intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 60: BÀI TẬP

Chia sẻ: Kata_7 Kata_7 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

130
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức bài “Kính lúp” để học sinh giải các bài tập trong Sgk. -Qua đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng để giải toán. -Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về “Kính lúp” B. Phương pháp: Hướng dẫn gợi mở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 60: BÀI TẬP

  1. TIẾT 60: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm, kỹ năng: -Vận dụng kiến thức bài “Kính lúp” để học sinh giải các bài tập trong Sgk. -Qua đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng để giải toán. -Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về “Kính lúp” B. Phương pháp: Hướng dẫn gợi mở. II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ở nhà III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: thông qua bài tập C. Bài tập: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 4. Cho kính lúp có D = 10 dp Bài 4 – Sgk trang 155 Tính: a. G  ?
  2. b. Gc ? k ? khi d’ = DC Vì ngắm chừng ở vô cực, nên: G  = a. f 25cm 1 25 mà: DC = 25cm => f =  0,1m  10cm => G  = Xem mắt đặt sát kính D 10 = 2,5 d' b. Vì ngắm chừng ở điểm cực cận, nên: GC = k = mà: d’ = d 25cm (25).10 250 50 d '. f => d =  (cm) => G = k =   d ' f 2  5  10 35 7 d ' 25   3,5 d 50 7 5. Cho người cận thị, có: Bài 5 – Sgk trang 155 a. Để quan sát được ảnh áo thì ảnh đó phải nằm trong khoảng OCc = 10cm nhìn rõ của mắt. OCv = 50 cm kính lúp có D = + Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: Vì OCc = 10 cm => dc’ = 10dp - 10cm Tính: a. d = ? d 'c . f (10).10 1 1 Và: f =  10cm => dc =   5cm  d ' c  f  10  10 D 10 b. k = ? G = ? Vậy khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì: d = dc = 5cm. Trong hai trường hợp ngắm + Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: Vì OCv = 50 cm => dv’ = chừng ở - 50cm - Cc ?
  3. - Cv ? d 'v . f (50).10 => d v =   8,33cm d 'v  f  50  10 - GV gọi HS lên làm bài tập? Vậy, vật phải đặt cách kính một khoảng là: 5  d  8,33 cm. - HS nhận xét bài giải? d' Dc b. Ta có: G = k . và k = d'  l d - GV nhận xét bài làm và củng Vì kính đeo sát mắt, nên l = 0 và Dc = OCc = 10cm => G = cố cách giải toán. d ' Dc . d d' + Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: d’c = -10cm và dc = 5 cm dc ' 10 = > Gc = k = = =2 dc 5 + Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: dv’ = - 50cm và dv = 8,33 cm 50 10 = > GV = .  1,2 8,33 50 dv ' 50 V à kV  = 6 8,33 dv D. Củng cố: Nhắc lại sơ đồ tạo ảnh của kính lúp. Ok d d’ (thật) (ảo) Vật AB A’B’ trong Cc  Cv
  4. 1 1 * Tiêu cự của kính lúp: D =  f  f D - Khi ngắm chừng ở vô cực: (A’  Cv   ): d' = -   d = f Dc OCc  độ bội giác: G  =  f f d'  độ phóng đại: k  = - = d d '. f - Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: (A’  Cc): d’ = - OCc  d = d ' f Dc d' độ bội giác và độ phóng đại: GC = k C = = d d + Công thức tính độ bội giác tổng quát: Dc G= k. d'  l Với: l = OkO: khoảng cách từ kính đến mắt. Nếu kính đặt sát mắt: Ok  O => l = 0 E. Dặn dò: - Làm một số bài tập về kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn trong sách BT: từ bài 6.12  6.22 trang 61, 62 - Chuẩn bị tiết sau: “Bài tập”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2