SỬ DỤNG TAM THỨC BẬC HAI ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
lượt xem 88
download
Tham khảo tài liệu 'sử dụng tam thức bậc hai để chứng minh bất đẳng thức', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỬ DỤNG TAM THỨC BẬC HAI ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
- SỬ DỤNG TAM THỨC BẬC HAI ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Giáo viên: Thân Văn Dự Bất đẳng thức là một vấn đề khá cổ điển của toán học sơ cấp đang ngày càng phát triển . Đây cũng là một trong những phần toán sơ cấp đẹp và thú vị nhất. Điểm ấn tượng của bất đẳng thức trong toán sơ cấp đó là có rất nhiều bài toán khó, thậm chí là rất khó luôn có thể giải được bẳng những kiến thức cơ sở và việc hoàn thành được những chứng minh như vậy là một niềm vui thực sự. Trong bài viết nay giới thiệu với các ban một phương pháp để chứng minh bất đ ẳng thức khá hiệu quả đó là dùng tam thức bậc hai. A. Kiên thức cơ bản 1. Định nghĩa tam thức bậc hai Tam thức bấc hai đối với x là biểu thức có dạng f ( x) ax2 bx c , trong đó a, b, c là những hằng số và a 0 2. Định lý dâu của tam thức bậc hai Cho f ( x ) ax 2 bx c ( a 0 ), b2 4ac Nếu < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với x R b Nếu = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với x R \ 2a Nếu > 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a khi x x1 hoặc x x2 , trái dấu với hệ số a khi (x) x1 x x2 trong đó x1 , x2 ( x1 x2 ) là hai nghiệm của f . 3. Định lý đảo định lý dấu của tam thức bậc hai. Cho f ( x ) ax 2 bx c ( a 0 ) Nếu tồn tại sao cho af ( ) 0 thì phương trình f ( x ) 0 có hai nghiệm x1 , x2 sao cho x1 x2 Hệ quả Nếu tồn tại , 0 thì phương trình f ( x ) 0 có nghiệm trong R sao cho f ( ) . f ( ) khoảng ; B. Sử dụng tam thức bậc hai để chứng mi nh bất đẳng thức 1. Sử dụng định lý thuận của tam tức bậc hai để chứng minh bất đẳng thức 1.1 Bài toán 1 Cho bất đẳng thức f ( x ) 0 (1) Trong đó f ( x ) là tam thức bậc hai đối với x. Hãy chứng minh bất đẳng thức (1) đúng với mọi x Phương pháp giải:
- Theo đinh lý thuận về dấu của tam thức bậc hai do f ( x ) là tam thức bậc hai ta chỉ a f ( x) 0 cần chứng minh (*) f ( x) 0 Chú ý: Nếu trong bất đẳng thức (1) chỉ có bất đẳng thức ( không có dấu đẳng thức ) thì trong điều kiện (*) đối với f cũng chỉ có bất đẳng thức ( không có dấu “=” ). ( x) Ví dụ Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác thì bất đẳng thức sau đúng với mọi x. b 2 x 2 (b 2 c 2 a 2 ) x c 2 0 (1) Giải: Đặt VT (1) f ( x ) Ta thấy f x là một tam thức bậc hai đối với x có hệ số a là b 2 > 0 do đó để chứng minh bài toán ta chỉ cần chứng minh 0, x . Thật vậy (b2 c 2 a 2 )2 4.b 2 .c 2 2 4.b 2 .c 2 2.b.c.cosA 4.b2 .c 2 .Sin2 A 0, x Vậy b2 x 2 (b2 c 2 a 2 ) x c 2 0, x 1.2 Bài toán 2 Cho bất đẳng thức f ( x , y ) 0 (2) Trong đó f ( x , y ) là tam thức bậc hai đố i với một trong hai biến số x và y. Chứng minh (2) đúng với mọi x và mọi y. Phương pháp giải: Ta giả sử hàm f ( x , y ) là tam thức bậc hai đối với x gọi tam thức bậc hai đó là P ( x ) Ta cần chứng minh P( x ) 0 với mọi x và mọi y. Để chứng minh P( x ) 0 với mọi x theo aP( x ) 0 bài toán 1 ta cần chứng minh (*) P ( x ) 0 Suy ra để chứng minh P ( x ) 0 x, y ta cần chứng minh hệ (*) đúng với mọi y. Ví dụ Cho b > c > d. Hãy chứng minh bất đẳng thức: ( a + b + c )2 > 8( ac + bd ) (1) đúng với mọi a Giải: 2 (1) ( a b c) 8(ac bd ) 0 a 2 2(b d 3c)a (b c d )2 8bd 0 Đặt VT(2) = f ( a ) f ( a ) là một tam thức bậc hai ẩn a có hệ số a f ( x ) =1. Do vậy để chứng minh (1) ta chỉ cẩn chứng minh , f (a) 0 . Thật vậy
- , f ( a ) (b d 3c)2 (b c d )2 8bd 8c(b c d ) 8bd 8(b c)(c d ) , f (a) 0 Dob d c b c 0, c d 0 Suy ra đpcm. 2. Dùng định lý đảo của định lý dấu của tam thức bậc hai để chứng minh bất đẳng thức 1.1 Bài toán 1 Chứng minh rằng B2 – 4AC 0 ( hoặc B2 – AC 0 ) Phương pháp giải: Để chứng minh B2 – 4AC 0 ta đi chứng minh PT Ax2 + Bx + c =0 ( hoặc PT Ax2 – Bx +C = 0 ) có nghiệm ( Chứng minh B2 – AC 0 ta chứng minh PT Ax2 + 2Bx + c =0 hoặc PT Ax2 - 2Bx + c =0 có nghiệm ). Ví dụ Cho a, b thỏa mãn điều kiện a2 + b2 1 Hãy chứng minh rằng: ( ac + bd – 1 )2 ( a2 + b2 – 1 )( c2 + d2 – 1 ) (*) Giải: Khi a2 + b2 = 1 (*) hiển nhiên đúng Khi a2 + b2 < 1 a2 + b2 – 1 < 0 Đặt ac + bd – 1 = B a2 + b2 – 1 = A < 0 c2 + d2 – 1 = C B2 (*) AC 0 Ta lập tam thức bậc hai: f ( x) Ax 2 2 Bx C Để chứng minh B 2 AC 0 ta chỉ cần chứng minh f ( x ) có nghiệm Thật vậy f ( x) (a 2 b2 1) x 2 2(ac bd 1) x (c 2 d 2 1) (ax - c)2 (bx d )2 ( x 1)2 Theo định lý đảo của định lý về 1 ta có f ( ) f (1) (a c)2 (b d ) 2 A. f (1) 0 0 dấu của tam thức bậc hai x0 : f đpcm. ( x0 ) , 0 0 f (a) 1.2 Bài toán 2 Chứng minh rằng B2 – 4AC 0 ( hoặc B2 – AC 0) Phương pháp giải:
- Để chứng minh rằng B2 – 4AC 0 ( hoặc B2 – AC 0 ) ta chứng minh A. f ( x ) 0 x trong đó f ( x ) Ax 2 2 Bx C ( hoặc f ( x ) Ax 2 2 Bx C hoặc f ( x ) Ax 2 Bx C hoặc f ( x ) Ax 2 Bx C ) Ví dụ Cho a1 , a2 ,..., an ; b1 , b2 ,..., bn là hai bộ n số thực. Chứng minh bất đẳng thức (a1b1 a2b2 ... anbn ) 2 (a12 a2 ... an )(b12 b22 ... bn ) và dấu đẳng thức xảy ra khi 2 2 2 bn b1 b2 ... a1 a2 an ( Bất đẳng thức Bunhiacôpki ) Giải: Đặt n n n ta cần chứng minh B2 ai2 bi2 B2 AC ai bi B, A, C AC 0 i1 i1 i1 Ta coi B2 – AC là biệt thức , của tam thức bâc hai f ( x ) Để chứng minh A.x 2 2 Bx c B 2 AC ta cần chứng minh f ( x ) 0 x . Ta có n n n ( x) 2 2 bi2 f ( a )x ( ai bi ) x i i1 i1 i1 n (ai2 x 2 2a i bi x + bi2 ) i1 n (ai x bi ) 2 0 i1 n n n , 0 ai bi ) 2 ai2 ) 2 .( bi2 ) ( ( i1 i1 i1 bn b1 b2 Dấu đẳng thức xẩy ra khi ai x bi 0 i 1, n ... a1 a2 an
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mẹo phân tích nhanh 1 phân thức trong tích phân
2 p | 643 | 138
-
Ứng dụng các định lý tam thức bậc hai giai hpt
5 p | 549 | 123
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 5: Dấu của tam thức bậc hai
19 p | 400 | 68
-
Ứng dụng của tam thức bậc hai trong chứng minh bất đẳng thức
22 p | 164 | 25
-
Giải phương trình bậc hai
1 p | 136 | 14
-
Chuyên đề Phương trình và bất phương trình: Lý thuyết sử dụng ẩn phụ căn thức (phần 4)
118 p | 166 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khá giỏi lớp 9 giải nhanh một số bài toán bằng biệt thức đen-ta
10 p | 71 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hướng Hóa
13 p | 16 | 5
-
Phát triển 16 dạng toán trọng tâm đề tham khảo TN THPT 2023 môn Toán
545 p | 16 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Tiền Hải
4 p | 79 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 9 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng biệt thức Đenta trong tam thức bậc hai để giải một số dạng toán
20 p | 56 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng của phương pháp biến thiên hằng số & định lý lagrange & điều kiện cần và đủ trong giải phương trình
38 p | 63 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ số cao nhất để giải nhanh bài toán xét dấu biểu thức và các bài toán liên quan cho học sinh lớp 10
19 p | 62 | 4
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải phương trình, bất phương trình bậc hai chứa tham số và thỏa mãn điều kiện phụ
21 p | 90 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức
9 p | 5 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
11 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn