intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp cận chẩn đoán, xử trí nhiễm trùng sơ sinh sớm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày do có nhiều thách thức trong việc chẩn đoán sớm và việc xử trí chậm trễ có thể dẫn đến tử vong, các thầy thuốc lâm sàng thường điều trị kháng sinh truyền tĩnh mạch theo kinh nghiệm cho trẻ sơ sinh có nguy cơ hoặc có các dấu hiệu mơ hồ của nhiễm trùng sơ sinh sớm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiếp cận chẩn đoán, xử trí nhiễm trùng sơ sinh sớm

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM Cam Ngọc Phượng1 TÓM TẮT 8 thiện, và CRP giảm dưới 10 mg/L, có thể ngưng Tiếp cận này cập nhật hướng dẫn chẩn đoán kháng sinh sớm hơn. Thời gian điều trị kháng và xử trí nhiễm trùng sơ sinh sớm. Công việc này sinh kéo dài hơn tùy vào kết quả cấy máu, hoặc liên quan đến toàn bộ nhân viên bác sĩ, điều có kèm viêm màng não. dưỡng, nữ hộ sinh chăm sóc trẻ sơ sinh trong Trẻ có dấu “cờ đỏ” hoặc hai hay nhiều yếu bệnh viện. Do có nhiều thách thức trong việc tố nguy cơ hoặc các dấu hiệu lâm sàng nhưng chẩn đoán sớm và việc xử trí chậm trễ có thể dẫn không nghĩ nhiều nhiễm khuẩn huyết. Nên sử đến tử vong, các thầy thuốc lâm sàng thường dụng kháng sinh. Xét nghiệm CRP nên lặp lại điều trị kháng sinh truyền tĩnh mạch theo kinh sau 18-24 giờ để quyết định có tiếp tục điều trị nghiệm cho trẻ sơ sinh có nguy cơ hoặc có các trong 36 giờ. Nếu cả CRP (Ban đầu & sau 18-24 dấu hiệu mơ hồ của nhiễm trùng sơ sinh sớm. giờ) 10 mg/L, thời gian điều trị sẽ dựa trên phụ cho bản thân trẻ, và cấp độ xã hội bao gồm kết quả cấy máu và/hoặc còn dấu hiệu lâm sàng. trẻ bị tiêm đau nhiều lần, cách ly trẻ và gia đình, Trẻ không có dấu “cờ đỏ”, chỉ có một yếu và đề kháng kháng sinh. Tiếp cận này áp dụng tố nguy cơ hay một dấu hiệu lâm sàng, chưa sử hướng dẫn hiện tại của NICE và sử dụng các yếu dụng kháng sinh và theo dõi sát tình trạng lâm tố nguy cơ và các chỉ số lâm sàng để xác định sàng trẻ trong 24 giờ đầu. nguy cơ nhiễm trùng. Hướng dẫn NICE xác định nguy cơ bằng khung các yếu tố nguy cơ và dấu SUMMARY hiệu lâm sàng. APPROACH TO EARLY ONSET Trẻ có dấu “cờ đỏ”, nhiều yếu tố nguy cơ SEPSIS IN NEONATE hoặc các dấu hiệu lâm sàng bất thường, NICE This approach updates for the diagnosis and đề nghị nhanh chóng truyền tĩnh mạch kháng treatment of early onset sepsis in the neonate. It sinh ngay cả khi kháng sinh dự phòng trong khi is relevant to all medical, nursing and midwifery sanh đủ. Nên bắt đầu điều trị kháng sinh trong staff working with neonates in the hospital. Due vòng 1 giờ. Trẻ có bằng chứng nhiễm trùng huyết to the challenges of early diagnosis and a thường cần dùng kháng sinh ít nhất 7 ngày. potential fatal out come if treatment is delayed, Trong trường hợp lâm sàng nghĩ nhiễm trùng clinicians often empirically administer huyết, nhưng cấy máu âm tính, lâm sàng trẻ cải intravenous (IV) antibiotics to newborns at risk or with subtle signs of early-onset sepsis (EOS). 1 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Thành phố Hồ However, prolonged and unappropriated Chí Minh antibiotic treatment is associated with adverse Chịu trách nhiệm chính: Cam Ngọc Phượng effects on the individual and societal level, Email: drcnphuong@gmail.com including frequent exposure to painful Ngày nhận bài: 21/6/2024 procedures, parent-infant separation and Ngày duyệt bài: 5/8/2024 antibiotic resistance. This approach follows the 60
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 current NICE guidance and uses risk factors and For infants without any "red flags", who clinical indicators to determine risk of infection. have only a single risk factor or clinical indicator The NICE guideline determines the risk of early for sepsis, withhold antibiotics and closely onset sepsis in the neonate using a framework of monitoring the clinical condition of the infant risk factors and clinical indicators. over the first 24 hours. Babies with ‘red flags’, multiple risk factors or abnormal clinical indicators, NICE I. ĐẠI CƯƠNG recommends the prompt introduction of 1.1. Định nghĩa intravenous antibiotics even if adequate - Bệnh lý nhiễm khuẩn sơ sinh sớm intrapartum prophylaxis has been given. thường xảy ra trong vòng 72 giờ đầu sau Antibiotics should be commenced within 1 hour sinh, theo định nghĩa của CDC: nhiễm trùng of decision to treat. Babies with proven sepsis huyết khởi phát sớm khi có bằng chứng cấy will generally require a minimum of 7 days máu hoặc dịch não tuỷ (+) trước 7 ngày tuổi. antibiotics. In cases of clinically suspected - Bệnh cảnh có thể là nhiễm khuẩn khu sepsis, if the blood cultures remain negative, the trú: da, mắt, phổi, tiết niệu, cơ, xương, baby has clinically improved, and the CRP falls khớp... hoặc toàn thân với bệnh cảnh nhiễm to below 10 mg/L, antibiotic therapy may be trùng huyết. discontinued earlier in the course of treatment. 1.2. Nguyên nhân Longer courses may be required dependent on - Mầm bệnh có thể mắc phải trước hoặc microbiological results, or in the presence of trong lúc sinh, từ nhau thai hoặc từ đường meningitis sinh dục mẹ, thường gặp nhất là: For babies with a ‘red flag’ OR two or Streptococcus group B, E. coli, Listeria more risk factors or clinical indicators BUT monocytogenes, Staphylococcus aureus, without a strong clinical suspicion of sepsis. Enterococcus. Phần lớn (60 - 75%) nhiễm Antibiotics should be prescribed. Repeat CRP trùng sơ sinh sớm do Streptococcus nhóm B should be taken 18-24h later to enable a decision (từ 60% đến 75%) xảy ra ở trẻ có mẹ GBS to be made about the need for further treatment âm tính (Nguyên nhân có thể do kỹ thuật xét within 36h. If both CRP tests (Baseline & 18-24h nghiệm chưa phù hợp, bà mẹ nhiễm GBS later) are 10 mg/L, the duration Toxoplasma, Rubella, Cytomegalovirus, of treatment will be based on the results of blood Herpes simplex, HIV, giang mai… cultures and/or the persistence of clinical signs. 1.3. Chẩn đoán 1.3.1. Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn Bảng 1. Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn Báo Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn động đỏ Mẹ đã phải dùng kháng sinh vì nhiễm trùng bất cứ thời điểm nào khi chuyển dạ 1 X hay trong 24 giờ trước và sau sinh (không tính KS phòng ngừa GBS) 2 1 trong trẻ cùng sinh (đa thai) bị nghi ngờ hay chẩn đoán xác định bị nhiễm khuẩn X 61
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3 Mẹ sốt > 380C lúc sinh hoặc nhiễm trùng ối nghi ngờ hay chẩn đoán xác định (*) 4 Con lần trước xác định nhiễm GBS (**) 5 Vỡ ối sớm ≥ 18 giờ (**) Mẹ GSB (+) hoặc nhiễm khuẩn tiết niệu hoặc nhiễm trùng khác trong mang thai 6 lần này (**) 7 Sanh non < 37 tuần với chuyển dạ tự nhiên (*) Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng ối: - Chẩn đoán xác định khi có triệu chứng - Nghi ngờ khi: Mẹ sốt ≥ 39 C 1 lần hoặc + dịch ối nhuộm Gram hoặc cấy (+) 0 > 380C dai dẳng và 1 trong các triệu chứng ** Mẹ chưa được điều trị GBS hoặc điều sau: trị kháng sinh không đủ (< 4 giờ trước sinh) • Bạch cầu mẹ > 15.000/mm3 (không Hoặc đánh giá yếu tố nguy cơ theo công dùng corticoid) cụ sau trên web: https://neonatalsepsis • Nhịp tim thai > 160 lần/phút kéo dài > calculator.kaiserpermanente.org dành cho trẻ 10 phút > 34 tuần tuổi thai. Nếu không biết tỉ lệ mắc • Tử cung sờ đau mới nhiễm trùng sơ sinh sớm tại khoa, có thể • Nước ối có mùi hôi/ chảy mủ từ cổ tử chọn 0,5/1000. cung 1.3.2. Triệu chứng lâm sàng: a. Dấu hiệu nhiễm khuẩn: Bảng 2. Dấu hiệu nhiễm khuẩn2 Dấu hiệu nhiễm khuẩn Báo động đỏ 1 Suy hô hấp ngay sau đẻ trong vòng 4 giờ X 2 Phải hỗ trợ hô hấp bằng máy thở ở trẻ đủ tháng X 3 Dấu hiệu của Shock X 4 Co giật X Thay đổi về hành vi và về đáp ứng với kích thích (trẻ li bì, phản xạ sơ sinh 5 chậm…) 6 Thay đổi về trương lực cơ (ví dụ mất cơ lực) 7 Không bú hoặc bú kém 8 Ăn không tiêu bao gồm nôn trớ, ứ đọng dịch dạ dày nhiều và chướng bụng 9 Bất thường nhịp tim (chậm hay nhanh) 10 Dấu hiệu suy hô hấp 11 Thiếu oxy (tím trung tâm hay giảm SpO2) 12 Vàng da sớm trong 24 giờ sau sinh 13 Cơn ngưng thở 14 Dấu hiệu của bệnh lý não sơ sinh 15 Phải hồi sức tim-phổi 16 Sinh non phải thở máy 17 Tăng áp phổi dai dẳng 18 Thân nhiệt không ổn định (380C) không phải do môi trường 62
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 xung quanh Chảy máu kéo dài khó giải thích, giảm tiểu cầu hay bất thường các yếu tố 19 đông máu 20 Thiểu niệu kéo dài > 24 giờ đầu sau đẻ 21 Thay đổi đường huyết (hạ hay tăng đường huyết) 22 Toan chuyển hóa máu (BE ≥ -10 mmol/l) 23 Có dấu hiệu nhiễm trùng khu trú (da, mắt) b. Tìm ổ nhiễm trùng • < 24 giờ: < 6.000/ > 30.000/mm3 1.3.3. Cận lâm sàng: > 24 giờ: < 5.000/ > 20.000/mm3 a. Huyết đồ hay phết máu ngoại biên: • Neutrophil < 1.000 - 1.500/mm3 Huyết đồ thường dùng để nhận biết trẻ Tỉ lệ neutrophil non/ neutrophil toàn không nhiễm trùng hơn là trẻ nhiễm trùng. phần (I/T) ≥ 0,2 có độ nhạy cao dự đoán Huyết đồ ở thời điểm 6 - 12 giờ sau sanh nhiễm trùng. có giá trị chẩn đoán nhiễm trùng hơn thời Số lượng bạch cầu neutrophil giảm thấp điểm trước đó vì bình thường bạch cầu có dưới ngưỡng bình thường theo giờ tuổi và phản ứng tăng trong 6 giờ đầu sau sinh. tuổi thai:3 - Bạch cầu: Bảng 3. Ngưỡng bình thường của bạch cầu neutrophil (x 103/mm3) (5th - 95th) Tuổi thai Lúc sinh 12 giờ 24 giờ 48 giờ 72 giờ > 72 giờ > 36 tuần 3,5 - 18 7,5 - 27,5 7 - 22,5 4,2 - 15,8 2,8 - 12,9 2,7 - 13 28 - 36 tuần 1 - 10 3,5 - 25 2,8 - 19,2 1,7 - 15,8 0,5 - 12,5 1 - 12,5 < 28 tuần 0,5 - 8 1,2 - 34 1,2 - 40 0,5 - 26 0,5 - 23 1,3 - 15,3 BC có không bào, hạt độc. nghiệm trên 36 - 48 giờ ở trẻ khỏe và cấy 3 - Tiểu cầu: giảm (< 150.000/mm ), thể máu âm tính. tích trung bình tiểu cầu (MPV) tăng. c. Procalcitonin: (PCT) - Hồng cầu: thiếu máu Trong 48 giờ đầu sau sinh, PCT ở trẻ sơ b. CRP: > 10 mg/L sinh có thể tăng sinh lí, không phải do nhiễm CRP tăng trong các phản ứng viêm, bao trùng. Ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh PCT tăng dần gồm nhiễm trùng huyết. Một số tình trạng sau sinh, đạt đỉnh vào 24 giờ tuổi: trung bình viêm không nhiễm trùng cũng làm CRP tăng 1,5-2,5 ng/ml (0,1-20 ng/ml) và sau đó giảm như mẹ sốt, suy thai, sinh ngạt, hít phân su, xuống giá trị bình thường < 0,5 ng/ml vào xuất huyết trong não thất. 48-72 giờ tuổi.4 Sau 72 giờ: Trẻ sơ sinh có CRP tăng sau khi điều trị • PCT < 0,5 ng/ml: không có nhiễm kháng sinh 24 đến 48 giờ, nếu CRP giảm < trùng 10 mg/L có nghĩa trẻ không bị nhiễm trùng • PCT > 2 ng/ml: nguy cơ cao có nhiễm và không cần điều trị kháng sinh tiếp nếu cấy trùng máu âm tính. • PCT: 0,5- 2 ng/ml: Chưa loại trừ được CRP tăng đơn thuần không đủ bằng nhiễm trùng, đặc biệt khi có dấu hiệu lâm chứng để tiếp tục dùng kháng sinh kinh sàng gợi ý, cần theo dõi sát dấu hiệu LS và làm lại xét nghiêm PCT 63
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nếu trong vài ngày PCT vẫn ở mức 1-2 f. Cấy nước tiểu: Không cần thiết trong ng/ml => nguy cơ có nhiễm trùng. nhiễm khuẩn sớm. PCT có thể được dùng để hướng dẫn thời g. Cấy dịch cơ thể: Phân, mủ, da, dịch gian điều trị kháng sinh ở trẻ theo dõi nhiễm khớp khi có ổ nhiễm trùng. trùng huyết. h. Chọc dò thắt lưng: Chỉ định khi: d. Cấy máu: Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán - Không làm thường quy cho trẻ có nguy nhiễm trùng huyết, lấy tối thiểu 1ml. cơ nhiễm trùng mà không có triệu chứng lâm Phân biệt nhiễm trùng và ngoại nhiễm: sàng, nhất là trong 24 giờ đầu. Phân lập các chủng trên da (diphtheroids) - Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng rất hay trên môi trường cấy mọc nhiều chủng vi nghi ngờ nhiễm trùng huyết. trùng thường là ngoại nhiễm. Coagulase- - Cấy máu (+). negative staphylococci có thể là tác nhân gây - Không đáp ứng sau điều trị kháng sinh. bệnh ở trẻ có catheter trung ương, và có thể - Triệu chứng thần kinh. là ngoại nhiễm ở trẻ đủ tháng không có - Dịch não tủy: Giá trị giới hạn trên chấp catheter trung ương. nhận của bạch cầu trong dịch não tủy ở trẻ sơ e. 16S rRNA Gene PCR: Loại nhiễm sinh đủ tháng ngày 1 là 14 BC/mm3. trùng chắc chắn, nhanh (9 giờ), máu ít (0,2ml). Dịch não tủy ≤ 7 ngày > 7 ngày tuổi BC Trung bình (Khoảng tứ phân vị) 3 (1 - 6) 2 (1 - 4) Giới hạn trên BC 14 9 Protein trung bình (Khoảng tứ phân vị) 74 (54 - 96) 78 (60 - 100) Giới hạn trên Protein 159 160 GlucoseTrung bình (Khoảng tứ phân vị) 50 (44 - 56) 52 (45 - 64) Giới hạn dưới Glucose 26 17 Trường hợp chọc dò chạm mạch: hiệu 1.3.4. Chẩn đoán có thể: Khi chưa có kết chỉnh tế bào bạch cầu có giá trị kém, vì vậy quả cấy máu nên dựa vào nồng độ glucose DNT thấp và - Lâm sàng: triệu chứng lâm sàng bất thường. o Có bất kỳ dấu hiệu báo động đỏ nào i. Xem tình trạng bánh nhau, màng ối. trong yếu tố nguy cơ và dấu hiệu nhiễm j. Đánh giá chức năng các cơ quan: nếu khuẩn hoặc bệnh cảnh lâm sàng nặng có tổn thương đa o Có ≥ 2 yếu tố nguy cơ hay dấu hiệu cơ quan nhiễm khuẩn không phải báo động đỏ. - Điện giải đồ, đường huyết. - Cận lâm sàng phải có ít nhất 1 trong - Chức năng gan thận. những tiêu chuẩn sau: - Bilirubin nếu có vàng da. o Bạch cầu ≤ 5.000/mm3 hoặc ≥ - Khí máu động mạch. 20.000/mm3. - Đông máu toàn bộ. o Tỉ lệ Band Neutrophil/Neutrophil: ≥ - Siêu âm tim. 0,2. - X quang phổi khi có suy hô hấp. 64
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 o Số lượng bạch cầu neutrophil giảm o Nhiễm trùng huyết. thấp dưới ngưỡng bình thường theo giờ tuổi o Bệnh có dấu hiệu nặng, nguy kịch ngay và tuổi thai:4 từ đầu. o Có không bào, hạt độc, thể Dohl. o Viêm màng não mủ. o CRP > 10 mg/L. - Nhiễm trùng rốn: Oxacilline + o Procalcitonin tăng > 0,5 ng/ml sau 72 gentamycine. giờ tuổi. b. Điều trị tiếp tục: Dựa vào kết quả cấy 1.3.5. Chẩn đoán xác định: Lâm sàng máu và diễn tiến lâm sàng gợi ý nhiễm trùng và cấy máu (+). - Thời gian điều trị kháng sinh: viêm 1.3.6. Chẩn đoán phân biệt: phổi: 7 ngày, nhiễm trùng huyết: 10 -14 Các triệu chứng lâm sàng thường không ngày. đặc hiệu; chẩn đoán phân biệt gồm có các - Thời gian điều trị kéo dài hơn (3 - 4 bệnh lí gây suy hô hấp, bệnh lí tim mạch, tuần) khi: bệnh hệ tiêu hóa, bệnh về máu, bệnh lí hệ o Nhiễm trùng huyết Gram (-). thần kinh trung ương. Ngoài ra có các bệnh o Có viêm màng não mủ đi kèm. lý do virus, xoắn khuẩn giang mai, ký sinh - Thời gian sử dụng Aminoglycoside trùng. không quá 5 - 7 ngày. 1.4. Điều trị 1.4.3. Hướng dẫn xử trí dựa vào lưu đồ: 1.4.1. Nguyên tắc chung: Hướng xử trí có thể dựa vào công cụ tính - Dùng kháng sinh ngay khi nghi ngờ có toán nguy cơ nhiễm trùng huyết https:// nhiễm trùng huyết. Thường các kháng sinh neonatalsepsiscalculator.kaiserpermanente.or có phổ kháng khuẩn rộng được phối hợp với g cho trẻ ≥ 34 tuần hoặc theo lưu đồ sau: nhau hoặc chọn loại kháng sinh dựa vào loại (1) Có báo động đỏ: Xét nghiệm nhiễm vi trùng trẻ có thể bị nhiễm, sự nhạy của vi khuẩn đầy đủ + Điều trị kháng sinh trong trùng, khả năng đạt được nồng độ diệt khuẩn vòng 1 giờ. tại vị trí nhiễm trùng, tác dụng phụ, sự non Xét nghiệm đầy đủ: cấy máu trước KS, kém của chức năng gan, thận. CTM/ huyết đồ, đường huyết nhanh; - Đủ liều, đủ thời gian. XQ phổi, KMĐM; chọc dò thắt lưng nếu - Phối hợp điều trị nâng đỡ và điều trị các không có chống chỉ định → biến chứng. 6 - 8 giờ: CRP, Procalcitonin, điện giải - Khi có bằng chứng không nhiễm trùng: đồ; chức năng gan thận, ĐMTB có thể ngưng kháng sinh. (2) Có ≥ 2 yếu tố nguy cơ hay dấu hiệu 1.4.2. Điều trị cụ thể: nhiễm khuẩn không báo động đỏ: Xét a. Điều trị ban đầu: khi chưa có kết quả nghiệm 1 phần + kháng sinh. cấy máu Xét nghiệm 1 phần: cấy máu trước KS, Phối hợp: đường huyết nhanh, XQ phổi khi có suy hô - Ampicilline + Gentamycine. hấp. - Ampicilline TMC 150 mg/kg X 2 → 6 - 8 giờ: CRP, Procalcitonin, CTM; lần/ngày + Gentamycine 4 mg/kg + → Theo dõi NĐ, M, NT/1 giờ, sau đó Cefotaxime TMC 75 mg/kg X 2 lần/ngày khi mỗi 3 giờ. có 1 trong các dấu hiệu sau: 65
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH → CTM, CRP lúc 6 - 8 giờ → 24 - 36 1.4.4. Theo dõi giờ. Tất cả trẻ phải điều trị kháng sinh nên Trẻ có triệu chứng nhẹ và/hoặc thoáng được theo dõi tại Khoa sơ sinh: qua (chỉ sốt, hay triệu chứng khác phục hồi - Sinh hiệu/ 3-6 giờ. nhanh) tổng trạng tốt + CRP < 10mg/L + cấy - BS thăm khám 1-2 lần/ ngày tuỳ tình máu âm ở thời điểm 36 giờ → không phải trạng lâm sàng. nhiễm trùng huyết (NTH) và nên ngưng 1.5. Tiên lượng kháng sinh kinh nghiệm sau 36 - 48 giờ. - Tử vong: 3,5% (> 1,5kg); 35% (< (3) Không có dấu hiệu báo động đỏ + chỉ 1,5kg). 1 yếu tố nguy cơ hay dấu hiệu lâm sàng: - Ảnh hưởng phát triển thần kinh lâu dài Không kháng sinh. ở trẻ sinh non. • Nếu có ≥ 1 triệu chứng mới => làm Xét nghiệm và Điều trị. II. LƯU ĐỒ TIẾP CẬN XỬ TRÍ NHIỄM KHUẨN SƠ SINH SỚM 66
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO concentrations of neonates: the Manroe and 1. Tricia Lacy Gomella. Gomella’s Mouzinho charts revisited. J Perinatol. Neonatology Management, Procedures, On - 2008;28(4):275-281. Call Problems, Diseases, and Drugs. 2020; 4. Pontrelli G., De Crescenzo F., Roberto 702-708. Buzzetti, et al. Accuracy of serum 2. NICE. Clinical guideline. Neonatal infection procalcitonin for the diagnosis of sepsis in (early onset): antibiotics for prevention and neonates and children with systemic treatment. 2012. www.nice.org.uk/ inflammatory syndrome: a meta-analysis. guidance/cg149. BMC Infect Dis. 2017:17(1):302. 3. Schmutz N, Henry E, Jopling J, et al. Expected ranges for blood neutrophil 67
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2