intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TAI BIẾN TRUYỀN MÁU

Chia sẻ: 123968574 123968574 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

470
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

.Tai biến truyền máu là tất cả các phản ứng có hại liên quan đến việc truyền máu xảy ra trên bệnh nhân trong và sau khi truyền máu .Phân loại tai biến truyền máu Cấp Do miễn dịch Tan máu cấp Sốt không do tan máu Dị ứng Phản vệ Phù phổi không do bệnh tim Mạn - Tan máu muộn - Đồng miễn dịch - Bệnh mảnh ghép chống túc chủ - Dư sắt (nhiễm hemosiderin) Không do miễn dịch - Nhiễm khuẩn - Quá tải tuần hoàn - Các tai biến do truyền máu khối lượng lớn .Các tai biến có thể...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TAI BIẾN TRUYỀN MÁU

  1. TAI BIẾN TRUYỀN MÁU
  2. Tai biến truyền máu là tất cả các phản ứng có hại liên quan đến việc truyền máu xảy ra trên bệnh nhân trong và sau khi truyền máu
  3. Phân loại tai biến truyền máu Cấp Mạn Do miễn - Tan máu cấp - Tan máu muộn dịch - Sốt không do tan máu - Đồng miễn dịch - Dị ứng - Bệnh mảnh ghép chống túc chủ - Phản vệ - Phù phổi không do bệnh tim Không do - Nhiễm khuẩn - Dư sắt (nhiễm miễn dịch hemosiderin) - Quá tải tuần hoàn - Các tai biến do truyền máu khối lượng lớn
  4. Các tai biến có thể gây tử vong Tan máu cấp Phù phổi không do bệnh tim Nhiễm khuẩn Phản vệ Bệnh mảnh ghép chống túc chủ
  5. Phản ứng tan máu cấp do truyền máu Khái niệm: Xảy ra rất sớm sau truyền chế phẩm hồng cầu không tương hợp Hồng cầu bị phá hủy nhanh chóng Triệu chứng LS có thể xảy ra sau vài phút truyền máu
  6. Phản ứng tan máu cấp do truyền máu Bệnh sinh Thường do truyền hồng cầu không tương đồng hệ nhóm máu ABO. Kháng thể IgM anti-A hoặc anti-B sẽ ngưng kết các hồng cầu có kháng nguyên tương ứng được truyền vào hoạt hoá bổ thể tan máu nội mạch. choáng, suy thận cấp và đông máu rải rác nội mạch tử vong. Có thể gây tan máu ngoại mạch Anti-K, anti-Jka
  7. Phản ứng tan máu cấp do truyền máu Lâm sàng Sốt, lạnh run, đau ngực, đau lưng, đau tại vị trí truyền máu, nôn mửa, khó thở, đái huyết sắc tố, vô niệu, xuất huyết, hạ huyết áp và choáng. Bệnh nhân đang được gây mê hạ huyết áp không điều chỉnh được đái huyết sắc tố xuất huyết ồ ạt.
  8. Phản ứng tan máu cấp do truyền máu Dự phòng xác định chính xác mẫu nghiệm, bệnh nhân định lại nhóm máu và thử phản ứng chéo tại giường trước khi truyền máu. Điều trị ngừng truyền máu ngay lưu kim truyền Điều trị: nâng huyết áp và duy trì dòng máu qua thận bằng truyền dịch và dùng thuốc lợi tiểu. kiểm tra lại ngay nhóm máu và thủ tục chuyên môn. Xét nghiệm tìm huyết sắc tố trong huyết thanh và nghiệm pháp Coombs Đánh giá tình trạng tan máu bằng định lượng LDH và đo hematocrit. Bilirubin gián tiếp huyết thanh sẽ tăng cao sau đợt tan máu cấp 3- 6 giờ
  9. Phản ứng tan máu muộn do truyền máu Khái niệm Thường xảy ra ở bệnh nhân đã được miễn dịch tạo ra kháng thể (do truyền máu trước đó hay do mang thai) nhưng do hiệu giá thấp chúng ta không phát hiện được bằng phản ứng chéo. Triệu chứng lâm sàng thường nhẹ
  10. Phản ứng tan máu muộn do truyền máu Bệnh sinh miễn dịch tiên phát hoặc thứ phát chống lại các đồng kháng nguyên hồng cầu (kháng nguyên của các hệ Kell, Duffy, Kidd hoặc Rh). Kháng thể xuất hiện 1- 2 tuần sau khi bệnh nhân tiếp xúc với kháng nguyên lạ. Đáp ứng thứ phát sảy ra đặc hiệu ở bệnh nhân đã bị mẫn cảm trước đó nhưng hiệu giá kháng thể giảm xuống dưới mức có thể phát hiện được. Sau khi tiếp xúc lại với kháng nguyên hồng cầu, hiệu giá kháng thể (thường là IgG) sẽ tăng lên nhanh chóng sau 1- 5 ngày. Kết hợp KN-KT gây tan máu ngoại mạch
  11. Phản ứng tan máu muộn do truyền máu Lâm sàng Nhẹ, có thể không có biểu hiện lâm sàng, Biểu hiện đầu tiên có thể chỉ là hiện tượng giảm huyết sắc tố không xác định được. Tr/c: sốt, lạnh run, thiếu máu, vàng da.
  12. Phản ứng tan máu muộn do truyền máu Dự phòng và điều trị Chủ yếu là phòng ngừa Bệnh nhân nghi ngờ có phản ứng tan máu muộn: x/n Coombs trực tiếp, gián tiếp. Di chứng của tan máu muộn thường ít nặng nề. Tuy nhiên, cần diều trị tích cực hơn đối với bệnh chính của bệnh nhân.
  13. Phản ứng sốt không do tan máu Khái niệm Chiếm khoảng 1% Là 1 trong những tai biến thường gặp nhất Tăng ≥ 10C trong vòng 8h kể từ khi truyền máu và không do nguyên nhân nào khác
  14. Phản ứng sốt không do tan máu Bệnh sinh Do xuất hiện các kháng thể trong huyết thanh bệnh nhân chống lại các kháng nguyên trên bạch cầu. KT đặc hiệu HLA hoặc kháng nguyên bạch cầu hạt. Thường thấy ở bệnh nhân được truyền máu nhiều lần hoặc phụ nữ đẻ nhiều lần, đã tiếp xúc nhiều lần với kháng nguyên. Tương tác kháng nguyên - kháng thể dẫn tới hoạt hoá bổ thể và phóng thích ra các chất gây sốt (IL1).
  15. Phản ứng sốt không do tan máu Lâm sàng Sốt, rét run trong hoặc ngay sau khi truyền máu. Nhẹ, lành tính
  16. Phản ứng sốt không do tan máu Dự phòng và điều trị Chẩn đoán bằng cách loại trừ các tình trạng khác Tình trạng sốt và lạnh run thường đáp ứng tốt với thuốc hạ sốt. Nếu phản ứng sốt tái diễn, nên dùng lọc bạch cầu để loại bỏ bạch cầu khỏi khối hồng cầu, máu toàn phần hoặc khối tiểu cầu, ngăn ngừa phản ứng sốt trong những lần truyền máu sau.
  17. Phù phổi không do bệnh tim Bệnh sinh Do ngưng kết tố bạch cầu Các kháng thể này thường gặp hơn ở phụ nữ đã sinh đẻ nhiều lần. hoạt hoá bổ thể sinh ra các độc tố phản vệ tổn thương mao mạch phổi.
  18. Phù phổi không do bệnh tim Lâm sàng Thường biểu hiện phù phổi cấp, đôi khi kịch phát mà không có bằng chứng suy thất trái, kèm theo sốt và lạnh run
  19. Phù phổi không do bệnh tim Dự phòng và điều trị Ngừng truyền máu ngay và tìm nguyên nhân của phù phổi. Thông khí tích cực và dùng corticoid truyền tĩnh mạch. Tìm ngưng kết tố bạch cầu. Truyền chế phẩm không có bạch cầu.
  20. Dị ứng Khái niệm Dị ứng là 1 tai biến thường gặp nhất Phản vệ cũng là biểu hiện của dị ứng nhưng ở mức độ nặng hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2