TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
214
DOI: 10.58490/ctump.2024i81.3047
S HÀI LÒNG CA HỌC VIÊN CHUYÊN KHOA 1 ĐIỀU DƯNG
V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ MT S YU T LIÊN QUAN
Dương Thị Thùy Trang*, Nguyn Th Ngc Hân, Nguyễn Văn Tuấn,
Lư Trí Diến, Phm Th Bé Kiu
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
*Email: dtttrang@ctump.edu.vn
Ngày nhn bài: 11/8/2024
Ngày phn bin: 17/10/2024
Ngày duyệt đăng: 25/10/2024
TÓM TT
Đặt vấn đề: Đánh giá sự hài lòng của người hc v chương trình đào tạo là mt khía cnh
quan trng trong vic duy trì và nâng cao chất lượng giáo dc. Tuy nhiên vic nghiên cu v si
lòng ca hc viên v chương trình đào tạo vẫn chưa được thc hin mt cách toàn din và cht ch
ti nhiều trường đào tạo Chuyên khoa 1 ngành điều dưỡng. Mc tiêu nghiên cu: Tìm hiu mc độ
hài lòng ca hc viên v chương trình đào tạo Chuyên khoa 1 Điều dưỡng xác định mt s yếu
t liên quan. Đối tượng phương pháp nghiên cu: ct ngang t trên 223 hc viên Chuyên
khoa 1 điều dưỡng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm hc 2023-2024. Kết qu: Mc độ hài
lòng chung ca hc viên v chương trình đào tạo mc cao (điểm trung bình là 4,18 ± 0,37). Điểm
hài lòng cao nhất là “Giảng dy trên lớp” (4,26 ± 0,45), kế đến là “Hỗ tr và tài nguyên hc tập”
(4,22 ± 0,46), “Thiết kế phân phối chương trình” (4,13 ± 0,47), thấp nht Ging dy lâm sàng
(4,11 ± 0,44). mi liên quan gia ý nghĩa thống kê gia s hài lòng v chương trình đào tạo vi
m của chương trình học kết qu hc tp ca hc viên. Kết lun: S hài ng ca hc viên v
chương trình đào tạo đưc xếp mức cao. Các cơ sở giáo dc cn c trng đầu vào chất lượng
giảng viên, phương pháp giảng dy tích cực, sở vt cht, đặc bit nâng cao cht lượng ging dy
lâm sàng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người hc.
T khóa: s hài lòng, chương trình đào tạo, học viên, điều dưỡng.
ABSTRACT
SPECIALIST LEVEL 1 NURSING STUDENTS SATISFACTION
REGARDING THEIR ACADEMIC PROGRAMS
AND ASSOCIATED FACTORS
Duong Thi Thuy Trang*, Nguyen Thi Ngoc Han, Nguyen Van Tuan,
Lu Tri Dien, Pham Thi Be Kieu
Can Tho University of Medicine and Pharmacy
Background: Evaluating student academic satisfaction is a crucial aspect of improving and
maintaining educational quality. However, comprehensive and rigorous research on specialist level 1
nursing students' satisfaction with their programs remains limited in many nursing institutions.
Objectives: To assess the level of satisfaction among specialist level 1 nursing students with their
academic programs and to explore associated factors. Material and method: A cross-sectional study
design was conducted on 223 specialty 1 nursing students studying at Can Tho University of Medicine
and Pharmacy, academic year 2023-2024. Results: Students reported high satisfaction with their
program (4.18 ± 0.37). The highest satisfaction scores were for "In-class Teaching" (4.26 ± 0.45),
followed by "Support and Resources" (4.22 ± 0.46), "The Program” (4.13 ± 0.47), and the lowest for
"Clinical Teaching" (4.11 ± 0.44). There was a statistically significant correlation between satisfaction
with the program and year level and students' academic outcomes. Conclusion: Specialist level 1
nursing students' satisfaction with the academic program is notably high. Higher institutions should
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
215
focus on investing in quality lecturers, active teaching methods, infrastructure, especially improving
the quality of clinical teaching and learning to meet the increasing demands of learners.
Keywords: satisfaction, program satisfaction, specialist level 1 nursing student.
I. ĐT VẤN Đ
S hài lòng ca người hc v chương trình đào tạo (CTĐT) một khía cnh quan
trng trong vic duy trì và nâng cao cht lượng của cơ s giáo dc, bao gm giáo dục đại hc
[1]. Mức độ hài lòng cao của ngưi hc có th nâng cao uy tín và danh tiếng của cơ sở giáo
dc, góp phần tăng tỷ l tuyn sinh. Nhng phn hi t s hài lòng của người học giúp các
s giáo dc nhn ra những điểm mnh yếu trong CTĐT cũng như trong các dịch v h tr
hc tp. Bên cnh đó, mức độ hài lòng của người hc ảnh hưởng ln đến hiu sut hc tp
s phát trin ca họ. Người họci lòng thường có động hc tập cao hơn, tham gia tích
cc vào quá trình hc tp, và th hin kết qu hc tốt hơn. Sự i lòng giúp người hc duy trì
s cam kết và s t tiến b trong việc hoàn thành CTĐT, t đó tối ưu hóa hiệu sut hc tp
[2], [3]. Ngược li, s bt mãn và không i lòng có th dẫn đến tình trng tht bi trong hc
tập, tăng tỷ l b hc, trm cm và s phát trin ngh nghip không n đnh [4].
Khoa Điều dưỡng K thut y học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ bắt đầu đào
tạo chuyên khoa 1 (CK1) Điều dưỡng t năm 2012. T năm 2018, các ngành sau đi
hc của nhà trường được chuyển đổi hình thức đào tạo t niên chế sang tín chỉ, trong đó có
chuyên ngành CK1 Điều dưỡng. K t năm học 2022 2023, Khoa đã áp dụng khung CTĐT
mới đượcsoát, cp nhật và thay đổi s tín ch đào tạo. Vì vy, nhóm nghiên cu cho rng
việc đánh giá sự hài lòng ca học viên đối với CTĐT CK1 Điều dưỡng rt cn thiết cho
vic nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thi cung cấp s khoa học đ đưa ra những
khuyến nghị, thay đổi trong đợt rà soát, chnh sa mc tiêu, nội dung CTĐT trong thời gian
ti. Nghiên cứu được thc hin vi mc tiêu: 1) Xác định mức độ hài lòng ca hc viên v
CTĐT CK1 Điều dưỡng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2023 - 2024. 2) Xác
định mt s yếu t liên quan đến s hài lòng ca hc viên v CTĐT CK1 Điều dưỡng
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
2.1. Đối tượng nghiên cu
Học viên CK1 Điều dưỡng đang học tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học
2023-2024.
- Tiêu chun chn mu: Học viên CK1 Điều dưỡng năm thứ nhất năm thứ hai
của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; đồng ý tham gia nghiên cu.
- Tiêu chun loi tr: hc viên không th hoàn thành câu hi nghiên cu trong thi
gian thu thp s liu (tm ngh hc, bnh, lý do cá nhân khác).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cu: Ct ngang mô t.
- C mu: Đưc tính theo công thức ước lượng mt t l, chọn p = 0,5 đ c mu
được ln nht, d (sai s cho phép) = 0,07. Tính được c mu ti thiu cn thiết là 196 mu.
- Phương pháp chn mu: Chn mu toàn b học viên CK1 Điều dưỡng năm thứ
nhất năm thứ 2 trong năm học 2023 - 2024; đồng ý tham gia nghiên cứu. Số lượng học
viên CK1 Điều dưỡng là 259. Thực tế chúng tôi thu được 223 mẫu t t l 89,6%).
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
216
- Ni dung nghiên cu:
a. Thông tin chung của đối tượng nghiên cu: Tui, gii tính, tình trng hôn nhân,
năm của chương trình học, thâm niên công tác, nơi công tác.
b. Mức độ hài lòng v chương trình đào tạo: Được đánh giá bằng thang đo “Mức độ
hài lòng trong học tập của sinh viên điều dưỡng” (UNSASS Undergraduate Nursing
Students Academic Satisfaction Scale) của tác giả Dennison El-Masri (2012) [5]. Bộ câu
hỏi có nguồn gốc từ tiếng Anh, tuy nhiên nhóm nghiên cứu tại Đại học Y khoa Phạm Ngọc
Thạch đã tiến hành dịch thực hiện nghiên cứu trên sinh viên điều dưỡng năm 2023 với
hệ số Cronbach’s alpha là 0,95 chỉ số giá trị nội dung (Content validity index) 0,83
[6]. Theo Nguyễn Quân (2023) El Seesy (2021), bộ câu hỏi UNSASS thể được sử
dụng để đánh giá sự hài lòng của học viên sau đại học về chương trình đào tạo [6], [7].
Bộ câu hỏi có 48 câu, gồm 4 phần: Giảng dạy trên lớp (16 câu); Giảng dạy lâm sàng
(15 câu); Thiết kế phân bố chương trình đào tạo (12 câu); Hỗ trợ tài nguyên học tập
(5 câu). Mỗi câu trả lời dựa trên thang đo Likert 5 mức độ từ “Rất không đồng ý” đến “Rất
đồng ý”. Điểm hài lòng chung đưc tính bng cách ly trung bình tổng đim s phn hi
ca các câu, có giá trị trung bình từ 1 - 5 điểm. Điểm số càng cao ghi nhận mức độ hài lòng
càng nhiều. Điểm hài lòng chung sau đó sẽ được phân chia thành 3 mức độ hài lòng: thấp
(từ 1 – 2,33 điểm); trung bình (từ 2,34 - 3,67 điểm); cao (từ 3,68 - 5 điểm).
c. Yếu t liên quan s hài lòng ca hc viên v CTĐT: Phân tích mi liên quan gia
s hài lòng v CTĐT với mt s đặc điểm của đối tượng nghiên cu.
- Phương pháp thu thập s liu: Trc tiếp và online qua Jotform.
- Phương pháp xử lý s liu: S dng phn mm thng kê SPSS 26.0. Thng kê
t được s dụng để t đặc đim chung ca hc viên. Thng phân tích (kiểm định t-
test, ANOVA tương quan Pearson, mức ý nghĩa p < 0,05) được s dụng để kiểm định
mi liên quan gia s hài lòng v CTĐT với đặc điểm ca hc viên.
- Đạo đức trong nghn cu: Nghn cu này đã đưc tng qua Hi đồng đạo đức trong
nghiên cu y sinh hc của Trường ĐHYDCT (Số: 20.045.GV/PCT-HĐĐĐ ngày 25/12/2023).
III. KT QU NGHIÊN CU
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cu
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cu (n = 223)
Đặc điểm
Tn s
T l (%)
Tui (39,9 ± 4,9*; GTNN - GTLN: 27- 57)
Thâm niên công tác (16,8 ± 4,8*; GTNN - GTLN: 5 - 37)
Gii tính
Nam
51
22,9
N
172
77,1
Năm của
chương trình học
Năm thứ nht
94
42,2
Năm thứ hai
129
57,8
Kết qu hc tp hc k gn
nht
Gii
42
18,8
Khá
155
69,5
Trung bình
26
11,7
Nơi công tác
Bnh vin
188
84,4
Trung tâm Y tế
29
13
Trường Cao đẳng, Đại hc
3
1,3
S Y tế
3
1,3
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
217
*Trung bình ± Độ lch chun
Nhn xét: Tui trung bình ca hc viên là 39,9 ± 4,9. Thâm niên công tác trung bình
16,8 ± 4,8 năm. 77,1% ĐTNC nữ. S ng học viên năm thứ 2 chiếm đa số (57,8%).
68,5% hc viên có kết qu hc tp mức khá; 84,3% có nơi công tác bnh vin.
3.2. Mức độ hài lòng ca hc viên v CTĐT
Bng 2. Mức độ hài lòng của học viên về chương trình đào tạo
S hài lòng
Độ lch chun
Mức độ
Ging dy trên lp
0,45
Cao
Ging dy lâm sàng
0,44
Cao
Thiết kế và phân phi chương trình
0,47
Cao
H trtài nguyên hc tp
0,46
Cao
Tổng điểm hài lòng chung
0,37
Cao
Nhn xét: Mức độ hài lòng v CTĐT ở mức độ cao (4,18 ± 0,37). Trong đó, vấn đề
Ging dy trên lớp có điểm trung bình cao nht, thp nht là vấn đề Ging dy lâm sàng.
3.3. Các yếu t liên quan đến s hài lòng ca hc viên v CTĐT
Kết qu nghiên cu ghi nhn không có mi ln quan có ý nghĩa thống kê gia s hài
ng chung v CTĐT với tui, gii tính tm niên côngc ca hc vn.
Bng 3. Mi liên quan gia s hài lòng v CTĐT và năm đào tạo
Năm
đào tạo
Ging dy
lý thuyết
Ging dy
lâm sàng
Phân phi
chương trình
H tr
tài nguyên
Hài lòng
chung
Năm 1
(n = 94)
4,21 ± 0,52
4,15 ± 0,45
4,06 ± 0,49
4,24 ± 0,46
4,16 ± 0,41
Năm 2
(n = 129)
4,28 ± 0,39
4,09 ± 0,44
4,19 ± 0,46
4,21 ± 0,46
4,20 ± 0,37
H s t
-1,176
0,983
-1,975t
0,428
-0,688
Giá tr p
0,241
0,326
0,049
0,669
0,492
Nhn xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê gia s hài lòng v vấn đề Thiết kế
và phân phối chương trình với năm đào tạo (t = -1,975, p =0,049).
Bng 4. Mi liên quan s hài lòng v CTĐT và kết qu hc tp
Kết qu
hc tp
Ging dy
lý thuyết
Ging dy
lâm sàng
Phân phi
chương trình
H tr
tài nguyên
Hài lòng
chung
Gii 1
(n = 42)
4,27 ± 0,51
4,12 ± 0,52
4,13 ± 0,44
4,17 ± 0,51
4,18 ± 0,39
Khá 2
(n = 155)
4,30 ± 0,39
4,13 ± 0,42
4,17 ± 0,48
4,24 ± 0,47
4,21 ± 0,35
Trung bình
3
(n = 26)
3,96 ± 0,56
3,97 ± 0,43
3,93 ± 0,47
4,17 ± 0,36
3,98 ± 0,40
H s F
4,559
1,347
2,679
0,691
4,385
Giá tr p
0,015 (2>3)
0,262
0,041
0,505
0,014 (2 > 3)
Nhn xét: Có mi ln quan ý nga thng kê gia s hài lòng chung v CTĐT
kết qu hc tp ca học viên (F = 4,385, p = 0,014); trong đó mi liên quan ý
Đặc điểm
Tn s
T l (%)
Tình trng hôn nhân
Độc thân
22
9,9
Đã kết hôn
201
90,1
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
218
nghĩa thống kê gia kết qu hc tp và yếu t Ging dy trên lp và Thiết kế và phân phi
chương tnh.
IV. BÀN LUN
4.1. Mức độ hài lòng ca hc viên v CTĐT CK1 Điều dưỡng
Kết qu t bng 2 cho thy mức độ hài lòng ca hc viên v CTĐT ở mức cao (điểm
trung bình là 4,18 ± 0,37). Điểm hài lòng cao nhất là “Giảng dy trên lớp” (4,26 ± 0,45), kế
đến là “Hỗ tr tài nguyên hc tập” (4,22 ± 0,46), “Thiết kế và phân phối chương trình”
(4,13 ± 0,47), thp nht là Ging dy lâm sàng (4,11 ± 0,44). Kết qu này khác vi nghiên
cu ca Nguyễn Quân (2023): “Ging dạy lâm sàng” đim hài lòng cao nhất; điểm hài
lòng thp nht thuc v “Giảng dy trên lớp”. Sự khác nhau này th giải do địa điểm
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu chương trình đào to khác nhau. Nghiên cu ca
Nguyn Quân kho sát s hài lòng ca sinh viên C nhân điều dưỡng v CTĐT tại Trường
Đại hc Y khoa Phm Ngc Thch, kết qu nghiên cứu đ cp vic ging bài suông
một điều khá ph biến và do đó, SV phải c gng hiu các tài liu hc tp một cách độc lp
mà không dám bày t vi Ging viên [6].
Ngược li, trong nghiên cứu này, “Giảng dy trên lp” được học viên đánh giá cao
nht. Lp hc thuyết cho đối tượng học viên sau đại học thường được t chc khác vi
lp hc chính quy. Hoạt động tho luận nhóm, báo cáo chuyên đề din ra ch yếu hu
như trong mỗi bui hc. Bên cạnh đó, Giảng viên thường lng ghép các ca bnh lâm sàng
tình hung c th giúp hc viên tho lun da trên kinh nghim ca h t đó phát triển
duy phản bin. Ngoài ra, s ợng người hc trong lớp không quá đông, đm bo s
tương tác trực tiếp gia Ging viên hc viên gia hc viên hc viên. Trong mt s
hc phn, học viên còn được yêu cu tìm bng chng t các bài báo tạp chí để bo v
quan điểm ca mình. Hc viên trung tâm ca qtrình dy học, đảm bo h t ch và
tích cc trong vic tiếp thu kiến thc.
Giảng dạy lâm sàng là yếu t trung tâm trong giáo dục điều dưỡng, có vai trò quan
trng trong vic phát trin k năng cá nhân, nghề nghip và lâm sàng [8], [9]. Một điều bt
ng là s hài lòng ca hc viên v ging dạy lâm sàng có điểm trung bình thp nht (4,11 ±
0,44). Nội dung “Giảng viên lâm sàng xem sai sót ca tôi là mt phn t nhiên ca quá trình
hc“GVLS dẫn đầy đủ cho tôi trước khi tôi thc hin các k thut điều dưỡngnhững
nội dung ít được hài lòng nhất (điểm trung bình lần lượt 3,83 3,87). Điều này th
xut phát t k vng cao của GV đối vi hc viên. Học viên CK1 thường những người
đã kinh nghiệm thc tế trong môi trường lâm sàng trước khi tham gia CTĐT chuyên
khoa. Điều này dẫn đến vic GV có th đặt k vọng cao hơn đối vi h so vi các sinh viên
chính quy. Khi học viên không đạt được những kỳ vọng này, họ có thể nhận được phản hồi
khắt khe hơn, dẫn đến cảm giác áp lực, không hội đ hc hi t sai lm, t đó làm
gim s hài lòng ca h với quá trình hướng dn lâm sàng. Tóm li, mức độ hài lòng thp
trong hai ni dung này phn ánh mt thc tế rng mc học viên CK1 đã nhiu kinh
nghim lâm sàng, h vn cn s h trợ, hướng dn s chp nhn sai sót t ging viên.
Vic giảng viên đặt k vng quá cao thiếu s h tr cn thiết th dn đến áp lc
gim s hài lòng ca học viên đối vi quá trình hc tp lâm sàng.
Mc dù ging dy lâm sàng tổng điểm trung bình thp nhất nhưng vẫn được
xếp mức độ hài lòng cao. Trình độ chuyên môn, tác phong ca ging viên s khuyến
khích, tạo động lực cho người hc nhng khía cạnh điểm hài lòng cao. Kết qu này
ging vi các nghiên cu của Đỗ Th Hà (2023) 94,2% hc viên CK1 có nhn thc tích cc