Thảo dược chữa bệnh tăng huyết áp
(Phần I)
Tăng huyết áp là bệnh rất thường gặp người trung niên, người cao
tuổi và đang ngày ng có xu hướng gia ng, được xem là một trong những
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Hiện nay, rất nhiều thuốc
giúp điều trị căn bnh này.
Bên cạnh đó, y học cổ truyền còn có rất nhiều thảo dược, nhiều loại cây quý
tác dụng hạ huyết áp. Bài viết dưới đây xin giới thiệu một số thảo dược thông
dụng, dễ tìm.
Cúc hoa vàng
Tên khoa học Chrysanthemun indicum L., C. boreale Ma và C.
Lavandulaejolium (Fisch) Mak. Thường dùng hoa để làm thuốc. Trong hoa
chứa 3 glucosid và một số tinh dầu thơm. Theo y học cổ truyền: Cúc hoa vị ngt,
đắng, tính hơi hàn. Vào các kinh phế, can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc,
mát gan, sáng mắt. Thường được dùng để chữa các chứng phong nhiệt ở can kinh,
mắt mờ, mắt đỏ sưng đau, hoa mắt chóng mặt. Liều dùng 4-24g.
Theo y học hiện đại: Dịch triết cồn cúc hoa vàng c dụng làm hhuyết
áp kéo dài thông qua tác dụng giãn mạch ngoại vi. Trong thực tiễn lâm sàng, cúc
hoa vàng làm giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh tăng huyết áp như đau đầu, mất
ngủ, choáng váng. Ngoài ra còn được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh cảm
lạnh, viêm não, cảm cúm…
Bài thuốc ứng dụng: Cúc hoa 12g, quyết minh tử 12g sao thơm, dâu 6g,
hòe hoa 6g, cam thảo nam 2g. Sắc uống ngày một thang, chia uống nhiều lần trong
ngày.
Cây xú ngô đồng
Tên khoa học Clerodendrum trichotomum Thum, là tên gọi của một số cây
như xích đồng nam (Clerodendrum squamatum Vahl) và cây bạch đồng n
(Clerodendrum fragrns (Vent) Willd).
y xích đồng nam còn tên gọi: cây mò đỏ, bấn hoa đỏ. Còn cây bạch
đồng nữ còn có tên gọi: cây mò trắng, cây bấn trắng, vậy trắng.
Hai cây này thường dùng lá để làm thuốc, có thể dùng dưới dạng chè thuốc.
Trong lá cây có chứa một số glucosid và alkaloid, acid…
Kinh nghiệm dân gian thường dùng bạch đồng nữ chữa các bệnh ghẻ lở,
mụn nhọt, rửa chốc đầu… và chữa bệnh khí hư, bạch đới của phụ nữ với liều 15-
20g ksắc uống. Rễ xích đồng nam, bạch đồng nữ sắc uống tác dụng chữa
bệnh vàng da, vàng mắt.
Theo các nhà khoa học, ngô đồng tác dụng hạ huyết áp. Các thí
nghiệm trên động vật cho thấy huyết áp hạ rõ rệt.
Thực tiễn lâm sàng cho thấy nđồng được sử dụng để điều trị bệnh
tăng huyết áp (sau 4-5 tuần dùng hàng ngày, huyết áp mới giảm ý nghĩa). Liều
dùng hàng ngày 9-16g, chia 3-4 lần uống. Chè còn tác dụng an thần, giảm
đau và chống viêm.
Bài thuốc ứng dụng: nđồng 12g, cúc hoa 12g, hoa hòe 6g, cam
thảo nam 2g. Sắc uống ngày một thang.
Cây ba gạc
Tên khoa học Rawolfia verticillata (Lour) Baill, còn tên gọi San to (Sa
Pa), Lạc toọc (Cao Bằng). Cây này mọc hoang ở rừng núi Việt Nam. Thường dùng
rcây để làm thuốc. Trong rễ cây một số alkaloid, trong đó reserpin là ch
yếu. Hoạt chất này đã được chứng minh có tác dụng hạ huyết áp.
Tác dụng sinh học của cây ba gạc đã được chứng minh như hạ huyết áp,
giảm nhịp tim, an thần. Trong thực tiễn lâm sàng, người ta dùng reserpin để điều
tr bệnh tăng huyết áp với liều 0,125-0,5mg/ngày, th dùng tới liều 6-
15mg/ngày trong thi gian 3 tuần đến 2 tháng, huyết áp giảm được 30-40% chỉ s
huyết áp.
Khi sdụng, thể dùng dưới dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng. Với cao lỏng
1g cao/1g rcó thể dùng theo liều trung bình 30 giọt mỗi ngày. Có thể tăng tới liều
45-60 giọt/ngày, điều trị một đợt 10-15 ngày.
Bài thuốc ứng dụng: R ba gạc 12g, cam thảo nam 2g. Sắc uống ngày một
thang.
Hoa hòe
Tên khoa học Sophra japonica L., còn các tên gọi hòe mễ, hòe hoa mễ,
hoa hòe. Đây cây được trồng nhiều nước ta và cây sống lâu m. Thường
dùng nhoa làm dược liệu. Trong hoa hòe chứa rutin là hoạt chất chủ yếu,
ngoài ra còn có Betulin.
Theo tài liệu cổ, hoa hòe có vđắng, tính hàn, vào 2 kinh can và đại trường.
Quvào kinh can tác dụng thanh nhiệt lương huyết. Hoa có tác dụng chỉ huyết,
qutác dụng gần như hoa nhưng thgây sẩy thai. Dân gian thường dùng
chữa các bệnh xích bạch lị, trĩ ra máu, thổ huyết, chảy máu cam, phụ nữ băng
huyết. Liều dùng 5-20g dưới dạng thuốc sắc.
Tác dụng sinh học của hoa hòe đã được chứng minh: Rutin hoạt chất của
hoa hòe có tác dụng giống như vitamin P n tác dụng làm bn và giảm tính
thấm của mao mạch, giảm trương lực trơn và chống co thắt, giảm tác dụng của
adrenalin trong thể. Trên thực tế lâm sàng, người ta thường dùng hoa hòe để dự
phòng tai biến của bệnh vữa động mạch điều trị bệnh tăng huyết áp. Ngoài
ra còn dùng trong các trường hợp phụ n băng huyết, chảy máu cam, ho ra máu,
tổn thương ngoài da do bức xạ, chống dị ứng, thấp khớp, làm vết thương chóng
liền sẹo.
Bài thuốc ứng dụng: Hoa hòe 12g, quyết minh tử 6g, cam thảo nam 2g. Sắc
uống ngày một thang.
Ích mẫu
Tên khoa học Leonurus Heterophyllus Sw. Còn tên gọi sung úy, chói
đèn. Thường dùng thân lá với tên ích mẫu thảo hoặc quả chín có tên gọi là sung úy
tử. cây được trồng để làm thuốc và cũng mọc hoang nhiều i ven suối, ven
sông. Hoạt chất của ích mẫu gồm có flavonoid, trong đó một chất được xác
định là rutin. Ngoài ra còn glucosid, steroid, tanin, tinh dầuTrong quả
alkaloid là leonurin.