intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ sản phụ tăng cân không phù hợp trong thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Hùng Vương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đưa ra kết luận tỉ lệ thai phụ tăng cân không phù hợp trong thai kỳ ở mức rất cao (> 50%). BMI trước mang thai có mối liên quan mạnh với mức tăng cân trong thai kỳ. Ngoài ra tiền căn đã sinh con và sinh non cũng có liên quan đến nguy cơ tăng cân không phù hợp trong thai kỳ. Nhóm sản phụ tăng cân trên mức khuyến nghị tăng nguy cơ thai to so với tuổi thai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ sản phụ tăng cân không phù hợp trong thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Hùng Vương

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TỈ LỆ SẢN PHỤ TĂNG CÂN KHÔNG PHÙ HỢP TRONG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Hoàng Thị Thanh Thảo1, Nguyễn Thuỳ Linh1 TÓM TẮT 40 thai phụ tăng cân không phù hợp trong thai kỳ ở Mức tăng cân của bà mẹ trong thai kỳ là chỉ mức rất cao (> 50%). BMI trước mang thai có dấu gián tiếp cho tình trạng cung cấp dinh dưỡng mối liên quan mạnh với mức tăng cân trong thai và năng lượng cho mẹ và thai trong suốt thời kỳ. Ngoài ra tiền căn đã sinh con và sinh non gian mang thai. Tuy nhiên, tăng cân quá mức cũng có liên quan đến nguy cơ tăng cân không khuyến nghị thai phụ gây nguy cơ tiền sản giật, phù hợp trong thai kỳ. Nhóm sản phụ tăng cân đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK), thai to và mổ trên mức khuyến nghị tăng nguy cơ thai to so với lấy thai. Ngược lại, tăng cân không đủ làm tăng tuổi thai. Nhóm sản phụ tăng cân dưới mức nguy cơ thai chậm tăng trưởng và sinh non. Mục khuyến nghị tăng nguy cơ mắc ĐTĐTK và giảm tiêu: Xác định tỉ lệ thai phụ tăng cân không phù nguy cơ trẻ sinh ra chiều dài có BPV > 90. hợp theo khuyến nghị của Viện Y học Hoa Kỳ Từ khóa: thai phụ, tăng cân trong thai kỳ, (VYHHK) năm 2009. Xác định các yếu tố liên BMI trước mang thai. quan và các mối liên quan giữa mức độ tăng cân trong thai kỳ của sản phụ ảnh hưởng kết cục thai SUMMARY kỳ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt THE RATE OF INAPPROPRIATE ngang mô tả trên đối tượng là nhóm thai phụ GESTATIONAL WEIGHT GAIN AND mang đơn thai được quản lý từ tam cá nguyệt I RELEVANT FACTORS AT HUNG đến khi sanh tại Bệnh viện Hùng Vương trong VUONG HOSPITAL vòng 7 ngày. Kết quả: Phân tích 354 thai phụ Gestational weight gain is an indirect mang đơn thai có khám thai định kỳ từ tam cá indicator of nutritional and energy supply status nguyệt I và nhập viện sinh tại Bệnh viện Hùng for mother and fetus during pregnancy. However, Vương. Tỉ lệ tăng cân không phù hợp theo excessive gestational weight gain increases the khuyến nghị là 58,8%, có 3 yếu tố có ảnh hưởng risk of preeclampsia, gestational diabetes, đến mức độ tăng cân không phù hợp (BMI trước macrosomia and cesarean section. On the mang thai, tiền căn sanh non, tiền căn đã sinh contrary, inadequate gestational weight gain con) và 3 mối liên quan đến mức độ tăng cân của increases the risk of fetal growth restriction and thai kỳ và kết cục thai kỳ (ĐTĐTK, con to, trẻ premature birth. Objective: Determine the rate of sinh ra có chiều dài > BPV 90). Kết luận: Tỉ lệ gravidae with inappropriate gestational weight gain according to IOM’s (Institute of medicine) 2009 recommendations. Identify related factors 1 Bệnh viện Hùng Vương and relationships between gestational weight Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Thanh Thảo gain and pregnancy outcomes. Methods: Cross- Email: drhoangthao@gmail.com sectional study. Gravidae with singleton Ngày nhận bài: 30/6/2024 pregnancies who had their pregnancy monitored, Ngày phản biện khoa học: 12/7/2024 managed and delivered at Hung Vuong hospital Ngày duyệt bài: 4/8/2024 325
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH from first trimester to delivery date and no more phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới.3 Năm than 7 days postpartum. Results: 354 gravidae 2014, tác giả Cao Nguyễn Anh Đào nghiên with singleton pregnancies who had their cứu trên 490 trường hợp tại Bệnh viện (BV) pregnancy monitored from the first trimester and Nhân Dân Gia Định4 báo cáo tỉ lệ tăng cân delivered at Hung Vuong Hospital. The rate of trong mức khuyến nghị chiếm 62,3%, tỉ lệ inappropriate gestational weight gain was 58.8%. tăng cân dưới và trên mức khuyến nghị Identified 03 factors affecting the level of chiếm lần lượt 20,8% và 16,9%. Tác giả ghi gestational weight gain (pre-pregnancy BMI, nhận phụ nữ trước mang thai có BMI nhẹ cân history of pre-term birth, multiparous) and 03 có xu hướng tăng cân dưới mức khuyến nghị, relationships between gestational weight gain and pregnancy outcomes (gestational diabetes ngược lại phụ nữ có BMI thừa cân và béo phì mellitus, newborn length > 90th percentile). có xu hướng tăng cân trên mức khuyến nghị, Conclusion: The rate of inappropriate và xác nhận mối liên quan giữa tăng cân gestational weight gain is quite high (> 50%). không phù hợp với các kết cục bất lợi cho mẹ Pre-pregnancy BMI has strong relations to the và bé. BV Hùng Vương hằng năm có hơn rate of gestational weight gain. Additionally, 12.000 thai phụ đến khám thai và 30.000 sản history of multiparous and pre-term birth also phụ đến sinh, chưa có nghiên cứu quan tâm relates to inapproriate gestational weight gain. về tăng cân không phù hợp trong thai kỳ, The group of gravidae with excessive gestational cũng như các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự weight gain also have increased risk of fetal tăng cân quá mức của thai phụ làm ảnh macrosomia. The group of gravidae with hưởng đến kết cục xấu cho thai kỳ. Việc inadequate gestational weight gain also have nghiên cứu về tăng cân không phù hợp trong increased risk of gestational diabetes and reduced thai kỳ theo khuyến nghị của VYHHK là cần risk of newborn length above the 90th percentile thiết, kết quả nghiên cứu kết quả giúp cho Keywords: pregnant women, gestational các nhà lâm sàng có kế hoạch quản lý thai kỳ weight gain, pre-pregnancy BMI. nguy cơ bằng cách tăng cường giáo dục sức I. ĐẶT VẤN ĐỀ khỏe thai phụ hiểu và thực hành đúng để Mức tăng cân của bà mẹ trong thai kỳ là giảm tỉ lệ tăng cân không phù hợp khi mang chỉ dấu gián tiếp cho tình trạng cung cấp thai. Ngoài ra, xây dựng quy trình quản lý tối dinh dưỡng và năng lượng cho mẹ và thai ưu cá thể hóa cho từng đối tượng về cân trong suốt thời gian mang thai.1 Vì vậy, quản nặng thai phụ trong thai kỳ giúp cải thiện các lý mức tăng cân của sản phụ trong thai kỳ rất kết cục thai kỳ. quan trọng, không chỉ góp phần cải thiện các Mục tiêu nghiên cứu là: (1) Xác định tỉ lệ kết cục bất lợi ngắn hạn cho bà mẹ và thai các trường hợp sản phụ mang đơn thai khám nhi mà còn tạo đà cho sự phát triển của trẻ sơ thai tại BVHV tăng cân không phù hợp theo sinh sau này.2 Năm 2009, VYHHK ban hành khuyến nghị của VYHHK; (2) Xác định các khuyến nghị mức tăng cân trong thai kỳ phù yếu tố liên quan về tăng cân không phù hợp hợp cho từng phân nhóm chỉ số khối cơ thể và các mối liên quan giữa mức độ tăng cân (BMI) trước mang thai khác nhau dựa theo trong thai kỳ của sản phụ và các kết cục của 326
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 thai kỳ. Ước lượng cỡ mẫu Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp cắt Công thức nghiên cứu mô tả: ngang mô tả. Đối tượng nghiên cứu Theo nghiên cứu của Yin Sun (2020)5 tỉ Dân số chọn mẫu: Thai phụ mang đơn lệ phụ nữ mang đơn thai tăng cân dưới mức thai được theo dõi và sanh tại BV Hùng khuyến nghị là 24,8% và tỉ lệ phụ nữ mang Vương từ tháng 04/2023 đến tháng 05/2023. đơn thai tăng cân trên mức khuyến nghị là Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả những thai 33,9%. phụ mang đơn thai có khám thai tại BV Với p = 24,8%, tính toán được n = 286,6; p = Hùng Vương từ tam cá nguyệt I, có thực hiện 33,9%, tính toán được n = 344,3. Vậy cỡ đầy đủ các xét nghiệm sàng lọc bệnh lệch mẫu tối thiểu là 345 trường hợp. bội, siêu âm 4D, test 75g glucose và nhập Phương pháp thu thập mẫu và số liệu: viện sinh đến thời điểm sinh không quá 7 Lấy mẫu toàn bộ các trường hợp thai phụ ngày. mang đơn thai từ tháng 04/2023 đến tháng Tiêu chuẩn loại trừ: Chấm dứt thai kỳ 09/2023 đến khám thai tại khoa Khám bệnh trước 37 tuần tuổi thai. Thai dị tật.. Mẹ mắc B - BV Hùng Vương, thỏa các tiêu chuẩn đái tháo đường trước khi mang thai. chọn mẫu sẽ được đưa vào nghiên cứu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm các yếu tố dịch tễ học của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n = 354) Tỉ lệ (%) Tuổi (năm) < 35 296 83,6 ≥ 35 58 16,4 Dân tộc Kinh 342 96,6 Hoa 5 1,4 Khác 7 2,0 Nghề nghiệp Nhân viên văn phòng 131 37,0 Công nhân 93 26,3 Nội trợ 68 19,2 Kinh doanh - buôn bán 37 10,5 Khác 25 7,0 Địa chỉ TP. Hồ Chí Minh 135 38,1 Tỉnh khác 219 61,9 327
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Biểu đồ 1: Tỉ lệ tăng cân trong thai kỳ không phù hợp theo khuyến nghị của VYHHK (2009) Bảng 2. Phân tích đa biến liên quan tăng cân dưới khuyến nghị và các yếu tố liên quan Có tăng cân Không tăng cân PR Đặc điểm KTC 95% p* n = 100 (%) n = 254 (%) hc BMI Nhẹ cân 23 (23,0) 27 (10,6) 1,92 1,02 - 3,62 0,043 Bình thường 63 (63,0) 143 (56,3) 1 Thừa cân 8 (8,0) 60 (23,6) 0,30 0,13 - 0,66 0,003 Béo phì 6 (6,0) 24 (9,5) 0,57 0,22 - 1,47 0,248 Bảng 3. Phân tích đa biến liên quan tăng cân trên khuyến nghị và các yếu tố liên quan Có tăng cân Không tăng cân Đặc điểm PR hc KTC 95% p* n = 108 (%) n = 246 (%) Số lần sinh Chưa sinh con 62 (57,4) 119 (48,4) 1 Sinh con 1 lần 36 (33,3) 103 (41,9) 0,39 0,21 - 0,71 0,002 Sinh con ≥ 2 lần 10 (9,3) 24 (9,8) 0,35 0,14 - 0,87 0,023 Tiền căn sinh non Không 102 (94,4) 241 (98,0) 1 Có 6 (5,6) 5 (2,0) 5,30 1,34 - 20,92 0,017 BMI Nhẹ cân 3 (2,8) 47 (19,1) 0,21 0,06 - 0,73 0,014 Bình thường 43 (39,8) 163 (66,3) 1 Thừa cân 43 (39,8) 25 (10,1) 8,31 4,37 - 15,78 0,000 Béo phì 19 (17,6) 11 (4,5) 7,57 3,21 - 17,85 0,000 328
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 4. Mối liên quan giữa mức độ tăng cân và các kết cục của mẹ Kết cục mẹ Có (%) Không (%) PR hc KTC 95% p* ĐTĐTK Trong KN 28 (19,2) 118 (80,8) 1 Dưới KN 32 (32,0) 68 (68,0) 2,03 1,10 - 3,75 0,024 Trên KN 19 (17,6) 89 (82,4) 0,75 0,36 - 1,54 0,426 Nhóm THA thai kỳ Trong KN 3 (2,1) 143 (97,9) 1 Dưới KN 1 (1,0) 99 (99,0) 0,57 0,06 - 5,93 0,637 Trên KN 10 (9,3) 98 (90,7) 4,20 0,85 - 20,71 0,078 Mổ lấy thai Trong KN 62 (42,5) 84 (57,5) 1 Dưới KN 38 (38,0) 62 (62,0) 0,87 0,48 - 1,58 0,636 Trên KN 58 (53,7) 50 (46,3) 1,52 0,83 - 2,80 0,176 Bảng 5. Mối liên quan giữa mức độ tăng cân và các kết cục của con Kết cục con Có (%) Không (%) PR hc KTC 95% p* Thai to so với tuổi thai Trong KN 6 (4,1) 140 (95,9) 1 Dưới KN 2 (2,0) 98 (98) 0,52 0,10 - 2,79 0,447 Trên KN 14 (13,0) 94 (87) 3,94 1,25 - 12,44 0,019 Chiều dài > BPV 90 Trong KN 16 (11,0) 130 (89,0) 1 Dưới KN 2 (2,0) 98 (98) 0,15 0,03 - 0,70 0,016 Trên KN 12 (11,1) 96 (88,9) 0,93 0,36 - 2,37 0,873 IV. BÀN LUẬN Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh với Về đặc điểm dịch tễ học, độ tuổi trung dân tộc Kinh chiếm đa số. bình của thai phụ trong nghiên cứu là 29,94 Tỉ lệ thai phụ có mức tăng cân không phù ± 4,95 tuổi, tương đương với tác giả Cao hợp theo khuyến nghị của VYHHK (2009) Nguyễn Anh Đào (2014) (28,09 ± 4,82 tuổi)4 trong nghiên cứu tại BV Hùng Vương là và tác giả Song He (2019) (30,6 ± 5,0 tuổi).6 58,8%. Tương đương với nghiên cứu của tác Dân tộc Kinh chiếm 96,6%, giống với tác giả giả Yin Sun (2020) (58,7%)5, cao hơn so với Cao Nguyễn Anh Đào là 97%4. Kết quả này nghiên cứu của tác giả Cao Nguyễn Anh Đào phù hợp với đặc điểm phân bổ các dân tộc tại (2014) là 37,7%4. 329
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Biểu đồ 2: Tỉ lệ tăng cân không phù hợp theo khuyến nghị trong thai kỳ Biểu đồ 3: Tỉ lệ các phân nhóm mức tăng cân theo khuyến nghị giữa các nghiên cứu Theo Bảng 2, thai phụ có BMI nhẹ cân hơn 3,3 lần (KTC 95% = 0,13 - 0,66, p* = có tỉ lệ tăng cân dưới mức khuyến nghị gấp 0,003) so với nhóm có BMI thừa cân. Ngược 1,93 lần (KTC 95% = 1,02 - 3,62, p* = lại, những sản phụ có BMI trước mang thai 0,043). Nhóm sản phụ có BMI bình thường thừa cân và béo phì có tỉ lệ sản phụ tăng cân có tỉ lệ tăng cân dưới mức khuyến nghị cao trên mức khuyến nghị gấp 8,31 lần (KTC 330
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 95% = 4,37 - 15,78, p* < 0,001) và 7,57 lần ít được ghi nhận trong các nghiên cứu tương (KTC 95% = 3,21 - 17,85, p* < 0,001) so với tự. nhóm BMI bình thường và nhóm BMI bình Theo Bảng 5, mối liên quan giữa mức độ thường có tỉ lệ tăng cân trên mức khuyến tăng cân trong thai kỳ theo khuyến nghị và nghị cao gấp 4,8 lần (KTC 95% = 0,06 - các kết cục thai kỳ: thai phụ tăng dưới mức 0,73, p* = 0,014) so với nhóm BMI nhẹ cân. khuyến nghị có tỉ lệ ĐTĐTK gấp 2,03 lần Kết quả này tương tự với nghiên cứu của (KTC 95% = 1,10 - 3,75, p = 0,024), nghiên Song He (2019)6. Trong nghiên cứu của tác cứu ghi nhận tăng cân trên mức khuyến nghị giả Song He, nhóm có BMI trước mang thai có tỉ lệ thai to so với tuổi thai gấp 3,94 lần bình thường có tỉ lệ tăng cân trên mức (KTC 95% = 1,25 - 12,44, p = 0,019) so với khuyến nghị bằng 4 lần so với nhóm có BMI nhóm có mức tăng cân trong mức khuyến nhẹ cân (p = 0,023), trong khi đó nhóm có nghị. Trong khi đó, nhóm tăng cân trong BMI thừa cân và béo phì có tỉ lệ này gấp mức khuyến nghị có tỉ lệ trẻ có chiều dài > 3,91 lần (p < 0,0001) và 4,78 lần (p < BPV 90 cao gấp 6,67 lần (KTC 95% = 0,03 - 0,0001) so với nhóm BMI bình thường. 0,70, p = 0,016) so với nhóm tăng cân dưới Bên cạnh đó, nhóm BMI bình thường có mức khuyến nghị. tỉ lệ tăng cân dưới mức khuyến nghị cao hơn Kết quả nghiên cứu thống nhất với nhóm BMI thừa cân 3,3 lần, (KTC 95% = nghiên cứu của tác giả Yin Sun (2020)5 khi 0,18 - 0,44, p < 0,0001). Nghiên cứu của tác xác định mối liên quan giữa mức tăng cân giả Cao Nguyễn Anh Đào (2014)4, JH. Wie trong thai kỳ và tỉ lệ thai to so với tuổi thai (2017)7, tác giả Hung (2016)8 và tác giả C. Li với PR = 1,89 (KTC 95% = 1,45 - 2,46, p < (2015)9 cũng cho thấy nhóm có BMI nhẹ cân 0,001), tuy nhiên tác giả không tìm thấy mối có xu hướng tăng cân dưới mức khuyến nghị. liên quan giữa mức tăng cân và tỉ lệ sinh non. Ngược lại, nhóm có BMI thừa cân và béo phì Kết quả nghiên cứu cũng thống nhất với tác lại có xu hướng tăng cân trên mức khuyến giả trong việc không tìm thấy mối liên quan nghị so với nhóm có BMI bình thường. giữa tỉ lệ bệnh lý cao huyết áp thai kỳ, mổ Theo Bảng 3, nghiên cứu ghi nhận nhóm lấy thai và tỉ lệ thai nhỏ so với tuổi thai. sản phụ chưa sinh con có tỉ lệ tăng cân trên Nghiên cứu của tác giả C. Li (2015)9 cũng mức khuyến nghị cao gấp 2,6 lần (KTC 95% xác nhận mối liên quan giữa tăng cân trên = 0,21 - 0,71, p* = 0,002) và 2,9 lần (KTC mức khuyến nghị với nguy cơ sinh thai to so 95% = 0,14 - 0,87, p* = 0,023) so với nhóm với tuổi thai (PR = 2,1, KTC 95% = 1,76 - đã sinh con 1 lần và 2 lần trở lên. Nhóm có 2,26, p < 0,01) và tăng cân dưới mức khuyến tiền căn sinh non có tỉ lệ tăng cân trên mức nghị với tăng tỉ lệ ĐTĐTK (PR = 1,64, KTC khuyến nghị gấp 5,3 lần (KTC 95% = 1,34 - 95% = 1,20 - 1,85, p < 0,01) tương tự nghiên 20,92, p* = 0,017) so với nhóm không có cứu của chúng tôi. tiền căn sinh non. Tuy nhiên đây là 2 yếu tố 331
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá mối ● Nhóm sản phụ BMI trước mang thai liên quan giữa mức tăng cân trong thai kỳ và bình thường có tỉ lệ tăng cân dưới mức kết cục của mẹ và thai trong các phân nhóm khuyến nghị cao gấp 3,3 lần so với nhóm BMI trước mang thai như nghiên cứu của tác BMI thừa cân. giả JH. Wie (2017)7 và tác giả Hung (2016)8. ● Nhóm sản phụ BMI trước mang thai Điểm chung của các nghiên cứu này ngoài bình thường có tỉ lệ tăng cân trên mức việc khẳng định mối liên quan giữa mức tăng khuyến nghị cao gấp 4,8 lần so với nhóm cân theo khuyến nghị và ĐTĐTK, thai to so BMI nhẹ cân. với tuổi thai như nghiên cứu thì các tác giả ● Nhóm sản phụ BMI trước mang thai trên còn xác nhận mối liên quan giữa mức thừa cân và béo phì tăng tỉ lệ tăng cân trên tăng cân trong thai kỳ và các kết cục khác mức khuyến nghị gấp 8,31 và 7,57 lần so với như tỉ lệ tăng huyết áp liên quan thai kỳ, mổ nhóm BMI bình thường. lấy, thai nhỏ so với tuổi thai. ● Nhóm sản phụ có tiền căn sinh non Tuy nhiên, các mối liên quan trên không tăng tỉ lệ tăng cân trên mức khuyến nghị gấp thống nhất giữa các phân nhóm BMI khác 5,3 lần so với nhóm không có tiền căn sinh nhau. Sự không thống nhất này có thể là do non. khác biệt về cỡ mẫu, đặc điểm cơ sở nghiên ● Nhóm sản phụ chưa sinh con có tỉ lệ cứu là đơn trung tâm hay đa trung tâm, BV tăng cân trên mức khuyến nghị cao hơn 2,6 đa khoa hay chuyên khoa, khác biệt về tiêu lần và 2,9 lần so với nhóm đã sinh con 1 lần chuẩn chẩn đoán, chính sách tầm soát các và 2 lần trở lên. bệnh lý trong thai kỳ và thực hành tại các cơ 3. Mối liên quan giữa mức độ tăng cân sở nghiên cứu. trong thai kỳ theo khuyến nghị và các kết cục của mẹ và thai: V. KẾT LUẬN ● Nhóm sản phụ tăng cân dưới khuyến 1. Tỉ lệ các trường hợp sản phụ mang đơn nghị có tỉ lệ mắc ĐTĐTK cao hơn gấp 2,03 thai có mức tăng cân trong thai kỳ không phù lần nhóm tăng cân trong mức khuyến nghị. hợp theo khuyến nghị của VYHHK (2009) là ● Nhóm sản phụ tăng cân trong khuyến 58,8%. nghị có tỉ lệ trẻ sinh ra có chiều dài > BPV 2. Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tăng cân 90 cao hơn 6,7 lần so với nhóm tăng cân không phù hợp khuyến nghị ở các trường dưới mức khuyến nghị. hợp đơn thai. Cụ thể: ● Nhóm sản phụ tăng cân trên khuyến ● Nhóm sản phụ BMI trước mang thai nghị tăng 3,94 lần tỉ lệ thai to so với tuổi thai nhẹ cân tăng tỉ lệ tăng cân dưới mức khuyến so với nhóm tăng cân trong mức khuyến nghị gấp 1,93 lần so với nhóm BMI bình nghị. thường. 332
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO Childbirth. 2020;20(1): 390. doi:10.1186/ 1. Santos S, Voerman E, Amiano P, et al. s12884-020-03071-y. Impact of maternal body mass index and 6. He S, Allen JC, Razali NS, et al. Are gestational weight gain on pregnancy women in Singapore gaining weight complýcations: an individual participant data appropriately during pregnancy: a meta-analysis of European, North American prospective cohort study. BMC Pregnancy and Australýan cohorts. Bjog. 2019;126(8): Childbirth. 2019;19(1): 290. doi:10.1186/ 984-995. s12884-019-2443-z. 2. Zheng X, Wang Y, Ren W, et al. Risk of 7. Wie JH, Park IY, Namkung J, et al. Is it metabolýc syndrome in adults exposed to the appropriate for Korean women to adopt the great Chinese famine during the fetal lýfe 2009 Institute of Medicine recommendations and early childhood. Eur J Clýn Nutr. for gestational weight gain? PLoS One. 2012;66(2): 231-6. doi:10.1038/ 2017;12(7): e0181164. doi:10.1371/ ejcn.2011.161. journal.pone.0181164. 3. Jiang H, Jia Y, Wang X, et al. Evaluating 8. Hung TH, Hsieh TT. Pregestational body the applýcation of the 2009 Institute of mass index, gestational weight gain, and Medicine gestational weight gain guidelýnes risks for adverse pregnancy outcomes among on pregnant Chinese women. Glob Health Taiwanese women: A retrospective cohort Action. 2023;16(1): 2213494. doi:10.1080/ study. Taiwan J Obstet Gynecol. 2016;55(4): 16549716.2023.2213494. 575-81. doi:10.1016/j.tjog.2016.06.016. 4. Cao Nguyễn Anh Đào. Khảo sát sự tăng cân 9. Li C, Liu Y, Zhang W. Joint and trong thai kỳ theo chỉ số khối cơ thể lúc bắt Independent Associations of Gestational đầu mang thai. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại Weight Gain and Pre-Pregnancy Body Mass học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2014. Index with Outcomes of Pregnancy in 5. Sun Y, Shen Z, Zhan Y, et al. Effects of Chinese Women: A Retrospective Cohort pre-pregnancy body mass index and Study. PLoS One. 2015;10(8):e0136850. gestational weight gain on maternal and doi:10.1371/journal.pone.0136850. infant complýcations. BMC Pregnancy 333
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2