Thiết kế mạng lưới thoát nước
lượt xem 43
download
Tham khảo tài liệu 'thiết kế mạng lưới thoát nước', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế mạng lưới thoát nước
- Chương 4. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC (9 tiết: 5LT+2BT+2ĐA IV-1. CÁC BỘ PHẬN CỦA SƠ ĐỒ HTTN KHU DÂN CƯ 1. Mạng thoát nước trong nhà Hình. Sơ đồ tổng quát các thiết bị thu và HT dẫn nước thải trong nhà 1. Ống thông hơi 2. Ống đứng 3. Chậu tắm 4. Chậu rửa 5. Két xí 6. Chậu xí 7. Ống nhánh 8. Chậu rửa 9. Xiphông 10. Lỗ kiểm tra 11. Ống dẫn ra ngoài nhà 12 Giếng thăm 13. Giếng kiểm ra 14. Giếng thăm trên mạng lưới đường phố - Thiết bị thu nước gồm có các TBVS: hố xí, hố tiểu, chậu tắm, chậu rửa... - Mạng dẫn NT bên trong: ống nhánh, ống đứng, ống dẫn ra ngoài nhà NT từ TBVS ống nhánh ống đứng ống dẫn mạng ngoài phố Ống đứng đặt ở góc hoặc dấu trong hộp bằng gạch hoặc gỗ, phần trên nhô lên khỏi mái 0,7 m để thông hơi. ***** (1) 2. Mạng thoát nước ngoài nhà Là HT cống ngầm hoặc kênh lộ thiên dùng để dẫn nước tới TB, TXL hoặc xả vào nguồn. Tuỳ theo vị trí, quy mô và nhiệm vụ mà mạng TN ngoài nhà có thể gồm: - Mạng TN sân nhà, tiểu khu. - Mạng TN các XNCN. - Mạng TN đường phố. Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-1
- Mạng tiểu khu nhận NT từ các ngôi nhà trong tiểu khu rồi v/chuyển ra mạng ngoài phố. Để kiểm tra chế độ làm việc của mạng tiểu khu, người ta xây dựng giếng thăm, giếng kiểm tra. Đoạn cống nối từ giếng kiểm tra tới giếng thăm trên mạng lưới đường phố gọi là nhánh nối. Mạng TN đường phố thu NT từ các mạng TN tiểu khu, có rất nhiều nhánh, bao trùm những khu vực rộng lớn, dẫn nước tự chảy hoặc bơm Toàn bộ khu vực được chia thành những lưu vực TN giới hạn bởi các đường phân thuỷ. NT trên các lưu vực được tập trung về cống góp lưu vực rồi chuyển qua cống góp chính và vận chuyển ra ngoài đô thị. Hình. Sơ đồ mạng thoát nước tiểu khu 1. Mang TN tiểu khu 2. Giếng thăm 3. Giếng kiểm tra 4. Các nhánh nối 5. Mạng lưới ngoài phố 3. Trạm bơm và ống dẫn áp lực Dùng để vận chuyển NT vì lý do khi địa hình hoặc lý do KT-KT, không thể tự chảy được. Trên mạng có: - TB cục bộ phục vụ cho 1 hay vài CT. - TB khu vực phục vụ cho từng vùng riêng biệt hay 1 vài lưu vực. - TB chuyển tiếp xây dựng khi cần chuyển NT từ vị trí này tới vị trí khác. - TB chính dùng để đưa NT lên CT xử lý hoặc xả NT ra nguồn tiếp nhận. 4. Công trình xử lý Gồm tất cả các CT để xử lý NT và cặn lắng 5. Cống xả và cửa xả nước vào nguồn tiếp nhận Dùng để chuyển NT đã XL vào nguồn tiếp nhận. thường có bộ phận xáo trộn NT với nước trong nguồn. ***** (2) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-2
- IV-2. SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC Việc lập sơ đồ MLTN cho một đô thị là khó vì phụ thuộc nhiều yếu tố: địa hình, địa chất, ĐCTV, mức độ phát triển của ĐT, vị trí công trình xử lý và xả nước... Vạch tuyến MLTN rất quan trọng vì nó quyết định toàn bộ giá thành thoát nước. Hình. Sơ đồ tổng quát mạng lưới thoát nước khu dân cư 1. Ranh giới đô thị 5. Cống góp lưu vực 2. Ranh giới lưu vực 6. Cống góp chính 3. Mạng lưới cống ngoài phố 7. Cống góp ngoài phạm vi đô thị 4. Đường ống áp lực 8. Cửa xả MLTN đa dạng, có thể gặp các loại: 1. Sơ đồ vuông góc - Tuyến các cống góp lưu vực vuông góc với hướng dòng chảy nguồn đổ trực tiếp vào nguồn. - Sử dụng khi địa hình có độ dốc tốt, hướng ra nguồn - NT là nước quy ước sạch, nước mưa 2. Sơ đồ giao nhau - Cống góp lưu vực có tuyến vuông góc với hướng dòng chảy nguồn Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-3
- - Cống góp chính đặt song song với nguồn - Địa hình như trường hợp trên nhưng cần phải làm sạch nước 3. Sơ đồ phân vùng - Sử dụng khi địa hình có độ dốc lớn, hoặc dốc không đều, hoặc có nhiều triền khác nhau, hoặc không thể tự chảy được. - Khu vực thoát nước được chia thành các khu vực nhỏ hơn. Tất cả các cống chính của các khu vực nhỏ được tập trung về 1 TXL, nếu vùng thấp không tự chảy lên TXL được thì dùng trạm bơm (khu vực) 4. Sơ đồ không tập trung Sử dụng khi đô thị lớn hoặc có địa hình phức tạp hoặc đô thị phát triển theo kiểu hình tròn. Hình. Sơ đồ quy hoạch mạng lưới thoát nước theo địa hình a) Sơ đồ vuông góc; b) Sơ đồ giao nhau; c) Sơ đồ phân vùng; d) Sơ đồ không tập trung TB - Trạm bơm; TXL - Trạm xử lý; CĐT Cánh đồng tưới ***** (3) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-4
- IV-3. NGUYÊN TẮC VẠCH MẠNG LƯỚI 1. Hết sức lợi dụng địa hình - Đặt cống dốc theo chiều dốc của địa hình đảm bảo khả năng tự chảy nhiều nhất - Tránh đào đắp nhiều - Tránh đặt nhiều trạm bơm 2. Tổng chiều dài cống nhỏ nhất Có các sơ đồ sau: - Sơ đồ hộp (a): khi đ/hình bằng, tiểu khu có d/tích lớn và công trình không xây sâu vào bên trong. - Sơ đồ ranh giới thấp (b): khi địa hình khá dốc. - Sơ đồ xuyên khu (c). 3. Tuyến cống chính và vị trí TXL hợp lý Tuyến cống chính thẳng tới TXL. TXL đặt ở phía thấp nhưng không ngập lụt, cuối hướng gió chủ đạo mùa hè, cuối nguồn nước, khoảng cách VS tối thiểu 500m đ/v khu dân cư và XNCN thực phẩm 4. Giảm tối thiểu công trình giao tiếp Giảm bớt cống chui qua đường giao thông, cầu phà và các công trình ngầm khác 5. Kết hợp và lợi dụng các công trình ngầm khác Để thuận tiện cho việc xây dựng, khai thác và sử dụng... IV-4. BỐ TRÍ CỐNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ Cống TN thường bố trí dọc theo đường phố, dưới phần vỉa hè, mép đường hoặc Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-5
- lòng đường. Cũng có thể bố trí chung cùng các đường ống khác (cấp nước, cáp điện,...) trong một hào ngầm. Đường rộng trên 30 m thì có thể bố trí cả 2 bên. Hình. Bố trí hợp lý mạng lưới công trình ngầm E- Mạng điện chiếu sáng T- Mạng lưới thoát nước ĐT- Mạng điện thoại N- Mạng dẫn nhiệt G - Mạng dẫn gas GT- Giếng thu nước mưa C- Mạng lưới cấp nước NM- Mạng lưới thoát nước mưa Hình. Giải pháp đặt chung các đường ống KT trong 1 hào ngầm 1, 3 - HTTN sinh hoạt 5- Ống dẫn gas 2- HTTN mưa 6- Đất san nền 4- Ống cấp nước 7- Đất và cát san lấp - Đặt ống sao cho dễ thi công, sửa chữa và bảo vệ các đường ống khác, không làm xói mòn nền móng công trình, xâm thực ống cấp nước. - Khoảng cách tối thiểu từ cống tới gờ móng nhà đ/v cống tự chảy là 3m, đ/v cống áp lực là 5m, hoặc tính theo công thức: h b L 0,5 tgα 2 Trong đó: h - Ch cao giữa đáy móng nhà và đáy cống b - Ch rộng của hào - Góc ma sát trong của đất ***** (4) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-6
- - Khoảng cách từ thành cống đến các đường ống kỹ thuật khác phải đảm bảo đúng quy định (xem GT) Khoảng cách tối thiểu từ thành cống thoát nước thải - Đến dây cáp điện: 0,5 m - Đến cáp thông tin: 1,0 m - Đến ống cấp nhiệt: 1 1,5m - Đến các loại cây quý: 2,0 m - Đến cáp cao thế 200mm: 3m - Đến cống cấp nước đặt thấp hơn 0,5m: 5m - Nếu đặt trong hào đất, thì: Khoảng cách tối thiểu từ thành mép hào - Đến trục ray trong XN (ray goòng) 1,5 m - Đến trục ray ngoài XN (đường tàu): 4m - Đến bó vỉa đường phố: 1,5 m - Đến thành rãnh TN hoặc chân nền đất đắp: 1,0 m - Khi gặp các CT ngầm cần có biện pháp đơn giản để giải quyết hợp lý. Trường hợp cuối cùng mới dùng đến điuke. - Về nguyên tắc cáp điện, điện thoại... phải cao hơn cống thoát nước >0,3m. Nếu cống thoát nước phải đặt sâu hơn thì phải có biện pháp chống lún, gãy. - Hạn chế phải xây dựng lại các công trình khác - Khi gặp cống thoát nước mưa cùng cao độ thì cho cống này chui qua cống kia tuỳ theo kích thước mối cống. Có các kiểu (hình vẽ). - Khi gặp ống cấp nước có thể theo 1 trong 2 cách như hình vẽ. Cống TN tiểu khu có thể đặt cao hơn ống cấp mà không tuân theo quy định trên, nhưng phải cao hơn ống cấp >0,5m. Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-7
- - Trên đường phố có cường độ giao thông lớn, nếu có nhiều loại đường ống, đường dây thì tốt nhất nên bố trí chung trong tunel BTCT tấm đúc sẵn. Hình. Tunel dùng để bố trí công trình ngầm 1- Thoát nước mưa; 2- Thoát nước bẩn; 3- Giếng thăm; 4- Cáp điện; 5- Cáp điện thoại; 6- Ống cấp nước; 7- Cấp nhiệt; 8- Rãnh ***** (5) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-8
- IV-5. ĐỘ SÂU CHÔN CỐNG THOÁT NƯỚC - Là khoảng cách từ mặt đất đến đáy cống. - Thông thường cống TN phải đặt sâu để tránh bị phá hoại do tác động cơ học; thường chọn (0,5 0,7m) + d. Nhưng nếu sâu quá sẽ làm tăng giá thành mạng. - Giá thành xây dựng phụ thuộc nhiều vào độ sâu chôn cống - Xác định độ sâu chôn cống ban đầu chủ yếu phụ thuộc địa hình. Sơ đồ xác định độ sâu chôn cống ban đầu 1. Ống thoát nước trong nhà 2. Nhánh nối 3. Cống sân nhà (tiểu khu) 4. Giếng kiểm tra 5. Cống nối tiểu khu với cống ngoài phố 6. Giếng thăm trên mạng ngoài phố - Độ sâu chôn cống ban đầu H có thể xác định theo CT: H = h + ii.Li + ik.Lk + Z2 Z1 + d + h - Độ sâu chôn cống ban đầu trong sân nhà hoặc tiểu khu; h=(0,2 0,4)+d + ii - Độ dốc của cống trong sân nhà (tiểu khu) + Li - Ch dài các đoạn cống trong sân nhà (tiểu khu) + ik - Độ dốc của các đoạn cống nối từ giếng KT tới cống ngoài phố + Lk - Ch dài của các đoạn cống nối từ giếng KT tới cống ngoài phố + Z1, Z2 - Cốt mặt đất tại giếng thăm đầu tiên của cống trong sân nhà (tiểu khu) và của cống ngoài phố + d - Độ chênh đường kính của cống ngoài phố và cống trong sân nhà (tiểu khu) d=d2 d1 Độ sâu đặt cống quá lớn sẽ gây khó khăn cho công tác x/dựng và quản lý; thường tối đa là 6 8m (đ/v đất có địa chất và ĐCTV tốt) và 4 4,5 m (đ/v đất yếu) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-9
- IV-6. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN CHO TỪNG ĐOẠN CỐNG Đoạn cống tính toán là khoảng cách giữa 2 điểm (giếng thăm) mà lưu lượng quy ước là không đổi. Qttr CC a 15 d 16 b Qcs Qttr Qdđ CC c n-2 Qcq n-1 Qtt n n+1 Đoạn cống thứ n, tính từ nút n 1 đến nút n có lưu lượng tính toán: Qttn = (Qdđn + Qcsn + Qcqn ).Kcn + Qttrn Qttn - LL tính toán cho đoạn thứ n trên tuyến cống đang xét. Qdđn - LL dọc đường, từ các khu nhà thuộc lưu vực nằm 2 bên đổ vào đoạn cống Qcqn - LL chuyển qua, từ đoạn cống phía trước đổ vào điểm đầu của đoạn cống Qcsn - LL cạnh sườn, từ cống nhánh cạnh sườn đổ vào điểm đầu của đoạn cống Qttrn - LL tập trung, từ các đơn vị thải nước lớn nằm riêng biệt ở phía đầu đoạn cống Qcq, Qcs, Qttr đổ vào đầu đoạn cống và có giá trị không đổi trong đoạn cống. Qdđ tăng dần từ "0" ở đầu đoạn cống và lớn nhất tại cuối đoạn. Để đơn giản coi Qdđ bằng modul lưu lượng q0 nhân với diện tích F của lưu vực thoát nước. ***** (6) Ví dụ 4. Xác định Qtt cho khu DC và XNCN. P=220 ng/ha, q=300 l/ng/ngđ. Nếu bỏ lưu lượng từ các trường học thì q'=273 l/ng/ngđ. Qttr: từ trường học 1,17 l/s, từ XNCN 55 l/s. Giải - Coi khu vực là 1 lưu vực TN, NTSH chung với NTSX; TXL đặt gần bờ sông cách khu vực 700 m về phía đông nam. - Tiến hành vạch tuyến cống chính, cống đường phố, chia mạng lưới, đánh số các điểm tính toán, xác định diện tích và lưu lượng - Tínhq0: Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-10
- q N 273 220 q0 = =0,694 l/s/ha 24 3600 24 3600 Đoạn 16-15: Qdđ = 0 l/s Qcs = 0 l/s Qttr = 0 l/s Qcq = 55,0 l/s Qttr= 0 l/s Tổng cộng Q = 55 l/s Đoạn 15-14: Qdđ = 5d.q0=4,0 0,694=2,78 l/s Qcs = ( 1a+ 5a).q0=(4,0+4,0) 0,694=5,55 l/s Qttr = 0 l/s Qcq = 55 l/s Kc=2,08 (nội suy từ bảng 2-2) Qsh =2,78 + 5,55 = 8,33 l/s Qshtt = 8,33 2,08 = 17,32 l/s Tổng cộng LL NT của đoạn 15-14: Q=17,32+55,0=72,32 l/s Đoạn 14-13: Qcq = 72,32 l/s từ đoạn 15-14 Qcs từ tuyến 29-14 Qdđ từ diện tích 6d Qttr từ 2 TH 1,17+1,17=2,34l/s. Bằng cách tương tự xác định cho tất cả các đoạn cống còn lại và lập bảng. Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-11
- Sơ đồ vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải đô thị 1
- Bảng 1. Bảng thống kê lưu lượng nước thải theo tuyến cống chính 16-10-0 TT tiểu khu (ký hiệu) D tích, ha Mo- LL tr bình từ các tiểu khu, l/s HS Lưu lượng, l/s TT LL dul không LL tập trung đoạn Dọc Cạnh Dọc Cạnh Dọc Cạnh Chuyển Tổng điều Tiểu tính LL, Cục Chuyển cống đường sườn đường sườn đường sườn qua cộng hoà khu toán l/s/ha bộ qua (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) 16-15 - - - - - - - - - - - 55,00 - 55,00 15-14 5d 1a,5a 4,00 8,00 0,694 2,78 5,55 - 8,33 2,08 17,32 - 55,00 72,32 1b,1c,1d,2a, 8,33 14-13 6d 4,00 28,00 0,694 2,78 19,43 30,54 1,80 54,96 2,34 55,00 112,30 6a,5b,5c 2b,2c,2d,3a, 30,54 13-12 7d 3,00 28,00 0,694 2,08 19,43 52,05 1,70 88,49 10,00 57,34 155,83 7a,6b,6c 3b,3c,3d, 52,05 71,14 12-11 8d 2,50 25,00 0,694 1,74 17,35 1,60 113,82 1,17 67,34 182,33 8a,7b,7c 11-10 - 4b,4c,4d,8b,8c - 16,50 0,694 - 11,45 71,14 82,59 1,58 130,49 - 68,51 199,00 10-0 - - - - - - - 82,59 82,59 1,58 130,49 - 68,51 199,00 ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Trên+Trên Trái (12)+(13)+(14) ển ôải xuống (7)+(8)+(9) ểm tập trung (10)*(11) (4)*(6) (5)*(6) điập từ các Tra b Chuy Nh Nh Nh Nh Nh Nh ập ập ập ập ập ập Trên Ph ảng Nh 2
- ***** (7) IV-7. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO MLTN VÀ THIẾT KẾ TRẮC DỌC Thiết kế trắc dọc cống gồm các công việc: - Xđ vị trí cống trên trắc dọc - Xđ độ sâu chôn cống - Xđ độ dốc các đoạn cống - Xđ các điểm nối tiếp cống trong các hố ga và giếng thăm - Lập bảng tính toán thuỷ lực - Triển khai các kết quả tính toán lên trắc dọc. Trên trắc dọc thể hiện: - Các giếng (tên giếng) - Khoảng cách các giếng - Cốt đáy cống - Cốt mặt đất - Cốt san nền - Các số liệu tính toán (d, i, q, v, h/d...). Ngoài ra trên trắc dọc còn thể hiện thêm: - Mặt cắt địa chất và các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất - Những chỗ giao nhau với chướng ngại vật (sông, hồ, mương rãnh,..); các CT trên mặt đất (nhà, đường xá...) và các CT ngầm (cống TN mưa, ống cấp nước, cáp điện ngầm...) Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thiết kế trắc dọc cống thoát nước: - Cần đ/bảo các yếu tố th/lực: tốc độ, độ đầy, độ dốc độ sâu đặt cống... trong ph/vi cho phép. - Lúc đầu có thể chọn độ dốc theo ĐH, rồi sau đó điều chỉnh lại. - V phải tăng dần, Vđoạn sau Vđoạn trước. Tuy nhiên khi V>1,5m/s thì có thể Vđoạn sau< Vđoạn trước nhưng không nhỏ quá 20%. - Giảm tốc độ phải có giếng chuyển bậc. - D/chảy trong cống nhánh không cản trở d/chảy trong cống chính. MN tại chỗ tiếp xúc không được dềnh lên. - Khi độ dốc quá lớn có thể dùng dốc nước và sau đó có giếng chuyển bậc để giảm tốc độ. - Nối cống: Nối ngang mặt nước Nối ngang đỉnh cống Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-14
- + Khi cùng cùng đường kính và độ đầy hoặc hsau>htrước: dùng cách nối ngang mặt nước + Các trường hợp khác nối ngang đỉnh cống - Trên bình đồ, đoạn cống giữa các giếng thăm phải là đường thẳng. Khoảng cách tối đa lmax của đoạn ống đó lấy theo quy phạm như sau: Đối với HTN SH, CN Với cống d=200 450 mm: lmax= 50 m Với cống d=500 600 mm: lmax= 75 m Với cống d=700 1000 mm: lmax= 100 m Với cống d>1000 mm: lmax= 150 m Đối với HTTN mưa Với cống d=300 450 mm: lmax= 50 m Với cống d=500 600 mm: lmax= 75 m Với cống d=700 900 mm: lmax= 100 m Với cống d=1000 1400 mm: lmax= 150 m Với cống d=1500 2000 mm: lmax= 200 m Với cống d>2000 mm: lmax= 300 m - Tại nơi thay đổi d, giao lưu dòng chảy phải xây dựng giếng thăm và cống được thay bằng máng hở lượn đều với góc ngoặt, góc chuyển tiếp khi d
- Ví dụ 5. TT thuỷ lực và lập trắc dọc tuyến cống chính của mạng ở sơ đồ trước Hình. Mặt cắt dọc đoạn cống Giải: Lấy độ sâu chôn cống đầu tiên tại giếng (16) là 2,0 m. Zđáy cống (16)=96,5 2,0=94,5 96,5 96,2 Độ dốc cống lấy sơ bộ bằng độ dốc mặt đất: i16-15= =0,0011 280 q=55 l/s Các phương án thuỷ lực: * d=300, i=0,008 h=0,603 d=0,181; v=1,23; H(15)=3,94 (quá sâu, kéo theo cả mạng phải đặt sâu không cần thiết) * d=350, i=0,003 h=0,6364d=0,223; v=0,85; H(15)=2,54 (hợp lý, chọn) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-16
- Zđáy cống (15) = Zđáy cống (16) htl(16 15)=94,500 0,840=93,660 Zmực nước (16)=Zđáy cống (16)+h16-15=94,500+0,223=94,723 Zmực nước (15)=Zđáy cống (15)+h16-15=93,660+0,223=93,883 H(16) = Zmặt đất (16) Zđáy cống (16) = 96,200 93,660= 2,540 Tương tự tính cho đoạn (15-14) và các đoạn còn lại (Dùng Exel rất nhanh) Các công thức đã sử dụng trong bảng: Zđáy cống = Zmực nước h Zmực nước = Zđáy cống + h htl= i.l Zmực nước (cuối) = Zmực nước (đầu) htl Zđáy cống (cuối) = Zđáy cống (đầu) htl H = Zmặt đất Zđáy cống .... Đầu cống Zmặt đất Cuối cống Zmực nước H Zđáy cống h htl d Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-17
- Tính Tính Bảng 2. Tính toán thuỷ lực tuyến cống 16-10 Độ đầy T/thất Cao độ Z, m Ch sâu chôn Ký Ch/ LL Đường Tốc Độ cột Mặt đất Mực nước Đáy cống cống H, m hiệu dài t/toán kính độ dốc h, nước đoạn l, q, d, v, h/d i m ttl, Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối cống m l/s mm m/s m (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) 16-15 280 55,00 350 0,003 0,85 0,64 0,223 0,840 96,5 96,2 94,723 93,883 94,500 93,660 2,00 2,54 15-14 400 72,32 400 0,0025 0,85 0,64 0,256 1,000 96,2 95,6 93,883 92,883 93,627 92,627 2,57 2,97 14-13 400 112,30 500 0,002 0,88 0,62 0,311 0,800 95,6 95,0 92,883 92,083 92,572 91,772 3,03 3,23 13-12 410 155,83 500 0,002 0,92 0,80 0,402 0,820 95,0 94,2 92,083 91,263 91,681 90,861 3,32 3,34 12-11 410 182,33 600 0,0017 0,93 0,66 0,394 0,697 94,2 93,0 91,263 90,566 90,869 90,172 3,33 2,83 11-10 200 199,00 600 0,0018 0,97 0,68 0,411 0,360 93,0 92,0 90,566 90,206 90,155 89,795 2,85 2,21 ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Trên Phải xuống ả lực ả lực ả lực ả lực ả lực (10)-(14) (11)-(15) (12)-(9) (12)-(8) (13)-(9) (5)*(2) Kết qu Kết qu Kết qu Kết qu Kết qu TT thuỷ TT thuỷ TT thuỷ TT thuỷ TT thuỷ Chuy (Nh (Nh (Nh (Nh (Nh ập) ập) ập) ập) ập) ển ô 3
- Hình. Mặt cắt dọc tuyến cống chính 16-10 4 Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-19
- ***** (9) IV-8. ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN MLTN XNCN (Xem giáo trình) Khi thiết kế xây dựng các MLTN XNCN cần lưu ý 1) NTSX các thể gây các tác động xấu: - Ăn mòn vật liệu làm cống - Cặn rác lắng đọng làm giảm khả năng vận chuyển của cống - Tạo khí dễ nổ trong cống và gây hoả hoạn - Tạo khí độc, chất phóng xạ nguy hiểm - Có thể gây ô nhiễm đất... 2) Biện pháp xử lý các tác động xấu trên - Biện pháp tránh rác, cặn lắng đọng - Biện pháp chống ăn mòn cống - Biện pháp thông hơi - Biện pháp chống cháy, nổ 3) Tính toán thuỷ lực mạng lưới - Như đối với mạng NTSH - Tốc độ tính toán trong ống tuỳ theo tính chất từng loại nước thải. NTSX chứa dầu mỡ, hoặc chứa các chất cặn lắng trong lượng riêng lớn thì cần chọn tốc độ lớn, độ dốc lớn. ***** (10) Dương Thanh Lượng. Bài giảng môn học Thoát nước - Chương 4 4-20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Mạng lưới thoát nước mưa - TS. Lưu Xuân Lộc
19 p | 917 | 328
-
Thiết kế hệ thống cấp nước với EPANET 2 - ThS. Hồ Long Phi
90 p | 820 | 258
-
Thoát nước đường đô thị
11 p | 872 | 134
-
Thiết kế mạng lưới thoát nước mưa
4 p | 444 | 91
-
Civil 3D 2011: Thiết kế kỹ thuật hạ tầng đô thị
501 p | 206 | 63
-
Chương 9: Thiết kế quy hoạch thoát nước cho đường ô tô
16 p | 568 | 60
-
Bài giảng Mạng lưới thoát nước - Chương 1: Khái niệm chung về thoát nước
18 p | 180 | 26
-
Cương 6: Cấu tạo và thiết kế mạng lưới thoát nước trong nhà
17 p | 164 | 26
-
Chương 2: Thiết kế mạng lưới thoát nước ngoài nhà
41 p | 161 | 23
-
Chương 1 Các hệ thống thoát nước ngoài nhà và sơ đồ mạng lưới thoát nước
12 p | 151 | 20
-
Chương 7: Qu.n lý, sửa chữa và bảo trì hệ thống thoát nước
9 p | 121 | 17
-
Chương 3: Cấu tạo mạng lưới thoát nước ngoài nhà
21 p | 91 | 14
-
Bài giảng Cấp thoát nước: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Thống
26 p | 46 | 9
-
Bài giảng Mạng lưới cấp thoát nước: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Thống
12 p | 68 | 7
-
Bài giảng Mạng lưới cấp thoát nước: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Thống
19 p | 52 | 6
-
Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 2: Hệ thống cấp nước khu vực
32 p | 47 | 6
-
Bài giảng Cấp thoát nước: Chương 8 - PGS.TS. Nguyễn Thống
16 p | 49 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn