Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
253
SỨC CHỐNG CHỊU CỦA HỆ THỐNG BẢO VỆ BỜ BIỂN
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Thiều Quang Tuấn
Trường Đại hc Thy li, email: Tuan.T.Q@tlu.edu.vn
1. MỞ ĐẦU
Trong khoảng vài thập niên trở lại đây, xói
lở bờ biển đã gia tăng cả về quy lẫn
cường độ Đồng bằng Sông Cửu Long
(ĐBSCL). Tính đến 2022 đã trên 300 km
trong tổng số 744 km đường bờ biển của
ĐBSCL bị xói lở với tốc độ lên tới 60 m/năm
tại một số điểm nóng. Phần lớn các đoạn xói
lở thuộc dạng bờ biển bùn có rừng ngập mặn,
nằm cách xa các cửa sông.
Nhằm ứng phó với tình trạng trên đã
nhiều nỗ lực từ phía chính phủ, các tổ chức
quốc tế tổ chức phi chính phủ trong việc
thực thi nhiều giải pháp công trình phi
công trình khác nhau, điển hình các dự án
xây dựng các công trình kiểm soát xói lở (đê
giảm sóng gây bồi) nỗ lực trồng lại rừng
(xem Hình 1).
Tuy nhiên phần lớn các công trình đã được
xây dựng đều mang tính ứng phó khẩn cấp
chưa sự thấu hiểu đầy đủ về hệ thống
cùng với các quá trình tự nhiên của vùng bờ
biển, đặc biệt các vấn đề như nguồn cung
bùn cát, nguyên nhân quá trình suy thoái
môi trường sống của cây ngập mặn,...
Hình 1. Tình trng h thng bo v b
ĐBSCL
Hiệu quả đạt được chủ yếu của hệ thống
công trình đê giảm sóng xa bờ hiện nay là giữ
được vị trí đường bờ gia tăng an toàn cho
đê biển. Mục tiêu gây bồi để tái tạo lại đai
cây ngập mặn đã hầu như không thể thực
hiện được (Besset nnk., 2019). Phần lớn
các nỗ lực trồng lại cây ngập mặn nơi bờ
biển đang bị xói lở đều thất bại, ngay cả khi
có sự hỗ trợ bởi công trình giảm sóng gây bồi
(đê giảm sóng, hàng rào tre,...).
Nếu công tác bảo vệ, chống xói lở bờ biển
ĐBSCL quá chú trọng vào các giải pháp
công trình cứng làm lệch đi cán cân cân bằng
với tự nhiên (xu thế tông hóa), thì mục
tiêu giữ vị trí đường bờ đạt được chỉ trước
mắt, các công trình cứng sẽ luôn gây ra các
tác động hay hiệu ứng xấu dần dần sẽ làm
suy giảm đáng kể khả năng chống chịu của
hệ thống bảo vệ bờ biển trong bối cảnh mới
hiện nay của vùng châu thổ.
2. SỨC CHỐNG CHỊU CỦA HỆ THỐNG
BẢO VỆ BỜ BIỂN ĐBSCL
2.1. Khái niệm
Vùng ven biển ĐBSCL là một hệ thống đan
xen phức hợp giữa con người môi trường
t nhiên. H thng bo v b bao gm hai
thành tố bản: môi trường tự nhiên (các bãi
triều và cây ngập mặn) và nhân tạo (công trình
bảo vệ bờ). Một môi trường tự nhiên khỏe
mạnh sẽ đủ chức năng bảo vệ bờ do đó
giúp giảm thiểu sự cần thiết của các công trình
nhân tạo ngược lại. Tuy nhiên, các giải
pháp bo v b nhân to, thưng là cng, li
sẽ những tác động xấu tới môi trường tự
nhiên làm giảm chức năng bảo vệ bờ của nó.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
254
S mt cân bng v đng lc bùn cát ht
mịn các quy không gian thời gian
khác nhau là yếu tố động lực chính của cơ chế
gây xói l b biển bùn ĐBSCL. S mất cân
bằng này có thể được gây ra bởi nhiều nguyên
nhân khác nhau như sự suy giảm nguồn cung
bùn cát t sông, s dâng cao tương đi ca
mực nước biển (bao gồm lún sụt đất), đặc
biệt sự bóp nghẹt sinh thái rừng ngập mặn
ven biển (coastal squeeze) (xem Tuan và nnk.,
2024). Nói một cách nhìn rộng hơn, sự suy
giảm hay tệ hơn mất đi sức chống chịu của
hệ thống bảo vệ bờ biển chính nguyên nhân
xâu xa gây ra sự gia tăng xói lở ở ĐBSCL.
Như vậy, đây vùng bờ biển ĐBSCL
thể được xem một hệ thống con người-môi
trường kết hợp sức chống chịu bảo vệ bờ
biển theo Masselink Lazarus (2019)
Năng lc ca h thng trong vic ng phó
vi nhng xáo trn/nhiu động gây ra bi
các yếu t như mc nước bin dâng, các biến
c cc đoan và tác động ca con người, bng
cách thích ng trong khi vn duy trì các chc
năng thiết yếu ca chúng ”.
Nhìn chung sức chống chịu bảo vệ bờ biển
phải kể tới cả hai loại xáo trộn: không thường
xuyên (cực đoan/cấp tính) vĩnh viễn (liên
tục/mãn tính). ĐBSCL, bão gió mùa
những xáo trộn chính đối với hệ thống công
trình bảo vệ bờ, trong khi mực nước biển
dâng tương đối, sự bóp nghẹt hệ sinh thái
rừng ngập mặn ven biển, và quỹ trầm tích âm
gây xói mãn tính những tác động đối với
các bãi triều rừng ngập mặn (bảo vệ tự
nhiên). Lưu ý rằng sự phân chia này chỉ
mang tính tương đối, mực nước biển dâng
xói lở đều thể ảnh hưởng đến sức chống
chịu của các công trình bảo vệ bờ một mức
độ nào đó, tương tự như vậy, các bãi triều
rừng ngập mặn khỏe mạnh thể sức
chống chịu rất cao trước bão và gió mùa.
2.2. Sức chống chịu của hệ thống công
trình bảo vệ bờ
Trên thực tế, các chính sách quản lý bảo vệ
bờ hiện nay ĐSBCL lấy hệ thống đê biển
làm trung tâm. Trong bối cảnh nước biển dâng
sụt lún đất, việc nâng cấp hệ thống đê biển
hiện tại được xem là cần thiết. Tuy nhiên, việc
nâng cấp xây dựng đê biển cao hơn rất tốn
kém và gây ảnh hưởng không tốt đến hệ thống
môi trường tự nhiên ĐBSCL. Đê cao thể
cản trở việc thoát từ sông Kông, nhưng
cũng được coi là không cần thiết khả năng
xảy ra nước dâng do bão lớn dọc theo bờ biển
đồng bằng cực kỳ thấp các vùng nội địa
được đê bảo vệ chủ yếu các ao nuôi thủy
sản. Ngoài ra, đê nằm bãi triều gần mép
nước cũng làm nảy sinh vấn đề nghiêm trọng
về bóp nghẹt sinh tái rừng ngập mặn
nguy cơ chịu tác động của sóng lớn hơn.
Do đó, cách tốt nhất là giữ hệ thống đê biển
hiện tại mức thấp nhất thể. những nơi
thể, cần ưu tiên dịch chuyển các tuyến đê
nm trên bãi triu vào đt lin đ hn chế các
tác động bất lợi. Gánh nặng chính nhằm đảm
bảo sức chống chịu của các công trình bảo vệ
bờ sẽ được chuyển giao cho các công trình
kiểm soát xói lở thông qua chức năng bảo vệ
chủ động, duy trì thể phục hồi các bãi
triều. Để đạt được mục đích này, việc sử dụng
hợp các kết cấu công trình giảm sóng rất
quan trọng. Như trên đã lưu ý, hầu hết các
đoạn bờ bị xói lở đều gắn với rừng, do vậy để
hỗ trợ khôi phục bãi triều hoặc ít nhất duy
trì đai rừng ngập còn lại, phải tuyệt đối tránh
các công trình giảm sóng không hoặc ít thấm
nước. Cần ưu tiên sử dụng các kết cấu đê
tính xốp rỗng, khả năng hấp thụ sóng tốt,
trao đổi bùn cát, và ít sóng phản xạ.
2.3. Sức chống chịu của hệ thống tự
nhiên (bãi triều và cây ngập mặn)
Có ý kiến cho rằng một trạng thái động lực
và hình thái mới đã được thiết lập ở các vùng
biển ĐBSCL, theo đó sự tồn tại của rừng
ngập mặn ven biển được cho không bền
vững (Anthony nnk., 2015; Besset
nnk., 2019). Theo góc nhìn về sức chống chịu
của hệ thống, các bãi triều và rừng ngập mặn,
bị thúc đẩy bởi những xáo trộn có tính lâu dài
(mãn tính), đang dần chuyển sang một chế độ
mới. Khả năng thích ứng của chúng với các
điều kiện thủy động lực hình thái mới này
phản ánh sức chống chịu của hệ thống.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
255
Trong số những xáo trộn được xem t,
nước biển dâng tương đối yếu tố động lực
đẩy các bãi bồi và rừng ngập mặn ra khỏi trạng
thái cân bằng, trong khi nguồn cung bùn cát
yếu tố chính đảm bảo cho sức chống chịu. Khi
mực nước biển dâng, về bản chất, rừng ngập
mặn thể tự điều chỉnh theo mực nước biển
dâng thông qua việc di chuyển vào đất liền để
tái chiếm mức cao hơn phía bờ. Hơn nữa,
nếu môi trường giàu trầm tích (như gần
cửa sông), quá trình bồi lắng tăng trưởng
sinh khối của cây ngập mặn thể giúp các
bãi triều cây ngập tự nâng cao độ đáy để có thể
bắt kịp với tốc độ nước biển dâng. Sự bóp
nghẹt sinh thái các đai rừng do đê biển và/hoặc
ao nuôi trồng thủy sản quỹ trầm tích âm
những yếu tố làm suy giảm nghiêm trọng năng
lực thích ứng của các bãi triều rừng ngập
mặn trước tác động của nước biển dâng, do đó
làm giảm sức chống chịu bảo vệ bờ của chúng.
2.4. Gia tăng sức chống chịu hệ thống
bảo vệ bờ biển ở ĐBSCL
Nhằm gia tăng sức chống chịu của hệ thống
bảo vệ bờ nhân tạo, cần thiết phải xây dựng
các công trình bảo vệ bờ kiên cố hơn (chẳng
hạn như làm đê biển và/hoặc đê chắn sóng to
cao hơn) để chúng thể chống lại các hiện
tượng cực đoan ở mức độ khốc liệt hơn, nhưng
đổi lại chúng ta lại phải hy sinh một phần sức
chống chịu của hệ thống bảo vệ bờ tự nhiên.
Dưới ảnh hưởng của các điều kiện thủy động
lực và hình thái thay đổi liên tục ĐBSCL, có
vẻ hợp lý nhất là tập trung vào việc tăng cường
sức chống chịu của hệ thống môi trường tự
nhiên, tuy nhiên, điều này lại không hề dễ
dàng và thường gặp thất bại như đã trải qua.
Nói chung, sẽ rất khó khăn cần tiêu tốn
nhiều nguồn lực để cùng một lúc đạt được
sức chống chịu tốt cho cả hai hệ thống bảo vệ
bờ. Trên quan điểm về sự hòa trộn không thể
tránh khỏi giữa môi trường tự nhiên hệ
thống bảo vệ bờ nhân tạo, việc tăng cường
sức chống chịu bảo vệ bờ biển thông qua các
giải pháp bảo vệ bờ dựa vào tự nhiên (nature-
based solutions) cùng với chính sách quản
bờ biển hợp cân bằng giữa chúng lẽ
khả thi nhất ở thời điểm hiện tại (Hình 2, xem
thêm Tuấn và nnk., 2024).
Hình 2. Các thành phn ca sc chng chu
bo v b bin và các tác động. Mt mô hình
qun lý đường b cân bng cùng vi các gii
pháp bo v b da vào t nhiên s giúp gia
tăng sc chng chu tng th ca h thng
bo v b bin ĐBSCL [4]
3. KẾT LUẬN
Bài báo đã thảo luận các vấn đề về sức
chống chịu của hệ thống bảo vệ bờ biển trước
sự biến đổi về các điều kiện biên thủy động
lực hình thái mới đang xảy ra ĐBSCL.
Giải pháp gia tăng sức chống chịu bảo vệ bờ
biển cần phải được thực hiện với sự kết hợp
giữa các giải pháp bảo vệ bờ dựa vào tự
nhiên và một hình quản lý đường bờ biển
cân bằng và hợp lý.
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Besset, M., Gratiot, N., Anthony, E.J.,
Bouchette, F., Goichot, M., Marchesiello, P.,
2019. Mangroves and shoreline erosion in the
Mekong River delta, Viet Nam. Estuarine,
Coastal and Shelf Science, 226, 106263.
[2] Anthony, E., Brunier, G., Besset, M.,
Goichot, M., Dussouillez, P., and Nguyen,
V. L., 2015. Linking rapid erosion of the
Mekong River Delta to human activities.
Scientific Reports, 5, 14745.
[3] Masselink, G. and Lazarus, E.D., 2019.
Defining Coastal Resilience. Water, 11, 2587.
[4] Tuan, T.Q., Linh, P.K., Son, T.H., 2024.
Erosion of mangrove-mud coasts, resilience
of coastal protection, and outlook on nature-
based solutions in the Vietnamese Mekong
Delta. In book: The Mekong River Basin:
Ecohydrological Complexity from Catchment
to Coast, Elsevier, Chapter 15, 479-525.