Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9
lượt xem 3
download
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 trình bày các nội dung về động năng – thế năng cơ năng; công – công suất; năng lượng cơ học; khúc xạ ánh sáng; phản xạ toàn phần;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG SĐT: 0989 476 642 CƠ NĂNG PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Động năng - Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do chuyển động. 2 WÐ 1 m v 2 kg - Công thức tính động năng: WÐ m v 2 2 v 2 WÐ m / s m Trong đó: WÐ J N .m : Động năng. m kg : Khối lượng của vật. v m / s : Tốc độ chuyển động của vật. - Chú ý: Độ lớn của động năng tỉ lệ thuận với khối lượng m và bình phương tốc độ v . - Ví dụ: Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ không đổi là 54 km / h Tính động năng của ô tô. Giải m 3 tấn 3000 kg ; v 54 km / h 15 m / s . Động năng của ô tô là 1 1 WÐ m v 2 3000 152 337 500 J 2 2 - Bài tập tương tự: Một người có khối lượng 70 kg đang chạy bộ với tốc độ không đổi là 100 m / min - mét/phút. Tính động năng của người đó. Giải 5 v 100 m / p m / s ; m 70 kg 3 2 1 5 Wd .70. 97, 22 J 2 3 Page | 1
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 2. Thế năng trọng trường (Thế năng hấp dẫn) - Thế năng trọng trường là dạng năng lượng vật có được khi ở trên cao so với mặt đất (hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc tính thế năng) WT m 10 h kg - Công thức tính thế năng: WT P h 10 m h h WT m 10 m Trong đó: WT J N .m : Thế năng trọng trường. m kg : Khối lượng của vật. h m : Độ cao của vật so với mặt đất (hoặc so với mốc tính thế năng) - Chú ý: Độ lớn của thế năng tỉ lệ thuận với khối lượng m và độ cao h của vật so với mặt đất hoặc mốc tính thế năng. - Ví dụ: Một bồn nước 2 m 3 được đặt trên nóc một tòa nhà cao 15 m . Tính thế năng của nước chứa trong bồn. Biết khối lượng riêng của nước D 1000 kg / m 3 . Giải Khối lượng của 2 m nước: m D V 1000 2 2000 kg 3 Thế năng của bồn nước so với mặt đất: WT 10 m h 10 2000 15 300 000 J - Bài tập tương tự: Một chiếc máy bay Antonov An 225 có khối lượng 285 tấn đang bay ở độ cao 8,5km . Tính thế năng của máy bay. Giải m 285 tan 285.103 kg ; h 8,5 km 8,5.103 m Wt 10.285.103.8,5.103 3. Cơ năng - Tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng. 1 v2 - Công thức tính cơ năng: W WÐ WT m v 2 10 m h m 10 h J 2 2 - Ví dụ: Một đầu đạn AK 47 khi ra khỏi nòng súng có tốc độ 2574 km / h . Biết khối lượng của đầu đạn là 7,97 g và đang bay song song cách mặt đất 3m . Tính cơ năng của đầu đạn. Giải v 2574 km / h 715 m / s ; m 7, 97 g 7, 97.10 3 kg ; h 3m Cơ năng của đầu đạn là: 1 v2 7152 W WÐ WT m v 2 10 m h m 10 h 7,97.103 10 3 2, 0375.103 J 2 2 2 Page | 2
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA - Bài tập tương tự: Một chiếc máy bay Antonov An 225 có khối lượng 285 tấn đang bay ở độ cao 9 km và có tốc độ 800 km / h . Tính cơ năng của máy bay. Giải 2000 m 285 tan 285.103 kg ; h 9 km 9.103 m ; v 800 km / h m / s 9 2 1 2000 W .285.103. 10.9.10 3 2 9 4. Sự chuyển hóa năng lượng a) Sự bảo toàn cơ năng - Khi vật chuyển động trong không khí (coi như lực cản của không khí là không đáng kể) thì cơ năng được bảo toàn. Khi đó động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau. - Ví dụ: Chuyển động của con lắc; Chuyển động của quả bóng được thả từ trên cao xuống A B C D b) Sự chuyển hóa năng lượng - Trong thực tế, các vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực cản (lực ma sát) nên cơ năng của chúng không bảo toàn mà chuyển hóa thành nhiệt năng. - Khi đó cơ năng không còn bảo toàn nhưng năng lượng vẫn được bảo toàn. - Ví dụ: + Quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. + Khi ngừng đạp, chiếc xe đạp chạy chậm dần rồi dừng lại. Page | 3
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA PHẦN II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Động năng của vật phụ thuộc vào A. khối lượng. B. tốc độ. C. thể tích. D. A và B đều đúng. Câu 2. Khi tốc độ của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ A. tăng gấp 2 . B. tăng gấp 4 . C. tăng gấp 8 . D. giảm 2 lần. Câu 3. Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào A. khối lượng. B. tốc độ. C. thể tích. D. hình dạng. Câu 4. Biểu thức tính động năng là 1 2 m v2 A. WÐ m v 2 . B. WÐ m v . C. WÐ . D. WÐ m 2 v . 2 2 Câu 5. Biểu thức tính thế năng trọng trường là mh A. WT m h . B. WT P h . C. WT 10 h . D. WT . 10 Câu 6. Trong quá trình vật nặng của con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng O đến vị trí biên A thì A. động năng tăng, thế năng giảm. B. động năng và thế năng đều giảm. C. động năng giảm, thế năng tăng. D. động năng và thế năng đều tăng. Câu 7. Khi nước chảy từ trên đập cao xuống tuabin của máy phát điện thì có sự chuyển hóa năng lượng từ A. động năng thành thế năng. B. động năng thành cơ năng. C. thế năng thành động năng. D. thế năng thành cơ năng. Câu 8. Một chiếc ô tô đang chạy thì tắt máy, xe đi thêm được một quãng đường nữa rồi dừng lại. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng từ A. thế năng thành nhiệt năng. B. động năng thành nhiệt năng. C. cơ năng thành nhiệt năng. C. động năng thành thế năng. Câu 9. Một vật đang ở độ cao 2 m so với mặt đất thì có thế năng trọng trường là 15 J . Khi đưa vật đó lên độ cao 4 m thì nó có thế năng trọng trường là A. 15 J . B. 20 J . C. 25 J . D. 30 J . Câu 11. Khi khối lượng của vật tăng lên 4 lần và tốc độ của vật giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ A. không đổi. B. tăng 8 lần. C. giảm 8 lần. D. tăng 2 lần. Câu 12. Cơ năng của một vật là A. chỉ có động năng. B. chỉ có thế năng trọng trường. C. tổng động năng và thế năng. D. hiệu động năng và thế năng. Page | 4
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Một hòn đá được thả rơi từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí a) Trong khi rơi, thế năng trọng trường được chuyển hóa thành động năng. đúng; sai b) Cơ năng của hòn đá được bảo toàn. đúng; sai c) Trong khi rơi, thế năng tăng và động năng tăng. đúng; sai d) Trong khi rơi, tốc độ của hòn đá giảm dần. đúng; sai Câu 2. Một viên bi sắt nặng 250 g đang lăn trên mặt sàn với tốc độ là 3, 6 km / h . Sau 10 phút thì viên bi dừng lại do ma sát với mặt sàn. a) Viên bi đang có động năng và thế năng trọng trường. đúng; sai b) Cơ năng của viên bi được bảo toàn. đúng; sai c) Động năng của viên bi có độ lớn là WÐ 0,125 J . đúng; sai d) Năng lượng của viên bi được bảo toàn. đúng; sai Câu 3. Một vật có khối lượng m 1,5 kg được thả rơi từ độ cao h 4 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Biết toàn bộ thế năng của vật được chuyển hóa thành động năng. a) Trong quá trình rơi. Thế năng giảm, động năng tăng. đúng; sai b) Cơ năng của vật chỉ có thế năng trọng trường. đúng; sai c) Động năng của vật là WÐ 60 J . đúng; sai d) Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất là v 4 5 m / s . đúng; sai Page | 5
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 4. Một hòn bi có khối lượng m 25 g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ v 4,5 m / s từ độ cao h 1, 5 m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại mặt đất. a) Cơ năng của hòn bi lúc ném là W 0, 68125 J . đúng; sai b) Trong quá trình viên bi đi lên. Động năng tăng, thế năng giảm. đúng; sai c) Trong quá trình viên bi đi lên và rơi xuống cơ năng của nó được bảo toàn. đúng; sai d) Khi lên đến độ cao lớn nhất thì tốc độ của vật bằng 0 . Khi đó thế năng của vật là lớn nhất. đúng; sai TỰ LUẬN Câu 1. Một ô tô có khối lượng 1, 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km / h . Tính động năng của ô tô? 1 Wd .1, 2.103.202 240000 J 2 Câu 2. Một vật nặng 200 g có động năng 10 J . Tính tốc độ của vật? 2.Wd 2.10 v 10 m / s m 0, 2 Câu 3. Một học sinh thả rơi hòn đá nặng 500 g từ sân thượng của tòa nhà cao 4,5 m . Tính thế năng trọng trường của hòn đá. Wt 10.0,5.4,5 22,5 J Câu 4. Một vật nặng 4 kg được đặt trong trọng trường và có thế năng trọng trường là 600 J . Hỏi vật cách mốc tính thế năng bao nhiêu mét? W 600 h t 15 m 10.m 10.4 Câu 5. Thả vật nặng 100 g rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và chọn mốc tính thế năng ở mặt đất. Biết rằng thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng. a) Tính động năng của vật. Wd Wt 10.0,1.45 45 J 2.Wd 2.45 b) Tính tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất. v 30 m / s m 0,1 Page | 6
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 6. Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 4 m / s từ độ cao 1, 6 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí và chọn mốc tính thế năng ở mặt đất. a) Tính động năng, thế năng, cơ năng của hòn bi ngay tại lúc ném. 1 Wd .0, 02.42 0,16 J 2 Wt 10.0, 02.1, 6 0,32 J W Wd Wt 0, 48 J b*) Tìm độ cao lớn nhất mà viên bi lên tới. Tại độ cao lớn nhất, tốc độ của vật bằng 0 . Khi đó toàn bộ động năng được chuyển hóa thành thế năng. Thế năng cực đại bằng cơ năng của vật tại vị trí ném do cơ năng được bảo toàn Wtmax 0, 48 Wtmax W 0, 48 J h 2, 4 m 10.m 10.0, 02 Page | 7
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: CÔNG – CÔNG SUẤT SĐT: 0989 476 642 PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Công cơ học - Khi một lực tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển một quãng đường theo hướng của lực thì ta nói lực đã thực hiện một công cơ học. F F (1) (2) s (m) - Biểu thức tính công cơ học: A F s ; Công gây ra bởi trọng lực: A P h Trong đó: A J N .m : Công của lực. F N : Độ lớn của lực. s m : Quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực. P 10 m : Trọng lượng của vật. h m : Độ cao vật rơi xuống. - Chú ý: J kJ MJ ; 1 cal 4,186 J ; 1000 1000 1 BTU 1055 J ; 1 kWh 3, 6.10 J ; 6 - Ví dụ: Tác dụng một lực có độ lớn 5 N vào một chiếc xe đồ chơi thì nó chạy được một quãng đường dài 50 cm . Tính công của lực Giải F 5 N ; s 50 cm 0,5 m Công của lực: A F s 5 0,5 2,5 J - Bài tập tương tự: Tính công tối thiểu của lực dùng để kéo một thùng nước nặng 6 kg từ dưới giếng sâu 10 m lên tới miệng giếng. Gợi ý: Để nâng một vật lên theo phương thẳng đứng, ta phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật đó. Giải Fmin P 10.6 60 N Amin Fmin .h 60.10 600 J 2. Công suất - Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công. Công suất được xác định bởi công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Page | 8
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA A F s - Biểu thức tính công suất: F v t t Trong đó: W J / s : Công suất. A J N .m : Công thực hiện. t s : Thời gian thực hiện công. v m / s : Tốc độ của vật. - Chú ý: W kW MW ; 1 HP 746W ; 1 BTU / h 0, 293W 1000 1000 - Ví dụ: Động cơ điện của máy quạt thực hiện được một công là 102 kJ trong thời gian 20 phút. Tính công suất của động cơ. Giải A 102 kJ 102000 J ; t 20 p 1200 s A 102000 Công suất của động cơ: 85 W t 1200 - Bài tập tương tự 1: Một chiếc xe máy chạy đều trên đường với tốc độ không đổi 36 km / h . Tính công suất của động cơ, biết rằng động cơ này cho lực kéo có độ lớn 640 N F .v 640.10 6400 W - Bài tập tương tự 2: Tính công suất của một thác nước. Biết rằng thác nước có độ cao 40 m và cứ mỗi phút có 30 m3 nước đổ xuống. Khối lượng riêng của nước là D 1000 kg / m 3 Khối lượng nước đổ xuống trong 1 phút: m D.V 30000 kg 10.m.h 10.30000.40 Công suất của thác nước: 200000 W t 60 PHẦN II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo hướng của lực. C. Khi không có lực tác dụng vào vật mà vật vẫn chuyển động. D. Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật vẫn đứng yên. Câu 2. Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Người thợ mỏ đang đẩy xe than từ trong hầm ra. B. Một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn. C. Người lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Máy xúc đất đang làm việc. Page | 9
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 3. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao. C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang. D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. Câu 4. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật di chuyển. B. Trọng lượng riêng của vật và lực tác dụng lên vật. C. Khối lượng riêng của vật và quãng đường vật di chuyển. D. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. C. Công suất được xác định bằng công thức A t . D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. Câu 6. Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn? A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn. C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. D. Cả ba phương pháp trên đều đúng. Câu 7. Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? A. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần. B. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 8 lần. D. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần. Câu 8. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với một lực F 5000 N trên quãng đường 100 m . Tính công của đầu tàu A. 300 kJ . B. 400 kJ . C. 500 kJ . D. 600 kJ . Câu 9. Một quả dừa có khối lượng 2,5 kg rơi từ trên cây xuống. Tính công của trọng lực trong trường hợp này, biết cây dừa cao 8 m ? A. 160 J . B. 180 J . C. 200 J . D. 220 J . Câu 11. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 600 N . Trong 5 phút công thực A A 360.103 hiện được là 360 kJ . Tính tốc độ chuyển động của xe? F .v v 2m / s t F .t 600.5.60 A. 1,8 m / s . B. 2 m / s . C. 2, 2 m / s . D. 2, 4 m / s . Page | 10
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 12. Một xe ô tô đang chạy đều với tốc độ 72 km / h . Tính công suất của động cơ, biết lực kéo của động cơ là 5000 N A. 100 kJ . B. 360 kJ . C. 100 J . D. 360 J . CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Bạn An và bạn Bình đẩy hai chiếc xe rùa chở đất có khối lượng giống nhau đi từ A đến B . Bạn An đi hết trong 5 phút, bạn Bình đi hết trong 7 phút a) Công của hai bạn bằng nhau đúng; sai b) Công suất của bạn An lớn hơn bạn Bình đúng; sai c) Tốc độ thực hiện công của bạn Bình chậm hơn so với tốc độ thực hiện công của bạn An đúng; sai d) Lực đẩy của hai bạn bằng nhau đúng; sai Câu 2. Một người kéo đều một vật nặng 18 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 giây a) Lực kéo tối thiểu bằng 180 N đúng; sai b) Công của người đó bằng 1440 J đúng; sai c) Công suất của người đó bằng 72 W đúng; sai d) Tốc độ chuyển động của vật là 0, 4 m / s đúng; sai Câu 3. Một máy khi hoạt động với công suất 1600 W thì nâng được vật nặng 70 kg lên độ cao 30 m trong 36 giây a) Công của máy khi nâng vật là 57600 J đúng; sai b) Công có ích khi nâng vật là 21000 J đúng; sai Page | 11
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA c) Công toàn phần mà máy sinh ra là 57600 J đúng; sai d) Hiệu suất của máy là H 36, 46% đúng; sai Câu 4. Hai bạn Nam và Bắc kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi của Bắc; thời gian kéo gàu nước lên của Bắc chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. a) Công của hai bạn bằng nhau đúng; sai b) Công suất của hai bạn bằng nhau đúng; sai c) Công suất của Nam lớn hơn Bắc hai lần. đúng; sai d) Công suất của Bắc lớn hơn Nam hai lần. đúng; sai TỰ LUẬN Câu 1. Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km / h . Lực kéo là 200 N . Tính công suất của ngựa? F .v 200.2,5 500 W Câu 2. Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu trong 2 giờ người đó bước được 40.10000 10 000 bước, mỗi bước cần một công A 40 J . 55,56 W 7200 Câu 3. Một con ngựa kéo một xe với lực không đổi là 80 N và đi được 4,5 km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa? A 80.4,5.103 360 000 J A 360 000 200 W t 0,5.3600 Câu 4. Một máy bay trực thăng khi cất cánh, động cơ tạo ra một lực phát động F 10500 N , sau 90 giây máy bay đạt độ cao 850 m . Tính công suất của động cơ máy bay? F .h 10500.850 99166, 67 W t 90 Câu 5. Dùng một cần cẩu để cẩu một thùng hàng khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m . Công của cần cẩu thực hiện trong trường hợp này là bao nhiêu ? A P.h 10.2500.12 300 000 J Page | 12
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 6. Một người đi xe máy trên đoạn đường 5 km , lực cản trung bình của chuyển động là 70 N (bao gồm lực ma sát của bánh xe với mặt đường và lực cản của không khí). Công của lực kéo động cơ trên quãng đường đó là bao nhiêu? Coi xe chuyển động đều. A Fk .s Fc .s 70.5.103 350 000 J Câu 7. Một thang máy có khối lượng 500 kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120 m lên mặt đất bằng dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng dây để thực hiện việc đó là bao nhiêu? Fmin P 10.m 5000 N Amin Fmin .h 5000.120 600 000 W Câu 8. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1150 N . Trong một phút, công sinh ra là 690 kJ . Tốc độ trung bình của xe trong một phút đó là bao nhiêu? A A 690.103 F .v v 10 m / s t F .t 1150.60 Câu 9. Một vật khối lượng 4,5 kg được thả rơi từ độ cao 8 m xuống đất. Trong quá trình rơi, lực cản của không khí bằng 4% so với trọng lực. Công của trọng lực và công của lực cản là bao nhiêu? Fc 4%.P 0, 04.10.4,5 1,8 N Ac Fc .h 14, 4 J AP P.h 10.4,5.8 360 J Câu 10. Một người đạp xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m . Dốc dài 40 m . Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N 75 N . Khối lượng của người và xe là 60 kg . Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu? A Fms .s 75.40 3000 J (Sửa lại lực ma sát) Page | 13
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 1 TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Chọn phát biểu không đúng A. Động năng tỉ lệ thuận với khối lượng m và tốc độ chuyển động v của vật. B. Động năng là dạng năng lượng vật có được khi nó chuyển động. C. Vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. D. Khi tốc độ của vật tăng 2 lần thì động năng của vật tăng 4 lần. Câu 2. Thế năng trọng trường của vật không phụ thuộc vào đại lượng A. tốc độ của vật. B. khối lượng của vật. C. độ cao của vật so với mốc tính thế năng. D. vị trí của vật. Câu 3. Khi nước chảy từ trên đập cao xuống tuabin của máy phát điện thì có sự chuyển hóa năng lượng từ A. động năng thành thế năng. B. động năng thành cơ năng. C. thế năng thành động năng. D. thế năng thành cơ năng. Câu 4. Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động với tốc độ không đổi 72 km / h . Động năng của ôtô có giá trị A. 105 J . B. 25,92.105 J . C. 2.105 J . D. 51,84.105 J . Câu 5. Một vật có khối lượng 200 g có thế năng 25 J đối với mặt đất. Vật đang ở độ cao A. 12, 5 m . B. 25 m . C. 10 m . D. 17,5 m . Câu 6. Cho một con lắc đơn như hình vẽ. Kéo vật nặng của con lắc đến vị trí A rồi thả nhẹ cho dao động. Khi con lắc đi từ vị trí B về vị trí cân bằng O thì A. động năng tăng; thế năng giảm. B. động năng giảm; thế năng tăng. C. động năng và thế năng đều tăng. D. động năng và thế năng đều giảm. Câu 7. Từ độ cao 1, 5 m , ta ném một hòn bi có khối lượng 35 g đi lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 2 m / s . Cơ năng của hòn bi bằng A. 0, 07 J . B. 0, 525 J . C. 0,595 J . D. 595 J . Câu 8. Thả một vật có khối lượng 3kg từ độ cao 5 m xuống đất. Tính công của trọng lực A. 15 J . B. 150 J . C. 1500 J . D. 1,5 J . Page | 14
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 9. Chọn phát biểu sai A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Để biết máy nào làm việc khỏe hơn, ta so sánh công thực hiện của hai máy. C. Khi một vật rơi từ trên cao xuống thì trọng lực sinh công. D. Máy quạt có công suất 110W hoạt động mạnh hơn máy quạt có công suất 85W . Câu 10. Một ô tô chuyển động đều trên đường thẳng với tốc độ 54 km / h . Tính công suất của động cơ ô tô, biết động cơ này sinh ra lực kéo có độ lớn 5000 N . A. 333,3W . B. 2,7.105W . C. 7,5.104 W . D. 7,5.105 W . Câu 11. Tác dụng lực F vào vật có khối lượng 2,5 kg làm vật dịch chuyển một đoạn 3 m . Biết công của lực F sinh ra bằng 159 J . Độ lớn của lực F bằng A. 67,6 N . B. 53 N . C. 477 N . D. 397,5 N . Câu 12. Khi nói công suất của một động cơ là 250W thì có nghĩa A. động cơ sinh ra một công là 250 J trong thời gian 1 phút. B. động cơ sinh ra một công là 250 J trong thời gian 1 giờ. C. động cơ sinh ra một công là 250 J trong thời gian 1 giây. D. động cơ sinh ra một công là 250 J trong toàn bộ thời gian hoạt động. CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Xét tính đúng – sai của các phát biểu sau 1 a) Biểu thức tính độ lớn của động năng là Wd m v2 2 đúng; sai b) Khi vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng trọng trường. đúng; sai c) Vật nặng 2, 5 kg đang nằm trên mặt đất thì có thế năng trọng trường so với mặt đất là Wt 25 J . đúng; sai d) Động cơ máy quạt có công suất 47W thực hiện được một công 94 J trong 2 giây. đúng; sai Page | 15
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 2. Từ độ cao 2 m , người ta ném một hòn đá lên theo phương thẳng đứng. Khi hòn đá lên đến độ cao lớn nhất hmax thì bắt đầu rơi xuống theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản của không khí a) Tại vị trí ném, cơ năng của hòn đá chỉ có động năng còn thế năng trọng trường bằng không. đúng; sai b) Trong quá trình hòn đá đi lên, động năng giảm còn thế năng tăng. đúng; sai c) Động năng và thế năng của hòn đá trong quá trình đi lên và đi xuống có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. đúng; sai d) Tại vị trí cao nhất hmax , cơ năng của hòn đá chỉ có thế năng trọng trường còn động năng bằng không. đúng; sai Câu 3. Tác dụng lực F 50 N theo phương ngang vào vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 120 cm trong thời gian 1 phút. a) Công của lực F khi đó là 60 J . đúng; sai b) Công suất khi đó là 60W . đúng; sai c) Nếu tăng độ lớn của lực lên 2 lần thì công sinh ra cũng tăng 2 lần. đúng; sai d) Nếu tác dụng lực F ' 0,5 N vào vật đó thì vật không di chuyển. Khi đó công của lực F ' bằng 0 . đúng; sai Page | 16
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 4. Một hòn bi nặng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 4 m / s từ độ cao 1, 6 m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản a) Cơ năng của hòn bi bằng 2, 4 J . đúng; sai b) Khi hòn bi lên đến độ cao lớn nhất thì động năng bằng 0 ; thế năng lớn nhất và bằng với cơ năng tại vị trí ném. đúng; sai c) Độ cao lớn nhất so với mặt đất mà vật lên tới bằng 2, 4 m . đúng; sai d) Tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất là tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong cả quá trình và bằng vmax 4 3 m / s . đúng; sai TỰ LUẬN Câu 1. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Câu 2. Một vật khối lượng 0, 5 kg thả rơi tự do từ độ cao 25 m . Tính a) Thế năng của vật lúc bắt đầu thả. Suy ra cơ năng của vật. Wt 10.0,5.25 125 J W 125 J b) Thế năng của vật ở độ cao 15 m . Suy ra động năng của vật tại đây. Wt 10.0, 5.15 75 J Wd 125 75 50 J c) Động năng của vật khi chạm đất. Suy ra tốc độ của vật khi chạm đất. 2.Wd 2.125 Wd W 125 J v 10 5 m / s m 0,5 Câu 3. Một vật được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 20 m với tốc độ ban đầu 10 m / s Bỏ qua mọi lực cản. a) Tìm cơ năng của vật khi ném vật. 1 1 W Wd Wt .m.v 2 10.m.h m. .102 10.20 250m J 2 2 a) Tìm thế năng của vật khi vật ở vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng. Từ đó suy ra độ cao của vật khi đó. W 250m W Wt Wd W Wt 3Wd Wt 62,5m J 4 4 W 62, 5.m Độ cao của vật tại vị trí đó: h t 6, 25 m 10.m 10.m Page | 17
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA b) Tìm động năng của vật khi vật ở vị trí mà động năng bằng 4 lần thế năng. Từ đó suy ra tốc độ của vật tại đó. 1 5 4W 4.250.m W Wd Wt W Wd Wd W Wd Wd 200.m J 4 4 5 5 2.Wd 2.200.m Tốc độ của vật tại đó: v 20 m / s m m Câu 4. Một người nâng thùng hàng có khối lượng 5 kg lên cao 0,9 m rồi đưa đi một đoạn đường nằm ngang dài 3 m . Tính công của người đó đã thực hiện được. A 10.5.0,9 10.5.3 195 J Câu 5. Một thang máy khối lượng 600 kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150 m lên mặt đất trong thời gian 45 phút bằng lực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ. Công nhỏ nhất của lực căng dây T là bao nhiêu? Công suất hoạt động của máy là bao nhiêu? Công nhỏ nhất của lực căng dây: Amin Fmin .h P.h 10.m.h 10.600.150 900 000 J A 900 000 Công suất hoạt động của máy: 333,33 W t 45.60 Page | 18
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC SĐT: 0989 476 642 ĐỀ SỐ 2 TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Một vật đang chuyển động với tốc độ không đổi là v m / s thì có động năng là 15 J . Nếu tốc độ của vật tăng lên đến 4v thì động năng của vật bằng A. 15 J . B. 30 J . C. 40 J . D. 60 J 240 J . (Sửa đáp án câu D từ 60 J thành 240 J) Câu 2. Một xe đang chạy với tốc độ 5 m / s thì có động năng là Wd . Để xe có động năng là 4Wd thì tốc độ của xe phải bằng A. 5 m / s . B. 10 m / s . C. 20 m / s . D. 30 m / s . Câu 3. Bạn An có khối lượng 50 kg đang đứng trên mặt đất và bạn Bình có khối lượng 55 kg đang đứng ở tầng 2 của một tòa nhà cao 10 m . Thế năng của An và Bình so với mặt đất lần lượt là A. 0 và 550 J . B. 500 J và 550 J . C. 5000 J và 5500 J . D. 0 và 5500 J . Câu 4. Nếu giảm khối lượng của một vật xuống 2 lần và tăng độ cao của vật đó lên 4 lần thì thế năng trọng trường của nó A. tăng 8 lần. B. giảm 8 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 5. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên từ mặt đất, khi vật lên tới điểm N thì dừng lại. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình vật chuyển động thì A. động năng tăng. C. cơ năng lớn nhất tại N . B. thế năng giảm. D. cơ năng không đổi. Câu 6. Biểu thức tính công của trọng lực là A. A m h . B. A 10 P . C. A 10 h . D. A 10 m h . Câu 7. Đơn vị kWh là đơn vị của A. công suất. B. công. C. hiệu suất. D. lực. Câu 8. Công suất được xác định bằng A. công thực hiện trong thời gian 1 phút. B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian. C. tích của công và thời gian thực hiện công. D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện. Câu 9. Một vật thực hiện công trong thời gian 2 phút thì được 2400 J . Tốc độ thực hiện công của vật đó bằng A. 1200 J / s . B. 120 J / s . C. 20 J / s . D. 200 J / s . Câu 10. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100W tiêu thụ năng lượng 1000 J trong một khoảng thời gian. Thời gian thắp sáng bóng đèn là A. 1 giây. B. 10 giây. C. 10 phút. D. 0,1 giờ. Page | 19
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 11. Một dây cáp sử dụng động cơ điện tạo ra một lực không đổi 50 N tác dụng lên vật và kéo vật đi một đoạn đường 30 m trong thời gian 1 phút. Công suất của động cơ là A. 50W . B. 25W . C. 100W . D. 75W . Câu 12. Công suất của động cơ máy bay bằng bao nhiêu nếu biết rằng nó đang bay với tốc độ 900 km / h và động cơ sinh ra lực đẩy 2.103 kN để duy trì tốc độ này của máy bay? A. 5.108 W . B. 5.105 W . C. 6.108 W . D. 6.105 W . CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Một người đàn ông kéo một khối gỗ với độ lớn lực kéo là 100 N đi một đoạn đường 30 m trong thời gian 30 giây. Biết lực kéo và phương dịch chuyển song song với nhau. a) Công của lực bằng 300 J . đúng; sai b) Công suất của người đó là 100W . đúng; sai c) Nếu công sinh ra trong cùng một khoảng thời gian càng lớn thì công suất càng lớn. đúng; sai d) Tốc độ sinh công của người đó là 100 J / s . đúng; sai Câu 2. Một vật có khối lượng m kg và tốc độ v m / s a) Nếu tốc độ không đổi và khối lượng tăng lên 4 lần thì động năng của vật tăng 4 lần. đúng; sai b) Nếu khối lượng không đổi và tốc độ giảm 2 lần thì động năng giảm 2 lần. đúng; sai c) Nếu khối lượng tăng 2 lần và tốc độ giảm 4 lần thì động năng giảm 8 lần. đúng; sai d) Nếu khối lượng giảm 4 lần và tốc độ tăng 2 lần thì động năng không đổi. đúng; sai Page | 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 8 học kì 1 năm 2024-2025
87 p | 17 | 5
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 7 học kì 1 năm 2024-2025
112 p | 33 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch nối tiếp
17 p | 12 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Thấu kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
8 p | 16 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Thấu kính hội tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
11 p | 10 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 học kì 1 năm 2024-2025
160 p | 17 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản
11 p | 10 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kính lúp
5 p | 17 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng
7 p | 17 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ toàn phần
6 p | 21 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng
8 p | 14 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Kim loại và phi kim
8 p | 35 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Phi kim
6 p | 9 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Hợp kim gang và thép
5 p | 11 | 3
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Điện trở. Định luật Ohm
14 p | 15 | 2
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch song song
16 p | 18 | 2
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 7: Chủ đề - Tốc độ. Đồ thị
12 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn