intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu: Thuốc điều trị tăng huyết áp

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:95

116
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

*Ngoài còn có sự tham gia: -Thận (cơ chế điều chỉnh thể dịch nội mạch thông qua hệ Renin-Angiotensin- Aldosteron). - Phản xạ về áp suất (Baroreflexes) qua trung gian hoạt động hệ giao cảm: Xoang cảnh và quai động mạch chủ có Baroreceptor (áp cảm thụ quan) được kích thích do áp lực bên trong lòng mạch, khi được kích thích  ức chế sự phóng thích giao cảm trung ương. Ví dụ: khi thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu: Thuốc điều trị tăng huyết áp

  1. THUỐC ĐIỀU TRỊ  TĂNG HUYẾT ÁP Bs. Lê Kim Khánh
  2. THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1. ĐẠI CƯƠNG: 2. PHÂN LOẠI THUỐC: 3. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ GIAO CẢM: 4. THUỐC GIÃN MẠCH 5. ỨC CHẾ CALCI: 6. THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN 7. NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHA *BẢNG: THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP ĐƯỜNG UỐNG
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1­ Phân loại thuốc điều trị THA 2­ Trình bày: cơ chế, tác dụng dược lý,  chỉ định, chống chỉ định/ nhóm 3­ Ứng dụng lâm sàng
  4. DỊCH TỄ HỌC   THA: 1 YTNC cao với BTM  Gây tử vong 7.1 triệu người trẻ tuổi, chiếm  4.5% gánh nặng bệnh tật/TG.  Theo WHO: tỷ lệ THA ­TG: 8­18%. ­Mỹ: 24%, Pháp: 10­24% ­Malaysia: 11% ­VN: 1982 1.9%, 1992 11.79%, 2002: 16.3%  (Bắc)
  5. ĐẠI CƯƠNG  CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH HUYẾT ÁP: Huyết áp (HA) =  CO * (R). Trong đó:  *CO (Cardiac output)= Thể tích nhát bóp *nhịp tim. Được quyết định bởi chức năng tim và thể tích máu  lưu thông. *R: toàn bộ sức cản ngoại biên được quyết định bởi  sức cản tiểu động mạch.
  6. ĐẠI CƯƠNG (tt) *Ngoài còn có sự tham gia:  ­Thận (cơ chế điều chỉnh thể dịch nội mạch thông qua  hệ Renin­Angiotensin­ Aldosteron). ­ Phản xạ về áp suất (Baroreflexes) qua trung gian  hoạt động hệ giao cảm: Xoang cảnh và quai động mạch chủ có  Baroreceptor (áp cảm thụ quan) được kích thích do  áp lực bên trong lòng mạch, khi được kích thích   ức chế sự phóng thích giao cảm trung ương. Ví dụ: khi thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng
  7. Hệ Renin­Angiotensin­ Aldosteron Angiotensinogen ↑ tiết Renin ⇒      ↓                       Angiotensin I      ACE     → ↓                   Angiotensin II ⇒ *co mạch→ ↑ R                *thành lập Aldosteron     (giữ muối nước) *Renin được tăng tiết khi:  ­ ↓ lượng máu đến thận ­ ↓ Na / máu.   − ↑ hđ giao cảm.   Note: ACE (Angiotensin Converting Enzyme)
  8. Cô cheá töï ñieàu hoaø HUYEÁT AÙP = CUNG LÖÔÏNG TIM X SÖÙC CAÛN NGOAÏI BIEÂN Taêng huyeát aùp = Taêng cung löôïng tim vaø/hoaëc Taêng söùc caûn ngoaïi bieân        TIEÀN TAÛI CO BOÙP CO THAÉT THAY ÑOÅI CAÁU CÔ TIM CHÖÙC NAÊNG TRUÙC (PHÌ Ñ KHOÁI LÖÔÏNG TAÙI PHAÂN PHOÁI CHEÏN KEÂNH ÒCH KHOÁI LÖÔÏNG Ca++ DÒCH HOAÏT TÍNH HEÄ RENIN LÔÏI TIEÅU TAÊNG HOAÏT TÍNH ANGIOTENSIN TK GIAO CAÛM ÖÙC CHEÁ HEÄ CHEÏN BEÂTA RENIN ANGIOTENSIN
  9. ĐẠI CƯƠNG (tt) Hoạt động hệ giao cảm: Đáp ứng của các thụ thể: Khi kích thích các thụ  thể: * α trung ương:    giảm hoạt động giao cảm. * α ngoại biên: α1  co mạch, tăng HA.               α2  ức chế giải phóng NE. * β:        β1 / tim  tăng nhịp, tăng co  bóp, tăng CO.        β2 / KPQ và cơ trơn khác  giãn.
  10. 2. PHÂN LOẠI THUỐC: 2.1. Thuốc tác động hệ giao cảm: Thuốc tác động trung ương: METHYLDOPA, CLONIDIN Thuốc ức chế hạch: TRIMETHAPHAN Thuốc ức chế tk giao cảm: GUANETHIDIN, RESERPIN,                                                          METYROSIN Thuốc tác động tại thụ thể:  * Ức chế β: ­ức chế β1 :    METOPROLOL, ATENOLOL,  ACEBUTALOL,      BISOPROLOL..         ­ức chế β1,2 : PROPRANOLOL, NADOLOL, TIMOLOL,                                            PINDOLOL, SOTALOL * Ức chế α : ­ ức chế  α 1: PRAZOSIN, PHENOXYBENZAMIN.         ­ ức chế  α 1,2: PHENTOLAMIN. * Ức chế  α , β: LABETALOL, CARVEDILOL.
  11. 2. PHÂN LOẠI THUỐC: 2.2. Thuốc giãn mạch: ­Giãn động mạch: HYDRALAZIN, MINOXIDIL, DIAZOXID                        ­Giãn động mạch và tĩnh mạch: NITROPRUSSIDE. 2.3. Thuốc lợi tiểu: (có bài riêng) 2.4. Ức chế Calci:  VERAPAMIL, DILTIAZEM, NIFEDIPIN. 2.5. ACEI: CAPTOPRIL, ENALAPRIL, LISINOPRIL, FOSINOPRIL,  QUINAPRIL, RAMIPRIL, TRANDOLAPRIL *Đối kháng tại thụ thể Angiotesin II: LOSARTAN, VALSARTAN, IRBESARTAN, TELMISARTAN,  CANDESARTAN
  12. 3. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ  GIAO CẢM:  Thuốc tác động trung ương: METHYLDOPA (Aldomet®) CLONIDIN (Catapres®) GUANABENZE và GUANFACIN
  13. METHYLDOPA: (Aldomet®,  Dopegyt®) * Cơ chế tác dụng: Methyldopa/ hệ thống TKTW  Methylnorepinephrin  (chất dẫn truyền TK giả)  kích thích receptor α2 TW  ↓  phóng thích NE → ↓  kích thích hệ TK giao cảm  hạ HA. * Đặc điểm dược lý: •  Giảm kháng lực ngoại biên (R). •  Chậm nhịp tim •  Ưu điểm: được ưa chuộng để điều trị  ↑ HA / người suy  thận, mang thai, thiếu máu cục bộ cơ tim    *DĐH: hquả tối ưu đạt được sau 4­6h, tồn tại 24h  có thể  dùng 1 lần/ngày. Liều điều trị: 1­2g/ngày.
  14. METHYLDOPA: (Aldomet®,  Dopegyt®) (tt) * Tác dụng phụ: •  Gây trầm cảm không dùng ở bn TBMMN/ THA. •  Giữ muối, nước (thường kết hợp lợi tiểu) •  Hạ HA tư thế. •  Gây ↑ Transaminase tạm thời & triệu chứng viêm  gan  tránh dùng cho bn có bệnh gan. Thiếu máu tán huyết với test Coombs (+) do có  kháng thể kháng hồng cầu.
  15. METHYLDOPA: (Aldomet®,  Dopegyt®) (tt) Dạng trình bày: ­viên 125, 250, 500mg ­dạng huyền dịch: 250mg/5mL ­dạng tiêm truyền: 250mg/5mL
  16. CLONIDIN (Catapres®),  GUANABENZE (Wytensin®) và  GUANFACIN • Cơ chế tác dụng: kích thích trực tiếp Rc α2 TW   • Đặc điểm dược lý: hạ huyết áp do giảm CO và R.  • Tác dụng phụ: ­ An thần (ức chế tk trung ương) ­ Khô miệng, táo bón (tác dụng trung ương) ­ Ht rebound nếu ngưng thuốc đột ngột (ht điều  hòa xuống) và có ht  của hội chứng cai thuốc  (withdrawal syndroms): nhức đầu, run giật, đau bụng,   đổ mồ hôi, tăng nhịp tim…   *Guanabenze và Guanfacin là những thuốc mới hơn  nhưng không cho thấy có lợi ích gì > Clonidin
  17. CLONIDIN (Catapres®), GUANABENZE  (Wytensin®) và GUANFACIN (Tenex®) Dạng trình bày: *CLONIDIN: ­viên uống: 0,1 ­ 0,2 ­ 0,3mg ­dạng dán: 0,1 ­ 0,2 ­ 0,3mg/24h (liều điều trị: 0,2­ 1,2mg/ngày) *GUANFACIN: viên uống 1mg *GUANABENZE: viên uống 4, 8mg
  18. 3. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ  GIAO CẢM: (tt) Thuốc ức chế hạch:  Hiện nay chỉ còn TRIMETHAPAN  được sd. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2