TRƯỜNG THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA
TP. CHÂU ĐỐC – AN GIANG

Ths. DƯƠNG THÀNH TÍNH
ÔN TẬP NHANH LÝ THUYẾT
HÓA HỌC 10
THEO CTGDPT 2018
Năm học : 2023 – 2024
LƯU HÀNH NỘI BỘ
MỤC LỤC Trang
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM ..................................02
ThS. Dương Thành Tính - 0356481353 Ôn tập nhanh lý thuyết SGK Hóa học 10 2023-
2024
PHẦN 2: ÔN TẬP NHANH LÝ THUYẾT SGK HÓA HỌC 10 MỚI 2018..05
Nhập môn Hóa học ........................................................................................05
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử ........................................................................06
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.........................................11
Chương 3: Liên kết hóa học ...........................................................................17
Chương 4M: Phản ứng oxi hóa – khử................................................................25
Chương 5M: Năng lượng hóa học.....................................................................31
Chương 6M: Tốc độ phản ứng..........................................................................33
Chương 7M: Nguyên tố nhóm halogen.............................................................37
Phần 12: MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM
Trang 1 Kết hợp kiến thức 3 bộ sách: Cánh Diều – Kết nối tri thức – Chân trời sáng tạo
ThS. Dương Thành Tính - 0356481353 Ôn tập nhanh lý thuyết SGK Hóa học 10 2023-
2024
I – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC KIM LOẠI:
Khi Bà Các Nàng Mai Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cô Sắt (III) Á Hậu Phi
Âu
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb HCu Fe3+ Ag Hg Pt Au
Ý nghĩa:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb HCu Fe3+ Ag Hg Pt Au
+ O2: nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb HCu Fe3+ Ag Hg Pt Au
+ H2O Tác dụng ở t0 thường Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb HCu Fe3+ Ag Hg Pt Au
+ Tác dụng với các axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng H2 Không tác dụng.
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb HCu Fe3+ Ag Hg Pt Au
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb HCu Fe3+ Ag Hg Pt Au
+ H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao
II – HÓA TRỊ
Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố
Hóa trị I Li, Na, K, Ag. H, F, Cl, Br, I.
-OH, -NO3 (nitrate), -NO2
(nitrite), -NH4
(ammoniun), -HSO3,
-HSO4, -H2PO4.
Hóa trị II Còn lại (Ca, Ba, Mg,
Zn,…). O
=SO4 (sulfate), =SO3
(sulfide), =CO3
(carbonate), =HPO4.
Hóa trị III Al, Au. ≡PO4 (phosphate).
Nhiều hóa trị Fe (II, III); Cu (I, II); Sn
(II, IV); Pb (II, IV).
C (II, IV); N (I, II, III,
IV, V); S (II, IV, VI).
III. TÍNH TAN
Trang 2 Kết hợp kiến thức 3 bộ sách: Cánh Diều – Kết nối tri thức – Chân trời sáng tạo
ThS. Dương Thành Tính - 0356481353 Ôn tập nhanh lý thuyết SGK Hóa học 10 2023-
2024
- Tất cả các muối nitrate ( ), Na, K, đều tan tốt.
- Đa số các muối chloride (Cl-), bromide (Br-), iodide (I-) tan tốt (trừ AgCl, AgBr, AgI: không tan), đa số
các muối sulfate ( ) tan tốt (trừ BaSO4, PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan).
- Đa số các muối carbonate ( ), phosphate ( ) đều không tan (trừ muối của Na, K, NH4+ tan).
- Các Base: 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan, Ca(OH)2: ít tan); 3OH đều
không tan.
IV – MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN THƯỜNG GẶP
CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL: n
1. Số mol một chất bất kì:
(m: KL chất tan)
2. Số mol của chất khí
Điều kiện chuẩn: P =1bar; t0 =250C
3. Số mol của một chất trong dung dịch
*Điều kiện tiêu chuẩn nồng độ một chất
dạng dung dịch là 1mol/lít (1M)
(V: lít)
4. Hai chất khí A, B cùng điều kiện t0, p
VA = VB (cùng điều kiện t0, p) => nA = n B
CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH: V
1. Thể tích chất khí đktc: V = n. 24,79 (lít) 2. Thể tích dd: ;
CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM : C%
1. Từ khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch 2. Từ khối lượng riêng và nồng độ C
; D: KLR (g/ml)
CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL/LÍT: CM
1. Từ số mol chất tan và thể tích dung dịch
( Vdd : lít)
2. Liên hệ giữa nồng độ CM và C%.
(M: KLPT)
CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT TAN: mct hoặc m
1.Công thức tính khối lượng chung:
2.Từ độ tan và khối lượng dung môi
3. Từ khối lượng dung dịch và nồng độ %
CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH: mdd
1) Từ dung môi và chất tan:
2) Từ KLR và Vdd: (g/ml)
3. Từ mct và C%:
4. mddspứ = ∑ các chất ban đầu – m↓ - m↑
TỶ KHỐI HƠI CHẤT KHÍ : dA/B
Trang 3 Kết hợp kiến thức 3 bộ sách: Cánh Diều – Kết nối tri thức – Chân trời sáng tạo
ThS. Dương Thành Tính - 0356481353 Ôn tập nhanh lý thuyết SGK Hóa học 10 2023-
2024
(Mkk = 29)
Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố từ các đồng vị:
Ta có:
Kí hiệu nguyên tử:
- Z = số e = số p = số hiệu nguyên tử. - A = Z + N , A là số khối.
TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG
1. Theo năng lượng liên kết
= (cđ)- (sp)
aA(g) + bB(g) mM(g) + nN(g)
=a.Eb(A) +b.Eb (B) - m.Eb(M) - n.Eb (N)
2. Theo nhiệt tạo thành
= (sp) - (cđ)
aA + bB mM + nN
= m. (M)+ n. (N)-a.
(A) - b. (B)
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1.Biểu thức tính tốc độ phản ứng
Phản ứng tổng quát: aA + bB dD + eE
Trong đó:
Gọi CA, CB, CD, CE lần lượt biến thiên
lượng chất các chất A, B, D, E trong khoảng thời
gian t.
tốc độ trung bình của phản ứng
C=C2 – C1: sự biến thiên nồng độ.
t= t2 – t1: biến thiên thời gian.
C1,C2 là nồng độ của một chất tài 2 thời điểm
tương ứng t1, t2
2.Biểu thức liên hệ giữa nhiệt độ tốc
độ phản ứng hóa học
Trong đó: = 2 4 ( nếu tăng 10oC ): hệ
số nhiệt độ Vant Hoff.
là tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ t1 và t2
3. Định luật tác dụng khối lượng
Xét phản ứng aA + bB dD + eE
Ta có = k .
Trong đó v: tốc độ tại thời điểm nhất định
k: hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc
vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.
Trang 4 Kết hợp kiến thức 3 bộ sách: Cánh Diều – Kết nối tri thức – Chân trời sáng tạo