TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
THÁCH THỨC TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG<br />
PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG BỐI CẢNH CẮT GIẢM KINH PHÍ<br />
Phạm Phương Mai, Trần Ngọc Mai, Trần Minh Hoàng, Lê Minh Giang<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả sự thay đổi kinh phí của các tổ chức cộng đồng đang hoạt động<br />
trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam trong bối cảnh cắt giảm tài trợ, tác động của sự thay đổi<br />
đến nhân lực và số lượng hoạt động, và cơ cấu các nguồn tài chính hiện có của các tổ chức. Kết quả cho<br />
thấy trên 50% các tổ chức cộng đồng bị giảm kinh phí trong năm 2014 và lý do chính là do sự cắt giảm ngân<br />
sách tài trợ. Tác động của việc giảm nguồn kinh phí dẫn đến việc giảm nhân lực tham gia vào công tác<br />
phòng, chống HIV/AIDS, đồng thời tạo sức ép mạnh mẽ lên các tổ chức cộng đồng khi tiếp tục phải duy trì<br />
và gia tăng số lượng hoạt động. Nghiên cứu cũng chỉ ra sự đa dạng trong cơ cấu các nguồn tài chính hiện<br />
nay, trong đó có sự tham gia đóng góp tích cực của các thành viên.<br />
Từ khóa: HIV/AIDS, tổ chức cộng đồng, kinh phí, cắt giảm tài trợ<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Kể từ thời kỳ đổi mới, các tổ chức xã hội ở<br />
<br />
chính trị, xã hội và đạo đức mà Việt Nam chưa<br />
<br />
Việt Nam đã không ngừng phát triển trên mọi<br />
<br />
từng gặp phải trước đây” [5]. Chính phủ Việt<br />
Nam hiểu rằng HIV là vấn đề quan trọng cần<br />
<br />
lĩnh vực. Hiện tượng này không chỉ bắt nguồn<br />
từ nhu cầu kết nối và giao lưu mạnh mẽ của<br />
người dân nhằm xây dựng các mạng lưới hỗ<br />
trợ xã hội [1; 2] mà còn liên quan trực tiếp tới<br />
việc nhà nước đã thừa nhận và khuyến khích<br />
<br />
có sự tham gia của các khu vực khác nhau,<br />
đặc biệt là sự tham gia của các nhóm đồng<br />
đẳng, các tổ chức cộng đồng của những đối<br />
tượng đích [5].<br />
<br />
sự tham gia của các tổ chức xã hội vào việc<br />
<br />
Được sự ủng hộ của Nhà nước và với sự<br />
<br />
phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong những<br />
<br />
hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế như<br />
<br />
lĩnh vực cần có sự chung tay góp sức của xã<br />
<br />
UNDP, Health Policy Initiative, Ford Founda-<br />
<br />
hội nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ xã<br />
<br />
tion và sau này là Global Fund, PEPFAR/<br />
<br />
hội cơ bản [1]. Bên cạnh đó, Nhà nước tiếp<br />
<br />
USAID vv...các tổ chức xã hội bao gồm tổ<br />
<br />
tục hoàn thiện khung chính sách để đảm bảo<br />
<br />
chức phi chính phủ Việt Nam, các tổ chức<br />
<br />
cho các tổ chức này hoạt động trong khuôn<br />
<br />
cộng đồng bao gồm các tổ chức có đăng ký tư<br />
<br />
khổ pháp luật chung [3; 4].<br />
<br />
cách pháp nhân hay chỉ đơn thuần là nhóm tự<br />
<br />
Khi dịch HIV/AIDS xuất hiện tại Việt Nam,<br />
Templer đã chỉ ra rằng “HIV đưa đến cho<br />
Việtnam hàng loạt các vấn đề về kinh tế,<br />
<br />
lực của những người có HIV, người tiêm<br />
chích, đồng tính nam, phụ nữ bán dâm đã ra<br />
đời [6]. Hoạt động của các tổ chức xã hội đã<br />
góp phần đáp ứng nhu cầu của những người<br />
có HIV và các nhóm yếu thế [7]. Do đó vai trò<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Phạm Phương Mai, Trung tâm Nghiên cứu<br />
và Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: phamp.mai@gmail.com<br />
Ngày nhận: 10/10/2015<br />
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
và sự đóng góp của các tổ chức xã hội ngày<br />
càng được nhà nước ghi nhận, đặc biệt trong<br />
các lĩnh vực vận động chính sách và nâng cao<br />
khả năng tiếp cận dịch vụ sẵn có [8; 9].<br />
<br />
163<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức xã<br />
<br />
tại Việt Nam, bao gồm: các tổ chức hay các<br />
<br />
hội đang gặp phải thách thức lớn khi phải đối<br />
mặt với tình hình cắt giảm kinh phí từ phía các<br />
<br />
nhóm do thành viên các nhóm cộng đồng<br />
người có HIV hoặc nhóm có nguy cơ cao<br />
<br />
nhà tài trợ trong bối cảnh chung của toàn cầu<br />
[10]. Hiện nay chỉ còn hai nguồn chính là Quỹ<br />
<br />
(người tiêm chích, nam tình dục đồng giới,<br />
phụ nữ bán dâm,…) thành lập, có hoặc không<br />
<br />
toàn cầu và PEPFAR nhưng cả hai nhà tài trợ<br />
này cũng sẽ cắt giảm dần kinh phí hỗ trợ<br />
<br />
có đăng ký tư cách pháp nhân với các cơ<br />
quan chức năng. Các tổ chức này có thể tham<br />
<br />
chương trình trong những năm tới (cụ thể, từ<br />
<br />
gia các mạng lưới các tổ chức cộng đồng<br />
<br />
sau năm 2012 PEPFAR sẽ giảm tài trợ ở mức<br />
10-15% mỗi năm). Theo số liệu của Cục<br />
<br />
(VCSPA, VNPUD, VNP+,…) nhưng cũng có<br />
thể hoạt động độc lập. Các tổ chức cộng đồng<br />
<br />
phòng, chống HIV/AIDS, dự kiến thiếu hụt về<br />
nguồn lực cho chương trình HIV/AIDS ở Việt<br />
<br />
không bao gồm các tổ chức phi chính phủ của<br />
người Việt Nam, các doanh nghiệp xã hội, các<br />
<br />
Nam ngày càng nghiêm trọng, từ 6,9 triệu<br />
USD năm 2014 tăng lên 27,3 triệu USD vào<br />
<br />
tổ, nhóm hợp tác xã do những người không<br />
phải từ cộng đồng nhưng cũng hoạt động<br />
<br />
năm 2016 [10]. Trong khi đó, nguồn ngân<br />
<br />
trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS. Để<br />
<br />
sách nhà nước chi cho công tác phòng chống<br />
HIV/AIDS là rất nhỏ, tổng số 23 triệu USD cho<br />
<br />
đảm bảo thu thập đủ thông tin nghiên cứu,<br />
chúng tôi loại trừ các tổ chức mới thành lập<br />
<br />
giai đoạn 2001 - 2005 và gần 30 triệu USD<br />
cho giai đoạn 2004 - 2009 [8].<br />
<br />
sau tháng 10/2014, các tổ chức đã tan rã<br />
trước tháng 6/2014.<br />
<br />
Trong giai đoạn tới vấn đề sống còn của<br />
hoạt động phòng, chống HIV/AIDS là đảm bảo<br />
<br />
2. Thời gian: tháng 11/2014 đến tháng<br />
6/2015.<br />
<br />
nguồn tài chính bền vững, trong đó có nguồn<br />
tài chính cho hoạt động của các tổ chức xã hội<br />
[11]. Tổ chức cộng đồng là một trong nhiều<br />
<br />
3. Cỡ mẫu và chọn mẫu<br />
Điều tra các tổ chức cộng đồng có tham<br />
<br />
loại hình của tổ chức xã hội, được định nghĩa<br />
là những tổ chức do chính các thành viên<br />
<br />
gia phòng chống HIV/AIDS trên cả nước dựa<br />
trên danh sách của các mạng lưới và của<br />
<br />
cộng đồng thành lập, vận hành và tự nguyện<br />
tham gia nhằm đáp ứng với các nhu cầu của<br />
<br />
Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật (VUSTA)<br />
<br />
cộng đồng hoặc ứng phó với các thách thức<br />
<br />
và phương pháp hòn tuyết lăn (snowballing).<br />
Quá trình chọn mẫu và tiến hành điều tra gồm<br />
<br />
đối với chính cộng đồng đó hoặc xã hội nói<br />
chung. Bài viết này mô tả sự thay đổi kinh phí<br />
<br />
3 bước.<br />
<br />
và ảnh hưởng của sự thay đổi đến hoạt động<br />
và nhân lực của các tổ chức cộng đồng, đồng<br />
<br />
cộng đồng từ các nguồn bao gồm: VCSPA,<br />
Dự án Quỹ toàn cầu – Ban quản lý thành<br />
<br />
thời mô tả cơ cấu các nguồn tài chính hiện<br />
nay của các tổ chức này trong bối cảnh cắt<br />
giảm nguồn tài trợ.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
- Bước 1: Thu thập danh sách các tổ chức<br />
<br />
phần VUSTA, các mạng lưới quốc gia, Hội<br />
Phòng chống HIV/AIDS Hà Nội, Cần Thơ,<br />
Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
- Bước 2: sàng lọc các tổ chức cộng<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
đồng từ các danh sách để tránh trùng lặp và<br />
loại trừ các nhóm không phù hợp tiêu chuẩn<br />
<br />
Lãnh đạo các tổ chức cộng đồng hoạt<br />
<br />
chọn mẫu.<br />
<br />
động trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS<br />
164<br />
<br />
- Bước 3: Liên hệ theo danh sách, kết hợp<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
phương pháp hòn tuyết lăn để phát hiện các<br />
<br />
hành trực tiếp tại cơ sở của tổ chức cộng<br />
<br />
tổ chức mới và mời tham gia điều tra.<br />
Sau khi hoàn thành thu thập số liệu, tổng<br />
<br />
đồng hoặc qua điện thoại đối với những tổ<br />
chức muốn điều tra theo cách này hoặc ở các<br />
<br />
cỡ mẫu là 277 tổ chức cộng đồng tại 24 tỉnh,<br />
thành phố trên cả nước. Trong mẫu nghiên<br />
<br />
tỉnh xa và không có nhiều tổ chức.<br />
<br />
cứu, các tỉnh có số lượng tổ chức tập trung<br />
cao nhất là TP. Hồ Chí Minh (92), Hà Nội (32),<br />
Thái Nguyên (28), Hải Phòng (23), Cần Thơ<br />
(13). Một số tỉnh có số lượng tổ chức ít như<br />
Tiền Giang (2), Thanh Hoá (2), Hà Tĩnh (2),<br />
Bình Dương (3) và Lâm Đồng (3).<br />
4. Kỹ thuật thu thập thông tin và phân<br />
<br />
5. Xử lý số liệu<br />
Số liệu được nhập, quản lý và phân tích<br />
bằng phần mềm STATA 11.0. Phân tích số<br />
liệu sử dụng thống kê mô tả số lượng, %, và<br />
chi-square test để tìm sự khác biệt giữa hai<br />
nhóm.<br />
6. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức<br />
<br />
tích số liệu<br />
Đối tượng chấp thuận tham gia nghiên cứu<br />
được phỏng vấn theo bộ câu hỏi đã được điều<br />
chỉnh qua điều tra thử. Phỏng vấn được tiến<br />
<br />
trong nghiên cứu y sinh trường Đại học Y Hà<br />
Nội thông qua (số 173/HĐĐĐĐHYHN ngày<br />
12/3/2015).<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm của các tổ chức cộng đồng trong mẫu nghiên cứu<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm của các tổ chức cộng đồng<br />
Thời gian thành lập<br />
<br />
NCH<br />
MSM<br />
<br />
IDU<br />
<br />
SW<br />
<br />
PSP<br />
<br />
Khác<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
≤ 1 năm<br />
(n = 24)<br />
<br />
2 - 5 năm<br />
(n = 122)<br />
<br />
6 - 10 năm<br />
(n = 109)<br />
<br />
≥ 10 năm<br />
(n = 22)<br />
<br />
277<br />
<br />
4<br />
<br />
41<br />
<br />
69<br />
<br />
11<br />
<br />
125<br />
<br />
16,7%<br />
<br />
33,6%<br />
<br />
63,3%<br />
<br />
50%<br />
<br />
45,1%<br />
<br />
8<br />
<br />
35<br />
<br />
11<br />
<br />
3<br />
<br />
57<br />
<br />
33,3%<br />
<br />
28,7%<br />
<br />
10,1%<br />
<br />
13,6%<br />
<br />
20,6%<br />
<br />
1<br />
<br />
20<br />
<br />
14<br />
<br />
3<br />
<br />
38<br />
<br />
4,2%<br />
<br />
16,4%<br />
<br />
12,8%<br />
<br />
13,6%<br />
<br />
13,7%<br />
<br />
11<br />
<br />
18<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
37<br />
<br />
45,8%<br />
<br />
14,8%<br />
<br />
5,5%<br />
<br />
9,0%<br />
<br />
13,4%<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
11<br />
<br />
4,9%<br />
<br />
2,8%<br />
<br />
9,0%<br />
<br />
4,0%<br />
<br />
2<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
1,6%<br />
<br />
5,5%<br />
<br />
4,5%<br />
<br />
3,2%<br />
<br />
0<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
165<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
*NCH: nhóm nghiên cứu; MSM: nam tình dục đồng giới; IDU: người sử dụng ma túy; SW: phụ<br />
nữ bán dâm; PSP: bạn tình của nam giới nguy cơ cao.<br />
Bảng 1 cho thấy trong các tổ chức cộng đồng, nhóm người nhiễm HIV chiếm tỷ lệ cao nhất tuy<br />
nhiên tỷ lệ này đã giảm hẳn trong thời gian gần đây. Tiếp đó là nhóm người sử dụng ma túy và<br />
nhóm nam tình dục đồng giới. Trong số những nhóm mới thành lập dưới một năm thì nhóm phụ<br />
nữ bán dâm và nhóm nam tình dục đồng giới chiếm tỷ lệ lớn nhất.<br />
<br />
100<br />
80<br />
<br />
94,2<br />
57,8<br />
<br />
60<br />
<br />
57,4<br />
40,8<br />
<br />
33,2<br />
<br />
40<br />
20<br />
0<br />
Cung c?p Nâng cao<br />
d?ch v?<br />
nang l? c<br />
<br />
Nghiên<br />
c? u<br />
<br />
V?n d?ng<br />
chính<br />
sách<br />
<br />
T? thi?n<br />
<br />
Biểu đồ 1. Hoạt động trọng tâm liên quan đến PC HIV/AIDS<br />
Về các hoạt động, biểu đồ 1 chỉ ra ba hoạt động chính do các tổ chức cộng đồng triển khai<br />
bao gồm: cung cấp dịch vụ (94,2%), nâng cao năng lực (57,8%) và từ thiện (57,4%).<br />
2. Thách thức về tài chính của các tổ chức cộng đồng<br />
2.1 Thay đổi kinh phí trong bối cảnh cắt giảm tài trợ<br />
Kết quả khảo sát cho thấy 261/277 tổ chức có cung cấp thông tin về sự thay đổi kinh phí trong<br />
năm 2014; trong đó có 131 tổ chức (50,2%) bị giảm kinh phí, 44 tổ chức (16,9%) có sự tăng kinh<br />
phí, số còn lại là các nhóm không có thay đổi về ngân sách (32,9%).<br />
<br />
Biểu đồ 2. Phân bố số tổ chức theo tỷ lệ tăng – giảm kinh phí năm 2014<br />
<br />
166<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Biểu đồ 2 thể hiện tỷ lệ tăng giảm kinh phí của các tổ chức. Trong 44 tổ chức tăng kinh phí, có<br />
43 tổ chức có báo cáo tỷ lệ tăng, trong đó có hơn một nửa có tỷ lệ tăng kinh phí dưới 50%. Trong<br />
khi đó, ở các nhóm giảm kinh phí (131 tổ chức giảm kinh phí, trong đó có 123 tổ chức báo cáo tỷ<br />
lệ giảm), mức độ giảm kinh phí lớn nhất ở nhóm có tỷ lệ giảm từ 21 - 50%, tiếp đến là nhóm giảm<br />
từ 71 - 100%.<br />
Về đặc điểm của các tổ chức có thay đổi<br />
<br />
được ghi nhận có số lượng các nhóm tăng<br />
<br />
kinh phí (tăng hoặc giảm), các tổ chức của<br />
người nhiễm HIV chiếm tỷ lệ cao nhất trong số<br />
<br />
kinh phí lớn nhất với 19 nhóm, chiếm 43,2%<br />
tổng số các tổ chức tăng kinh phí. Lý do chính<br />
<br />
các tổ chức giảm kinh phí, so với các tổ chức<br />
đặc thù khác như nhóm phụ nữ bán dâm,<br />
<br />
cho sự thay đổi kinh phí của các tổ chức cộng<br />
đồng này là do sự thay đổi kinh phí tài trợ. Kết<br />
<br />
người sử dụng ma túy, nam tình dục đồng<br />
giới, bạn tình âm tính của nhóm nguy cơ cao<br />
<br />
quả khảo sát chỉ ra rằng 66,9% nhóm giảm<br />
ngân sách và 34,1% nhóm tăng ngân sách là<br />
<br />
(với 64/131 nhóm người nhiễm HIV báo cáo<br />
<br />
do ảnh hưởng của ngân sách tài trợ.<br />
<br />
có sự giảm kinh phí). Trong khi đó, các tổ<br />
chức cộng đồng nam tình dục đồng giới lại<br />
<br />
2.2. Thay đổi nguồn nhân lực và số<br />
lượng hoạt động của tổ chức<br />
<br />
Bảng 2. Thay đổi nhân lực và số lượng hoạt động khi kinh phí thay đổi<br />
Kinh phí<br />
<br />
Nhân lực<br />
của tổ chức<br />
<br />
Tăng lên<br />
(n = 43)<br />
<br />
Giảm đi<br />
(n = 131)<br />
<br />
Không thay đổi<br />
(n = 85)<br />
<br />
Tăng lên<br />
<br />
36 (83,7%)<br />
<br />
28 (21,4%)<br />
<br />
31 (36,5%)<br />
<br />
Giảm đi<br />
<br />
2 (4,7%)<br />
<br />
54 (41,2%)<br />
<br />
6 (7,1%)<br />
<br />
Không thay đổi<br />
<br />
5 (11,6%)<br />
<br />
49 (37,4%)<br />
<br />
48 (56,5%)<br />
<br />
Kinh phí<br />
<br />
Số lượng<br />
hoạt động<br />
<br />
Tăng lên<br />
(n = 44)<br />
<br />
Giảm đi<br />
(n = 131)<br />
<br />
Không thay đổi<br />
(n = 85)<br />
<br />
Tăng lên<br />
<br />
37 (84,1%)<br />
<br />
47 (35,9%)<br />
<br />
38 (44,7%)<br />
<br />
Giảm đi<br />
<br />
2 (4,6%)<br />
<br />
56 (42,7%)<br />
<br />
12 (14,1%)<br />
<br />
Không thay đổi<br />
<br />
5 (11,4%)<br />
<br />
28 (21,4%)<br />
<br />
35 (41,2%)<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy trong nhóm tổ chức có kinh phí tăng lên thì tỷ lệ các tổ chức có nguồn nhân<br />
lực và số lượng hoạt động tăng lên rất cao (tỷ lệ lần lượt là 83,7% và 84,1%). Tuy nhiên trong<br />
nhóm tổ chức có kinh phí giảm, tỷ lệ các tổ chức có nhân lực và số lượng tăng lên vẫn chiếm một<br />
tỷ lệ đáng kể (21,4% và 35,9%). Đồng thời trong nhóm các tổ chức có kinh phí không đổi, tỷ lệ<br />
các nhóm có nhân lực và số lượng hoạt động tăng lên cũng chiếm tỷ lệ cao (36,5% và 44,7%).<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
167<br />
<br />