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v = 40 (cm/s). 3 A. 120 cm B. 160cm C. 180 cm D. 240 cm C©u 12. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) . TÝnh ®é lÖch pha cña dao ®éng t¹i cïng mét ®iÓm bÊt kú sau kho¶ng thêi gian 2 3 (s). C©u 13. Mét sãng c¬ häc truyÒn trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña nguån cã d¹ng: x 4 sin t (cm) .TÝnh bíc sãng . Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v = 50 (cm/s) TÝnh ®é lÖch pha 4 cña hai ®iÓm c¸ch nhau mét kho¶ng 20 (cm) trªn cïng ph ¬ng truyÒn sãng vµ t¹i cïng thêi ®iÓm. Caâu 14: Một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của hai điểm cách nhau 360cm tại cùng thời điểm t Caâu 15: Một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1s. Dạng III: Viết phương trình sóng Câu 1: Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u = 3cos10πt ( cm,s ) , tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5 cm có dạng � π� � π� A. u = 3cos � 10πt ( cm ) . � 2� B. u = 3cos � 10πt + ( cm ) . � 2� � � C. u = 3cos ( 10πt + π ) ( cm ) . D. u = 3cos ( 10πt π ) ( cm ) . Câu 2 : Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng : u = π 2π 4 cos ( t x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó có giá trị bao nhiêu? 3 3 A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) Câu 3. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2.cos2 t (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v = 20 cm/s. Tim ph ̀ ương trinh dao đông tai đi ̀ ̣ ̣ ểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm. π ĐS: u M = 2 cos (2 π t ) (cm) 4 Câu 4: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là: A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. Câu 5: Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Có phương trình dao động UO = 2cos t (cm), vận tốc truyền sóng 2 trên dây là 10 m/s. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50 (cm) Xac đinh ph ́ ̣ ương trình dao động tại M.
- �t x � Câu 6: Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos2π � � ( mm ) . Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. �0,1 50 � Bước sóng là A. 0,1 m. B. 50 cm. C. 8 mm. D. 1 m. Câu 7: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5 m. Chu kỳ dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 3,125 m/s. B. 3,34 m/s. C. 2 m/s. D. 1,7 m/s. Câu 8: Một sóng âm có tần số 400 Hz, truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 2,7 m sẽ dao dộng π A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha . 4 Câu 9: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m/s) . Cho biết tại O dao động có phương trình u o = 4 cos ( 2 π f t π 6 ) (cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2π 3 (rad) . Cho ON = 0,5(m) . Phương trình sóng tại N là ? � π� Câu 10: Một sóng cơ có phương trình sóng u = Acos� 5πt + ( cm) . Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có độ � 6� � π lệch pha đối với nhau là 1 m. Tốc độ truyền sóng sẽ là: 4 A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 2,5 m/s. D. 5 m/s. Dạng IV: Giao thoa sóng Câu 1. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s. Câu 2. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s. ( )( ) Câu 3. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = sin 20t − 4x cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s. Câu 4. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc π π A. 2π rad. B. . C. π rad. D. . 2 3 Câu 5. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. Câu 6. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 9. B. 11. C. 8. D. 5. Câu 7. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 30 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu?
- Câu 8. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 25 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu? Câu 9. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là bao nhiêu? Câu 10. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là bao nhiêu? Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1,O2 là 36 cm, tần số dao động của hai nguồn là 5Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn O1O2 là bao nhiêu? Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1,O2 là 46 cm, tần số dao động của hai nguồn là 5Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số gợn lồi quan sát được là bao nhiêu? Các gợn lồi hình dạng nó như thế nào? Câu 13. Tại S1 , S2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với PT u 1 = 0,2cos50 t (cm) và u2 = 0,2cos(50 t + ) (cm). Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S1S2 có giá trị bằng: A. 0 , 2cm B. 0 , 4 cm C. 0 D. ĐS khác Câu 14. Tại S1 , S2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với PT u1 = 0,2cos50 t (cm) và u2 = 0,2cos(50 t + 3 ) (cm). Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S1S2 có giá trị bằng: A. 0 , 2cm B. 0 , 4 cm C. 0 D. ĐS khác Câu 15. Tại S1 , S2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với PT u1 = 0,2cos50 t (cm) và u2 = 0,2cos(50 t + 2 ) (cm). Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S1S2 có giá trị bằng: A. 0 , 2cm B. 0 , 4 cm C. 0 D. ĐS khác Câu 16. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos 40πt ( mm ) và u 2 = 5cos ( 40πt + π ) ( mm ) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 8. B. 9. C. 11. D. 10. Câu 17. Tại S1 , S2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với PT u 1 = 0,2cos50 t (cm) và u2 = 0,2cos(50 t ) (cm). Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S1S2 có giá trị bằng: A. 0 , 2cm B. 0 , 4 cm C. 0 D. ĐS khác Câu 18. Tại S1 , S2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với PT u 1 = 0,2cos50 t (cm) và u2 = 0,2cos(50 t + ) (cm). 2 Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S1S2 có giá trị bằng: A. 0 , 2cm B. 0 , 4 cm C. 0 D. ĐS khác Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1,O2 là 36 cm, tần số dao động của hai nguồn là 5Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Trên mặt nước quan sát được số đường cực đại mỗi bên của đường trung trực S1 S2 là bao nhiêu? C©u 20: Chän ®Þnh nghÜa ®óng vÒ bíc sãng A. Bíc sãng lµ qu·ng ®êng truyÒn cña sãng trong thêi gian mét chu k× B. Bíc sãng lµ kho¶ng c¸ch ng¾n nhÊt gi÷a hai ®iÓm cã dao ®éng cïng pha ë trªn cïng mét phong truyÒn sãng. C. Bíc sãng lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho ph¬ng truyÒn cña sãng. D. A vµ B Câu 21: Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng? A. Tần số. B. Tốc độ truyền sóng. C. Bước sóng. D. Tần số, tốc độ truyền sóng và bước sóng. Dạng V: Sóng dừng
- Câu 1. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 2. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là A. 0,5 m. B. 0,25 m. C. 1 m. D. 2 m. Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng . B. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian. λ C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng 2 D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa với nhau. Câu 4. Một sợi dây đàn hồi l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50Hz , trên dây có 3 nút sóng không kể hai đầu A và B. Tốc độ truyền sóng trên dây A. 25 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s. Câu 5. Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được 10 cm. Tần số sóng 10 Hz. Tốc độ truyền sóng là A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 6. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 600 m/s. B. 60 m/s. C. 20 m/s. D. 10 m/s. Câu 7. Khi có sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai bụng gần nhau nhất. B. độ dài của dây. C. hai lần khoảng cách giữa hai nút gần nhau nhất. D. hai lần độ dài của dây. Câu 8. Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 HZ. Trên đoạn AB có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 100 m/s. B. 50 m/s. C. 25 cm/s. D. 12,5 cm/s. Câu 9. Một sợi dây đàn hồi l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50Hz , trên dây có 3 nút sóng không kể hai đầu A và B. Tốc độ truyền sóng trên dây A. 25 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s. Câu 10. Quan sát sóng dừng trên dây AB = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả 2 điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25HZ. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 8,6 m/s. D. 17,1 m/s. Câu 11. Trên một phương truyền sóng có sóng dừng, khoảng cách từ điểm bụng thứ 1 đến điểm bụng thứ 5 đo được 20 cm. Bước sóng của sóng là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 12. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 13. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 Hz, theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A, B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 10 m/s. D. 5 m/s. Câu 14. Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng a a A. . B. 0. C. . D. a. 2 4
- Câu 15. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. Câu 16. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, vận tốc truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s) Câu 17. Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 4 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng. A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s). Câu 18. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz Câu 19. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác Câu 20. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz. Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng? Câu 21. Sợi dây OB với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Với l = 21cm, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu? Câu 22. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Dạng VI: Sóng âm Câu 1. Cường độ âm chuẩn Io = 10−12 W/m 2 . Một âm có mức cường độ âm 80 dB thì cường độ âm là A. 10−4 W/m2 . B. 3.10−5 W/m2 . C. 104 W/m2 . D. 10−20 W/m 2 . Câu 2. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần. B. 10000 lần. C. 2 lần. D. 40 lần. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 20 dB. B. 100 dB. C. 50 dB. D. 10 dB. Câu 3. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi. Câu 4. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. Câu 5. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng hạ âm không truyền được trong chân không. B. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm. C. Sóng siêu âm truyền được trong chân không. D. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
- Câu 6. Sóng âm có tần số 400HZ truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Hai điểm trong không khí gần nhau nhất, trên cùng một phương truyền và dao động vuông pha sẽ cách nhau một đoạn A. 0,2125 m. B. 0,85 m. C. 0,425 m. D. 0,294 m. −12 Câu 7. Cường độ âm chuẩn Io = 10 W/m . Một âm có mức cường độ âm 80 dB thì cường độ âm là 2 A. 10−4 W/m2 . B. 3.10−5 W/m2 . C. 104 W/m2 . D. 10−20 W/m 2 . Câu 8. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ. D. Bước sóng. Câu 9. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số của nó không thay đổi. B. bước sóng của nó không thay đổi. C. chu kỳ của nó tăng. D. bước sóng của nó giảm. Câu 10. Đơn vị đo cường độ âm là A. Ben (B). B. Oát trên mét vuông (W/m2). C. Oát trên mét (W/m). D. Niutơn trên mét vuông (N/m2). Câu 11. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là V1, V2, V3. Nhận định nào sao đây là đúng? a. V1>V2>V3 b. V1V2 d. V2>V1>V3 Câu 12. Mức cường độ âm được tính theo công thức nào sau đây? I I0 I0 I a. L = l g b. L lg c. L dB 10 lg d. L ( dB ) = 10 lg e. Cả a và d Io I I Io : Câu 13. Cường độ âm chuẩn Io = 10−12 W/m 2 . Một âm có mức cường độ âm 90 dB thì cường độ âm là bao nhiêu? Câu 14. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 60 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M bao nhiêu lần? Câu 15. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là 1 v 1 T T f v A. f = = . B. v = = . C. λ = = . D. λ = = v.f. T λ f λ v v T BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s. Câu 2.Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 400 cm/s. B. 6,25 m/s. C. 400 m/s. D. 16 m/s. �t x � Câu 3.Một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2π � − � ( mm ) . Trong đó x tính bằng cm, t tính �0,1 50 � bằng giây. Chu kỳ của sóng là A. 0,1 s. B. 50 s. C. 8 s. D. 1 s. Câu 4.Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha nhau là A. 2 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 1,5 m. Câu 5.Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 0,2 m/s, tần số dao động f = 0,1Hz . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1 m. B. 1,5 m. C. 0,5 m. D. 2 m.
- Câu 6.Tại thời điểm t = 0, người ta gây ra một chấn động hình sin tần số 10 Hz tại O. Tại thời điểm t = 2 s chấn động truyền đến M cách điểm O là 10 m. Bước sóng của sóng là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm. Câu 7.Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos ( 20x − 2000t ) ( cm ) , trong đó x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 100 m/s. B. 334 m/s. C. 314 m/s. D. 331 m/s. �t x � Câu 8.Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos2π � � ( mm ) . Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng �0,1 50 � giây. Bước sóng là A. 0,1 m. B. 50 cm. C. 8 mm. D. 1 m. Câu 9.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5 m. Chu kỳ dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 3,125 m/s. B. 3,34 m/s. C. 2 m/s. D. 1,7 m/s. Câu 10.Một sóng âm có tần số 400 Hz, truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 2,7 m sẽ dao dộng π A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha . 4 Câu 11.Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ học, một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng. B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng. C. hai sóng tới điểm đó cùng pha nhau. D. hai sóng tới điểm đó ngược pha nhau. Câu 12.Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là hai nút sóng thì A. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. B. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. C. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. Câu 13.Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng cơ học được truyền đi từ hai nguồn sóng A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. λ/4. B. λ/2. C. bội số của λ . D. λ. Câu 14.Có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8,2 cm trên mặt nước, dao động cùng pha. Tần số dao động 80 HZ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 33 điểm. B. 32 điểm. C. 31 điểm. D. 30 điểm. Câu 15.Khi có sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai bụng gần nhau nhất. B. độ dài của dây. C. hai lần khoảng cách giữa hai nút gần nhau nhất. D. hai lần độ dài của dây. Câu 16.Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 HZ. Trên đoạn AB có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 100 m/s. B. 50 m/s. C. 25 cm/s. D. 12,5 cm/s. Câu 17.Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 18.Một sợi dây đàn một đầu được nối vào một nhánh của âm thoa, đầu kia giữ cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 600 HZ thì tạo ra sóng dừng trên dây có bốn điểm bụng, tốc độ truyền sóng trên dây là 400 m/s.
- Coi đầu nhánh âm thoa là một điểm cố định. Chiều dài sợi dây là 4 3 2 3 A. m. B. m. C. m. D. m. 3 4 3 2 � π� Câu 19.Một sóng cơ có phương trình sóng u = Acos� 5πt + � 6� ( cm) . Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm � π có độ lệch pha đối với nhau là 1 m. Tốc độ truyền sóng sẽ là 4 A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 2,5 m/s. D. 5 m/s. Câu 20.Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 21.Một sợi dây đàn hồi l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50Hz , trên dây có 3 nút sóng không kể hai đầu A và B. Tốc độ truyền sóng trên dây A. 25 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s. Câu 22.Quan sát sóng dừng trên dây AB = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả 2 điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25HZ. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 8,6 m/s. D. 17,1 m/s. −12 Câu 23.Cường độ âm chuẩn Io = 10 W/m . Một âm có mức cường độ âm 80 dB thì cường độ âm là 2 A. 10−4 W/m2 . B. 3.10−5 W/m2 . C. 104 W/m2 . D. 10−20 W/m 2 . Câu 24.Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 450 Hz . Khoảng cách giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là 1 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 45 cm/s. B. 90 cm/s. C. 180 cm/s. D. 22,5 cm/s. Câu 25.Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 20 dB. B. 100 dB. C. 50 dB. D. 10 dB. Câu 26.Trên một phương truyền sóng có sóng dừng, khoảng cách từ điểm bụng thứ 1 đến điểm bụng thứ 5 đo được 20 cm. Bước sóng của sóng là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 27.Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 Hz, theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A, B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 10 m/s. D. 5 m/s. Câu 28.Một sóng cơ có tần số 50 HZ truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2 m. B. 2,4 m. C. 1,6 m. D. 0,8 m. Câu 29.Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6 cos ( 4πt − 0, 02πx ) ; trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 100 cm. B. 200 cm. C. 150 cm. D. 50 cm. Câu 30.Một sóng có chu kỳ 0,125 s thì tần số của sóng này là A. 8 Hz. B. 16 Hz. C. 10 Hz. D. 4 Hz. Câu 31.Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. độ to của âm. B. cường độ âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. Câu 32.Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là A. 0,5 m. B. 0,25 m. C. 1 m. D. 2 m.
- Câu 33.Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = sin( 20t − 4x) ( cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s. Câu 34.Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 HZ, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 100 m/s. Câu 35.Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 36.Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 37.Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 38.Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 39.Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s. Câu 40.Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. siêu âm. C. hạ âm. D. nhạc âm. Câu 41.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 42.Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 600 m/s. B. 60 m/s. C. 20 m/s. D. 10 m/s. Câu 43.Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần. B. 10000 lần. C. 2 lần. D. 40 lần.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Lý thuyết về giao thoa sóng cơ (Bài tập tự luyện)
5 p | 530 | 134
-
Bài tập trắc nghiệm Sóng cơ - Đặng Thanh Phú
5 p | 131 | 12
-
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Lâm Quốc Thắng
69 p | 134 | 11
-
Ôn tập Sóng cơ năm 2015
9 p | 69 | 10
-
Dạng 2: Giao thoa sóng - Sóng dừng
17 p | 268 | 9
-
Ôn tập Lí 12 chương trình Nâng cao: Sóng cơ và sóng âm
14 p | 113 | 8
-
Tài liệu ôn tập Vật lí 12 Chương 3: Sóng cơ
42 p | 133 | 8
-
Sóng cơ học: Chủ đề 3 - Giao thoa sóng cơ
9 p | 183 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
30 p | 28 | 6
-
Tài liệu Chương 3: Sóng cơ học
10 p | 85 | 3
-
Chương Sóng cơ học
6 p | 109 | 3
-
Vật lí 12 Nâng cao: Chương 3 - Sóng cơ học, âm học
17 p | 74 | 3
-
Sóng cơ học - GV. Kiều Thanh Bắc
9 p | 87 | 3
-
Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 12 năm học 2010 - 2011: Sóng cơ và sóng âm
10 p | 75 | 3
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 2: Sóng cơ và sóng âm
10 p | 41 | 2
-
Bài tập Vật lí lớp 12: Chủ đề - Sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừng
6 p | 17 | 2
-
Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12: Chương 2 - Sóng cơ và sóng âm
3 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn