Nắm vững các khái niệm phép thử, biến cố, không gian quan
mẫu và các phép toán trên các biến số 2) 3) 4) II. III. IV. Kỷ năng: Xác định các biến cố, không gian quan mẫu Thực hiện được các phép toán trên biến mẫu Tư duy: Tư duy logic để xác định không gian mẫu
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: TIẾT 2 Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
- TIẾT 2
Giáo viên Đặng Minh Sơn
Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Trường Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững các khái niệm phép thử, biến cố, không gian quan
1)
mẫu và các phép toán trên các biến số
2) Kỷ năng:
Xác định các biến cố, không gian quan mẫu
-
Thực hiện được các phép toán trên biến mẫu
-
Tư duy: Tư duy logic để xác định không gian mẫu
3)
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, bút toán học có ứng dụng trong thực tế
4)
II. CBĐTDH:
Học sinh học kỷ các khái niệm, làm trước các bài tập 1,2,3,4,5
-
Phân bảng, phiếu học tập theo nhóm
-
III. PPDH: Kiểm tra, chất vấn, nêu vấn đề
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động
Hoạt động 1:
- HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TGIAN
Nêu khái niệm phép thử, Gieo một xúc xắc
-
không gian mẫu, biến cố (các loại)
Tìm không gian mẫu
-
Cho ví dụ minh họa
-
biến cố mặt chẵn chắn
- 15 phút
Biến cố mặt là số ntố
-
(phát biểu 4 nhóm)
Hoạt động 2:
Chia bảng thành 2 phần giao đại diện 2 nhóm trình bày Bài tập 1
-
8phút
Thầy đánh giá
-
Hoạt động 3: Ví dụ 5 trang 63
Phép thử gieo 1 đồng xu 2 lần với các biến cố
Nhóm 1: Biến cố: A: { SS ; NN }
- A “2 lần gieo như nhau” 7phút
B “Có ít nhất 1 lần sấp” B: { SN ; NS ; SS }
Nhóm 2: “Lần 2 mới là mặt sấp” C: { NS }
“Lần 1 xuất hiện mặt sấp” D: { SN ; SS }
Hoạt động 4: E “không có 2 mặt ngữa”
10phút
So sánh B và C và D (dùng khái niệm giao hợp)
E và C và D
F “cả 2 lần đều sấp”
So sánh F và A và D (dùng khái niệm giao hợp)
Nội dụng bài mới
Phép thử-biến cố-(tiếp theo)
Mục III:CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
Biến cố đối
-
- AB
- - AB
Biến cố xung khắc
-
(Xem bảng ký hiệu SGK)
-
V.CỦNG CỐ
H1 có 2 biến số đối và 2 biến cố xung khắc. Có gì giống nhau và khác
nhau
H2 : 2 xạ thủ bắn vào bia
A1 : là xạ thủ 1 bắn trúng bia
A2 : là xạ thủ 2 bắn trúng bia
Biểu diễn các biến số sau qua A1 và A2
a)
A “không ai bắn trúng”
B “cả 2 đều bắn trúng”
C “có đúng 1 người bắn trúng”
D “có ít nhất 1 người bắn trúng”
b) Cm: A = D .
B và C xung khắc.
H3: Dịp vui xuân Định Hợi, Đoàn trường tổ chức xổ số vui xuân, số vé phát hành
là số có 4 chữ số.
- Một giải nhất quay 4 số
-
Hai giải nhì 2 lần quay 4 số
-
Giải 3 là trúng 3 số trong 4 số .Hỏi :
-
Không gian mẫu là = ?
Biến cố trúng giải 3 là A = ?
H4: Liên hệ trong các giải xổ số của tỉnh nhà mỗi giải (nếu bán hết vé) sẽ lãi bao
nhiêu biết rằng có cặp 20. Từ đó tính lãi trong một tháng (bình quân 3 ngày có 1
ngày xố số TTH)
BTVN: 6,7 trang 64