Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 3 - 2023
71
Tng Biên tp:
TS. Nguyn Phương Sinh
Ngày nhn bài:
29/8/2023
Ny chp nhn đăng bài:
20/9/2023
Ngày xut bn:
29/9/2023
Bn quyn: @ 2023
Thuc Tp chí Khoa hc
và công ngh Y Dược
Xung đột quyn tác gi:
Tác gi tuyên b không
có bt k xung đột nào
v quyn tác gi
Địa ch liên h: S 284,
đưng Lương Ngọc
Quyến, TP. Ti Nguyên,
tnh Thái Ngun
Email:
tapchi@tnmc.edu.vn
KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN ĐIỆN Ở PHỤ NỮ MÃN KINH
MẮC BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN
Hoàng Thu Soan*, Vũ Tiến Thăng, Vi Thị Phương Lan,
Nguyễn Việt Đức
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên
* Tác gi liên h: hoangthusoan@tnmc.edu.vn
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Tổn thương thần kinh ngoại biên sẽ khiến người bệnh
rối loạn cảm dẫn đến thực hiện động tác không chính xác,
thể vấp ngã, đặc biệt khi tổn thương dây vận động sẽ dẫn đến yếu
cơ, teo mất chức năng vận động của cơ. vậy việc phát
hiện đánh giá mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên cần
thiết giúp các bác lâm sàng định hướng điều trị sớm. Mục
tiêu: t đặc điểm dn truyn thn kinh gia, thn kinh tr,
thn kinh chày sau, thn kinh mác sâu, thn kinh bp chân
ph n mãn kinh mc bnh thn kinh ngoại biên đến khám ti
bnh viện trường Đại hc Y - c Thái Nguyên. Phương pháp:
Nghiên cứu tả cắt ngang. Các chỉ số nghiên cứu gồm: Tuổi,
nguyên nhân hoặc nguy mắc bệnh kèm theo, đặc điểm lâm
sàng, các chỉ số điện thần kinh (thời gian tiềm ngoại vi, tốc
độ dẫn truyền cảm giác, tốc độ dẫn truyền vận động, biên độ đáp
ứng cảm giác, biên độ hoạt động cơ toàn phần) của các dây thần
kinh trụ, dây thần kinh giữa, dây thần kinh chày sau, dây thần kinh
mác sâu, dây thần kinh bắp chân. Kết quả: Giảm tốc độ dẫn
truyền dây thần kinh giữa, dây thần kinh chày sau, dây thần kinh
mác sâu, dây thần kinh cẳng chân. Biên độ đáp ứng cảm giác
dây thần kinh giữa giảm. Chi trên 62% trường hợp hủy myelin,
hủy sợi trục 3%; tổn thương hỗn hợp (hủy myelin sợi trục)
25%; chi dưới các kết quả này lần lượt là: 34%; 10% 5%.
Kết luận: Điện thần kinh-kỹ thuật cần thiết để hỗ trợ c
bác sỹ lâm sàng chẩn đoán mức độ tổn thương dây thần kinh ngoại
biên ở phụ nữ mãn kinh.
Từ khóa: Phụ nữ mãn kinh; Dẫn truyền thần kinh; Hủy myelin
72
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 3 - 2023
RESULTS OF ELECTRICAL DIAGNOSIS IN
POSTMENOPAUSAL WOMEN WITH PERIPHERAL
NEUROPATHY
Hoang Thu Soan*, Vu Tien Thang, Vi Thi Phuong Lan,
Nguyen Viet Duc
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy
* Author contact: hoangthusoan@tnmc.edu.vn
ABSTRACT
Background: Peripheral nerve damage will cause the patient to
have sensory disorders leading to incorrect movements and
possibly tripping, especially motor nerve damage will lead to
muscle weakness, muscle atrophy, and loss of motor function.
Therefore, detecting and evaluating the extent of peripheral nerve
damage is necessary to support clinicians in early treatment.
Objectives: To describe the characteristics of nerve conduction
between the median, ulnar, posterior tibial, deep peroneal, and
sural nerves in postmenopausal women with peripheral
neuropathy who visited Thai Nguyen University of Medicine and
Pharmacy Hospital for examination. Methods: A cross-sectional
descriptive study was conducted. The study variables included
age, causes or risks of comorbidities, clinical characteristics, and
neuromuscular-electrical indices (peripheral latency time, sensory
conduction velocity, conduction velocity, sensory response, and
total muscle activity amplitude), ulnar nerves, median nerve,
posterior tibial nerve, deep peroneal nerve, and calf dermal nerve
of the motor. Results: The conduction rate of the median nerve,
posterior tibial nerve, deep peroneal nerve, and sural nerve was
decreased. The amplitude of the median nerve sensory response
was reduced. Demyelination was detected by electro-
neuromuscular diagnosis in 62% of the cases. 3% had axonal
destruction and 25% of cases had mixed lesions (demyelinating
and axonal destruction). These results were 34%, 10%, and 5%
respectively for the lower extremities. Conclusions: An
important method for helping clinicians in determining the extent
of peripheral nerve damage in postmenopausal women is
neuromuscular electrolysis.
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 3 - 2023
73
Keywords: Menopausal women; Neurotransmitters; Demyelination.
ĐẶT VẤN Đ
Việt Nam đang bước vào thời kỳ già hóa dân số, số người từ 60
tuổi trở lên (Người cao tuổi) theo dự báo của Tổng cục thống
vào năm 2040 sẽ có khoảng 20,7% người cao tuổi, tuổi thọ trung
bình của phụ nữ Việt Nam 76,3 tuổi1. Trong khi đó tuổi mãn
kinh của phụ nữ trong khoảng 47-52 tuổi. Vậy phụ nữ sẽ một
thời gian sống khá dài sau mãn kinh. Thời kỳ mãn kinh xuất hiện
do sự suy kiệt của buồng trứng, dẫn tới giảm nồng độ hormone
estrogen và progesteron2. Sự thay đổi này tác động trên nhiều cơ
quan, làm gia tăng nguy cơ hoặc làm trầm trọng thêm nhiều bệnh
như loãng xương, tim mạch, rối loạn tự miễn dịch bệnh lý thần
kinh ngoại biên3. Tổn thương thần kinh ngoại biên sẽ khiến người
bệnh rối loạn cảm giác kiểu dị cảm hoặc mất cảm giác, dẫn đến
thực hiện động tác không chính xác, có thể vấp ngã, đặc biệt khi
tổn thương dây vận động sẽ dẫn đến yếu cơ, teo mất chức
năng vận động của cơ. Nếu phụ nữ mãn kinh mắc các bệnh kèm
sẽ khiến bệnh thần kinh ngoại biên tiến triển nặng hơn
thể gây tử vong.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, hormon estrogen progesteron vai
trò bảo vệ thần kinh, do đó phụ ntiền mãn kinh mãn kinh mắc
bệnh thần kinh ngoại biên cao n ở lứa tuổi trẻ trước đó4-6.
Vậy đối với phụ nữ mãn kinh, việc phát hiện và đánh giá mức độ
tổn thương thần kinh ngoại biên cần thiết giúp các bác lâm
sàng định hướng điều trị sớm. Kỹ thuật đo dẫn truyền thần kinh
một phương pháp xác định được tình trạng của các dây thần
kinh vận động, dây thần kinh cảm giác ngoại biên. Vì vậy nghiên
cứu thực hiện với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dẫn truyền thần kinh
giữa, thần kinh trụ, thần kinh chày sau, thần kinh mác sâu, thần
kinh bì bắp chân ở phụ nữ mãn kinh mắc bệnh lý thần kinh ngoi
biên đến khám tại Bệnh viện Tờng Đại học Y-ợc Thái Nguyên.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm, thời gian nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại
phòng thăm chức năng Bộ môn Sinh học Trường Đại học
Y-Dược Thái Nguyên từ tháng 7 năm 2022 đến tháng 7 năm 2023.
74
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 3 - 2023
Đối tượng nghiên cứu: Tất cả phụ nữ mãn kinh đến khám tại
Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược, Đại học Thái Nguyên từ
tháng 7 năm 2022 đến tháng 7 năm 2023.
Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ mãn kinh tự nhiên được bác sỹ lâm
sàng chẩn đoán mắc bệnh thần kinh ngoại biên được chỉ định
khảo sát điện sinh lý thần kinh – cơ và bệnh nhân tự nguyện tham
gia vào nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: Loại ra khỏi nghiên cứu kết quả của những
phụ nữ mãn kinh do cắt buồng trứng hoặc có các dấu hiệu bệnh lý
thần kinh ngoại biên do chấn thương, bất thường về giải phẫu dây
thần kinh, bệnh nhân không hợp tác.
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cu: Nghiên cu mô t, thiết kế ct ngang.
Cỡ mẫu: Toàn bộ
Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu chủ đích. Chọn tất cả các bệnh
nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn.
Các chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu
Tuổi được ghi chép từ kết quả đo dẫn truyền thần kinh.
Bệnh kèm theo/yếu tố nguy kèm theo, đặc điểm lâm sàng
của bệnh nhân.
Các chỉ số điện thần kinh gồm: Thời gian tiềm vận động
ngoại vi (DML-Distal motor latency-ms), điện thế hoạt động
toàn phần (CMAP-compound muscle action potential-mV), tốc
độ dẫn truyền vận động (MCV-Motor conduction velocity-m/s),
thời gian tiềm cảm giác ngoại vi (DSL-Distal sensory latency-ms),
biên độ điện thế đáp ứng cảm giác (SNAP-sensory nerve action
potential-V), tốc độ dẫn truyền cảm giác (SCV-Sensory
conduction velocity -m/s).
Thu thập dữ liệu đo dẫn truyền thần kinh:
- Kĩ thuật đo dẫn truyền thần kinh: Đối tượng được nằm thư giãn
thoải mái trên giường đo, tiến hành đo nhiệt độ khoảng 260C,
độ ẩm 60%. Tư thế chi thể không kéo căng hay chèn ép dây thần
kinh, đảm bảo các khớp và cơ xung quanh khớp trạng thái thư
giãn nhất.
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 3 - 2023
75
- Đo dẫn truyền vận động theo phương pháp đo thuận chiều: dây
thần kinh giữa, thần kinh trụ, thần kinh mác u, thần kinh chày sau.
- Đo dẫn truyền cảm giác theo phương pháp đo ngược chiều: y
thần kinh giữa, thần kinh trụ, thần kinh bp chân.
- Đánh giá c chỉ số điện thần kinh cơ theo tác giả Nguyễn Hữu
Công (Chẩn đoán điện và ứng dụng m ng, N xuất bản Đi học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2013).
X số liệu: Số liệu được xử lý theo bằng phần mềm stata 10, và
trình y ới dạng giá trị trung nh, độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm.
Đạo đức nghiên cứu: Sliệu của bệnh nhân chnhằm mục đích
nghiên cứu, c tng tin được gibí mật, đề tài đã được thông qua
hội đồng đạo đức Trường Đại học Y-Dược, Đại học Thái Ngun.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chỉ số
X
± SD
n
%
Tuổi (năm)
53.96 4.30
131
Mãn kinh không kèm bệnh khác
37
28.00
Mãn kinh có bệnh lý kèm theo/yếu
tố nguy cơ
94
72.00
Kết quả Bảng 1 cho thấy: Tuổi trung bình của phụ nữ mãn kinh
đến khám 53.96 4.30 tuổi. Trong đó, 72% phụ nữ mãn kinh
được chẩn đoán là có bệnh thần kinh ngoại biên bệnh kèm
theo, còn lại phụ nữ mãn kinh được xác định không mắc bệnh
lý đi kèm.
Chỉ số
n
Chi trên
Rối loạn cảm giác 2 bên
38
Rối loạn cảm giác 1 bên
71
Rối loạn vận động 2 bên
15
Rối loạn vận động 1 bên
49
Chi dưới
Rối loạn cảm giác 2 bên
17