TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG- ĐỊNH LÍ TALÉT
lượt xem 430
download
Các dạng toán cơ bản và nâng cao về tam giác đồng dạng, sử dụng định lý talet để chứng minh tam giác đồng dạng. Tài liệu nâng cao toán hình học lớp 8.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG- ĐỊNH LÍ TALÉT
- TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG- ĐỊNH LÍ TA-LÉT 1. Cho hình bình hành ABCD E (AC>BD). Vẽ CE AB và FC AD. Chứng minh rằng : AB.AE + AD.AF = AC2 B C H F A D HD: AB.AE = AC.AH BC.AF = AC.CH 2. Cho hình vuông ABCD có độ dài N C cạnh là a. Gọi M,N lần lượt là Trung B điểm của AB và BC . Các đường I thẳng DN và CM cắt nhau tại I . Chứng minh rằng : a. tam giác CIN vuông M Q P b. Tính diện tích tam giác CIN theo a. c. Tam giác AID cân. A D HD:b.Tỉ số diện tích 2 đồng dạng bằng tỉ số bình phương 2 cạnh tương ứng. c.Q là trung điểm CD PQ DN 3. Cho hình thang ABCD (BC//AD) B C với ABC = ACD . Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng 2 đáy BC và AD theo thứ tự có độ dài 12m, 27m. A D HD: ABC DCA 4. Cho tam giác ABC , M là Trung F điểm của cạnh BC. Từ 1 điểm E trên cạnh BC ta kẻ A Ex//AM. Ex cắt tia CA ở F và tia BA ở G.Chứng minh rằng :FE + EG = 2 G AM C M E B EF EC EG BE HD: = ; = AM CM AM CM
- 5. Cho Cho hình bình hành ABCD A B M ,trên Đường chéo AC lấy I. Tia DI cắt đường thẳng AB tại M,cắt đường I N thẳng BC tại N. a. Chứng minh rằng : D C AM DM CB HD: AB DN CN b.Chứng minh rằng MN BN MD CB a. = = ; ID2= IM.IN ND NC ND CN AM DM = ; AB DN ID IA IM IA b. = ; = IN IC ID IC 6. Cho tam giác ABC , đường phân giác C trong của C cắt cạnh AB tại D. Chứng minh rằng CD2 < CA.CB M A B D HD: CD2 = CA.CM. 7. Cho tam giác ABC , BD và CE là 2 A đường cao của tam giác ABC . DF và EG là 2 đường cao của tam giác ADE. Chứng minh rằng F G a. Hai tam giác ADE và ABC đồng E dạng. b. FG//BC D B C HD: AE AD a. = AC AB b. AFG ABC 8. Cho hình bình hành ABCD với E đường chéo AC > BD. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C đến các đường thẳng AB và AD; gọi G là chân dường vuông góc kẻ từ B B C đến AC. a. Chứng minh rằng 2 tam giác CBG và ACF đồng dạng b. Chứng minh rằng : AB.AE + AD G .AF = AC2 A D F HD: Xem bài 28
- 9. Cho tam giác ABC (AB < AC). Hai A Đường cao BD và CE cắt nhau tại H. a. So sánh BAH và CAH b. So sánh 2 đoạn thẳng BD và CE. D c. Chứng minh rằng 2 tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng E H B C F HD: c. Xem bài 34 10. Cho hình thang ABCD có đáy lớn B A là CD. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường chéo BD tại M và cắt CD tại I. Qua B kẻ đường P thẳng song song với AD cắt cạnh CD M ở K. Qua K kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC ở P. Chứng minh rằng MP//DC. D K I C BM AB PB MB HD: DI = CK; = ; = MD DI PC MD 11. Trong tam giác ABC Kẻ trung tuyến A AM. K là 1 điểm trên AM sao cho: AK 1 , BK cắt AC tại N. N H AM 3 I a. Tính diện tích tam giác AKN, K J Q biết diện tích tam giác ABC là S. b. Một đường thẳng qua K cắt các P cạnh AB và AC lần lượt tại I và J. E AB AC Chứng minh rằng 6. AI AJ B M C D HD: a. P là trung điểm AC; SAKN 1; SAMP = 3 = SAMP 9 SAMC 5 b. Kẻ BD //CE//IJ;AE + ED = 2AM AB AD AC AE = ; = . AI AK AJ AK
- 12. Lấy 1 điểm O trong tam giác ABC. A Các tia AO,BO,CO cắt BC,AC,AB lần lượt tại P,Q,R. Chứng minh rằng OA OB OC Q : 2 R AP BQ CR O B P K H C HD: Đặt S0BC = S1; SOAC = S2; SOAB = S3; SABC = S OA S2+S3 OB S1+S3 OC S1+S2 = ; = ; = AP S BQ S CR S 13. Cho đoạn thẳng AB , gọi O là trung D điểm của AB. Vẽ về 1 phía AB các tia Ax và By vuông góc với AB. Lấy C trên Ax, D trên By sao cho góc M COD = 900 . a. Chứng minh rằng tam giác ACO C N đồng dạng với tam giác BDO. b. Chứng minh rằng CD = AC + BD. c. Kẻ OM vuông góc CD tại M, gọi A B O N là giao điểm của AD với BC. Chứng minh rằng MN//AC. E HD: b. Kẻ CO cắt DB tại E. DCE cân. AN CM c. = ND MD 14. Cho tam giác ABC với AB = 5 A cm,AC = 6 cm BC = 7 . Gọi G là D M trọng tâm tam giác ABC , O là giao điểm của 2 tia phân giác trong của G O C tam giác ABC . Chứng minh rằng GO//AC B OD GM 1 HD: = = OB GB 2 15. Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC BC A lấy điểm M sao cho BM = , trên B F 3 tia đối của tia CD lấy N sao cho AD M I CN = . I là giao điểm của tia AM 2 và BN. Chứng minh rằng 5 điểm A,B,I,C,D cùng cách đều 1 điểm E D C N 3 1 HD: NE = AB; BF = BM = AB AIC vuông 2 3 tại I
- 16. Cho tam giác ABC ,trung tuyến CM, B Qua điểm Q trên AB vẽ đường thẳng d song song với CM, Đường thẳng d Q cắt BC tại R và cắt AC tại P. Chứng minh nếu QA.QB = QP.QR thì tam R M giác ABC vuông tại C A P C QA QP HD: QA.QB = QP.QR = …=…= QP QA 17. Trên các cạnh AB.BC.CA của A H ABC côc định lấy M,N,P sao AM BN CP K cho: = = = k (k>0). MB NC PA M P a.Tính S MNP theo S ABC và theo k b.Tính k sao cho S MNP đạt giá trị nhỏ nhất? C B N AM.AP HD: SAMP = (c/m) SABC AB.AC 3k a. S MNP = 1-(k+1)2 2 b. (k + 1) 4k (Co-si) 18. Cho tam giác ABC (AB=AC) có góc A ở đỉnh bằng 200; cạnh đáy là a ; cạnh bên là b . Chứng minh rằng a3 + b3 = 3ab2 H D B C 2 2 HD:AH2 = 3b ; ABC BCD ; AD = b - a 4 b 2 2 2 2 2 Mà AD = AH + DH = b - ab + a 19. Cho 4 điểm A,E,F,B theothứ tự ấy C D trên 1 đường thẳng . Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các hình vuông ABCD ; FGHE. a. Gọi O là giao điểm của AG và BH. Chứng minh rằng các tam H G giác OHE và OBC đồng dạng . b. Chứng minh rằng các đường O thẳng CE và FD cùng đi qua O. A B E F OH HE HD:a. = ; b.HOD = GOF OB CB
- 20. Cho tam giác ABC có AB = 4,BC = C 6,CA = 8. Các đường phân giác trong AD và BE cắt nhau tại I. a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD. b. Gọi G là trọng tâm của tam giác M ABC . Chứng minh rằng IG//BC E G suy ra độ dài IG D I A B ID 1 2 HD:b. = IG = IA 2 3 21. Cho ABC có Â = 300. Dựng bên A ngoài BCD đều. Chứng minh AD2 = AB2 + AC2.(Bài 18-giải theo cách khác) E B C D HD:Dựng đều ACE; AD = BE 22. Cho hình vuông ABCD , trên BC lấy A B K 1 M sao cho : BM BC . Trên tia đối 3 M I của tia CD lấy điểm N sao cho 1 CN BC . Cạnh AM cắt BN tại I H 2 và CI cắt AB tại K . Gọi H là hình chiếu của M trên AC. Chứng minh D C N rằng K,M,H thẳng hàng. HD: Xem bài 42. M là trực tâm ACK 23. Cho hình thang ABCD có 2 đáy là C M K AB = 2a; CD = a. Hãy xác định vị trí D điểm M trên đường thẳng CD sao cho Đường thẳng AM chia hình thang N thành 2 phần có diện tích bằng nhau. A B H HD: HK = h; HN = x, SADC < SADCN M nằm ngoài DC. x 3 = Vị trí của M trên tia DC. h 4
- 24. Cho tam giác ABC (BC MA E 27. Cho tam giác ABC cân tại A ( A < 900 ).Từ B kẻ BM vuông góc với AC. 2 Chứng minh rằng : AM 2 AB 1 . AC A BC M C B 2 2 2 HD: CBE vuông. MC = BC ; AM = 2AC -BC ; 2AC 2AC
- 28. Cho hình bình hành ABCD tâm O. E B Gọi M,N lầnlượt là Trung điểm của M BO,AO. lấy điểm F trên cạnh AB sao cho tia FM cắt cạnh BC tại E và tia F J FN cắt cạnh AD tại K. Chứng minh O N I rằng : BA BC a. 4 A K D BF BE b. BE AK BC HD: Kẻ AI // EF // CJ BA BC 2BO a. + = =4; BE BE BM AB AD b. + =4 ; AF AK 1 1 1 1 AB( + ) + BC( + ) = 8.Áp dụng BF AF BE AK 1 1 1 BĐT: + . a b 4(a+b) 29. Cho tam giác ABC (AB=BC). Trên B cạnh AC chọn điểm K nằm giữa A và C. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho : CE = AK. Chứng minh : BK + BE > BA + BC E A K C F HD: Chọn F đối xứng với B qua C. BK + BE = EF + BE > BF. 30. Cho tam giác ABC đều. Gọi M là 1 A điểm bất kỳ nằm trong tam giác . Chứng minh rằng tống các khoảng cách từ M đến 3 cạnh của tam giác có R giá trị không đổi khi M thay đổi vị trí Q trong tam giác M B P H C HD: AB = BC = CA = a ; AH = h S ABC = S BMC + S BMA + S CMA 31. Cho tam giác ABC , qua 1 điểm O tùy A ý trong tam giác , ta kẻ các đường AO,BO,CO cắt BC,Câu nào,AB lần lượt tại M,N, và P. Chứng minh rằng : P N O OM ON OP 1 AM BN CP B M O' A' C OM S OBC ON S OAC OP S OAB HD: = . = . = . AM S ABC BN S ABC CP S ABC
- 61. Cho ABC có 2 đường cao BD và A CE. E Chứng minh AED = ACB . D B C 62. Cho ABC có 2 đường phân giác A AD.Chứng minh : AD2 = AB.AC - DB.DC B D C E HD:Dựng E: ABE = ADC . AEB ACD BED I 63. Cho tam giác ABC( A < 900 ). Bên ngoài tam giác dựng các hình vuông E ABDE, ACFG. Dựng hình bình hành G AEIG. Chứng minh rằng . a. ABC = GIA CI = BF. D A b. Ba đường thẳng AI,BF,CD đồng F K quy B H C HD: a. ABC = GIA (c-g-c) ; BCF = IAC (c-g-c) ; b. K là giao điểm BF và CI BF CI, tương tự CD BI, IH ; CD và BF là 3 đường cao BIC. 64. Cho tam giác ABC , gọi D là Trung A điểm AB. Trên cạnhAC lấy điểm E sao cho AE = 2EC. Gọi O là giao điểm của CD và BE. Chứng minh H D K rằng O E a. Diện tích tam giác BOC = Diện tích tam giác AOC. b. BO = 3EO. B C HD: a. S AOD = S BOD ; S ACD = SBCD SAOC = SBOC. 1 1 c. SOEC = SOAC S OEC = SOBC 3 3 BO = 3EO.
- 65. Cho tam giác ABC . Một đường thẳng A song song với BC cắt AC tại E và cắt đường thẳng song song với AB kẻ từ C ở F. Gọi S là giao điểm của AC và E BF. Chứng minh rằng SC2= SE.SA F S B C HD: Sử dụng định lí Ta-let cho các đường thẳng song song. 66. Cho hình bình hành ABCD . Trên A M B cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và K sao cho AM = CK. Trên AD lấy điểm P tùy ý. Đoạn thẳng MK lần E P lượt cắt PB và PC tại E và F . Chứng F minh rằng SFEP = SBME + SCKF D K C Q H 1 HD: SPBC = SBMKC = S . 2 ABCD 67. Cho đoạn thẳng AC = m. Lấy điểm B bất kì thuộc đoạn AC. Tia Bx AC. Trên tia Bx lần lượt lấy các điểm D D và E sao cho BD = BA và BE = BC. a. Chứng minh rằng CD = AE và F CD AE. b. Gọi M, N lần lượt là Trung điểm E N của AE, CD. Gọi I là Trung điểm I M của MN. Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm I đến AC không đổi khi B di chuyển trên M' I' N' đoạn AC. A B C c. Tìm vị trí của điểm B trên đoạn AC sao cho tổng diện tích 2 tam HD: a. ABE = DBC giác ABE và BCD có giá trị lớn m b.II’ = . nhất . Tìm giá trị lớn nhất này 4 theo m c. SABE + SBCD = AB.BC Vị trí của B trên AC.
- 68. Cho hình vuông ABCD.Trên cạnh A M B AB lấy M.Vẽ BH vuông góc với CM.Nối DH. H Vẽ HN DH. Chứng minh : N a. DHC NHB b. AM.NB = NC.MB D C HD: a.DHC = NHB ;HCD = NBH b. MB = NB AM = CN 69. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M,N Q A H B P là Trung điểm của BC,AD, Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Gọi P,Q theo G thứ tự là các điểm đổi xứng của K qua N I M tâm M và N. a. Chứng minh rằng Q,P,A,B thẳng hàng. D K C b. Gọi G là giao điểm của PN và HD: a. BP//DC ; QA//DC QM. Chứng minh rằng GK luôn b. G là trọng tâm KPQ Hlà trung điểm PQ đi qua điểm I cố định khi K thay I là trung điểm MN I cố định đổi trên đoạn CD 70. Cho tam giác ABC vuông tại A. D B Về phía ngoài của tam giác ta vẽ các hình vuông ABDE và ACGH. a. Chứng minh rằng BCHE là hình K thang cân. A b. Kẻ đường cao AK của tam giác E C I ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AK, DE, GH đồng O Q quy H G P HD: b. P là giao điểm DE vàGH ; O là giao điểm HE và AK; EQ AK; HI AK. EQ = AK = HI O là trung điểm EH 71. .Cho tứ giác ABCD. Đường thẳng B C qua A song song với BC, cắt BD Q tại P và đường thẳng qua B song song với AD cắt AC tại Q.Chứng minh PQ//CD A P D HD: AC cắt BD tại O. OB OQ OP OA = ; = .Nhân theo vế 2 tỉ lệ thức OD OA OB OC trên ta được đpcm.
- 72. Cho tam giác ABC . Trên cạnh B BC,CN lần lượt lấy các điểm M,N,P. lần lượt đặt diện tích các P tam giác ANP,MBP,MNC,ABC, là S1,S2,S3,S. S1 AN . AP a. Chứng minh: M S AC. AB A 1 3 H K N b. Chứng minh: S1.S2.S3 S C 64 PH AP S1 PH.AN HD:a. = ; = . BK AB S BK.AC AP CN BM b.Đặt = a; = b; = c. AB AC BC S1.S 2.S 3 = a(1-a)b(1-b)c(1-c) S3 1 Và: a(1-a) . 4 73. Cho tứ giác ABCD có AC = 10 B cm, BD = 12 Chứng minh. Hai H đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết AOB = 300.Tính diện O C A tích tứ giác ABCD K D 1 1 HD: AH = OA ; CK = OC. 2 2 74. Cho tam giác ABC vuông tại A có B đường phân giác BD cắt đường cao AH tại I. a. Chứng minh tam giác ADI cân. b. Chứng minh AD.BD = BI.DC. c. Từ D kẻ DK BC tại K. tứ giác H ADKI là hình gì? I K A D C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng
6 p | 480 | 44
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 44:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTI.
8 p | 240 | 44
-
Giáo án bài:Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Hình học 8 - GV.H.Ánh Tuyết
11 p | 818 | 43
-
Giáo án Hình Học lớp 8: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6 p | 351 | 33
-
Tiết 43:LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
6 p | 424 | 32
-
Chứng minh định lí Mê-Nê-La-Uýt và định lý Xê-Va
6 p | 370 | 19
-
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
5 p | 321 | 16
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tam giác đồng dạng
8 p | 136 | 10
-
Bài giảng Toán 8: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
10 p | 84 | 7
-
Các chuyên đề và bài tập về tam giác đồng dạng: Phần 2
74 p | 38 | 6
-
Các chuyên đề và bài tập về tam giác đồng dạng: Phần 1
44 p | 42 | 6
-
Giải bài tập Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta – Lét SGK Hình học 8 tập 2
13 p | 336 | 6
-
Chứng minh định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-Let
6 p | 157 | 5
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - GV. Phạm Thị Kim Huệ
18 p | 14 | 4
-
Giải bài tập Định lí Ta – Lét trong tam giác SGK Hình học 8 tập 2
6 p | 165 | 3
-
Giải bài tập Ôn tập chương 3 Tam giác đồng dạng SGK Hình học 8 tập 2
5 p | 170 | 2
-
Giáo án Hình học 9 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3 p | 117 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn