Tiết 8: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
lượt xem 18
download
Mục Tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song. 2. Về kỉ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song để giải các bài toán như: Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, tìmgiao tuyến, thiết diện..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 8: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin Tiết 8: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG A.Mục Tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song. 2. Về kỉ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song để giải các bài toán như: Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, tìmgiao tuyến, thiết diện.. 3. Về tư duy: + phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian + Biết quan sát và phán đoán chính xác 4. Thái độ: cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động B. Chuẩn Bị: 1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song làm bài tập ở nhà - thước kẻ, bút,... 2. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông - bảng phụ hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song. C. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin D. Tiến Trình Bài Học: HĐ1: kiểm tra bài củ ( đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ) HĐ2: Bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. HĐ3: Dựng thiết diện song song với một đường thẳng. HĐ4: bài tập trắc nghiệm củng cố, ra bài tập thêm (nếu còn thời gian) E. Nội Dung Bài Học: HĐ1: Kiểm tra bài củ: - GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm - Gọi HS lên hoạt động * Bài tập: Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) ta có các vị trí tương đối sau: d cắt ( P ); d chéo (P), d song song với (P) A. d trùng với (P), d cắt (P), d song song với (P). B. d cắt (P), d song song với (P), d nằm trong (P) C. Câu B và C đúng D. Câu 2: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng:
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin d d // // d A. d // d ' ......... B. d .......... C. // d ........ d ' d ' d ' D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mp chứa đường thẳng này và.... - Gọi HS nhận xét - Đưa ra đáp án đúng và sửa sai ( nếu có ) Đáp Án: Câu 1C Câu 2:A. d // ; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia. Hệ thống lại bài học: - Vào bài mới - Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trò Nội Dung Ghi Bảng HĐ2: Bài tập CM đt //mp Phiếu 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. Trên - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) - HS lắng nghe và đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = tìm hiểu nhiệm vụ. 2MC. Chứng minh rằng: MG // - Phát phiếu học tập cho
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin - HS nhận phiếu học (ACD). HS. tập và tìm phương Phiếu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, - Nhóm1, 2: Bài 1; nhóm án trả lời. G2 lần lượt là trọng tâm củaAtam giác 2,3: bài 2 - thông báo kết quả ACD và BCD. CMR : G1G2 // (ABC). N - Quan sát hoạt động của khi hoàn thành. G C học sinh, hướng dẫn khi Đáp án: D M cần thiết . I 1/Gọi N là trung điểm của AD B Lưu ý: sử dụng định lý Xét tam giác BCN ta có: TaLet. BM BG 2 - Gọi đại diện nhóm trình BC BN 3 bày. Nên: MG // CN - Gọi các nhóm còn lại Mà: CN ACD nhận xét. - Đại diện các nhóm lên trình bày Suy ra: MG // ( ACD) - GV nhận xét, sữa sai A 2/ Gọi I là trung điểm của ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. G1 - HS nhận xét CD. Ta có: B D G2 I - Nhắc lại cách chứng C IG1 1 IA 3 minh một đường thẳng IG IG 1 2 IG 1 IA IB 2 song song với MP. IB 3 - HS ghi nhận đáp d Do đó: G1G2 // AB (1) d // d ' d // án d ' Mà AB ABC (2) Từ (1), (2) suy ra: G1G2 // ( ABC )
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin HĐ2: Phiếu học tập số 3: HĐ3: Bài tập tìm thiết Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho là mp qua M, diện: - HS lắng nghe và song song với hai đường thẳng AC và - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) tìm hiểu nhiệm vụ BD. Tìm thiết diện của với các - HS nhận phiếu học mặt của tứ diện? thiết diện là hình gì? tập và tìm phương Phiếu học tập số 4: - Phát phiếu học tập cho án trả lời. HS. Cho hình chóp S.ABCD có đáy - thông báo kết quả ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là - Quan sát hoạt động của khi hoàn thành. giao điểm của hai đường chéo AC và học sinh, hướng dẫn khi - Đại diện các nhóm BD. Gọi là mp đi qua A song O, cần thiết . lên trình bày song với AB và SC. Tìm thiết diện của Q với hình chóp? thiết diện là hình M gì? D B P N - HS nhận xét C Đáp án: - Gọi đại diện nhóm trình bày. 3/ Từ M kẻ các đường thẳng song song AC và BD cắt BC - Gọi các nhóm còn lại - HS ghi nhận đáp và AD lần lượt tại N, Q. nhận xét. án - Từ N kẻ đường thẳng - GV nhận xét, sữa sai song song với BD cắt CD ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. tại P.
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin - Lưu ý cho HS cách tìm Suy ra thiết diện cần tìm là : Hình giao tuyến của hai mặt bình hành MNPQ. phẳng có chứa hai đường 4/ Từ O kẻ đường thẳng song song với thẳng song song. AB cắt AD, BC lần lượt tại M, N. S - Từ N kẻ đường thẳng song song với Q P SC cắt SB tại P. M A D - Từ P kẻ đường thẳng song song O C N B với AB cắt SA tại Q. Suy ra thiết diện cần tìm là hình thang : MNPQ F. Củng Cố: - Treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm để HS cùng hoạt động:
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin Câu 1: Cho hai đường thẳng a vàg b cùng song song với mp(P). Mệnh đề nào sau đây đúng: A. a và b chéo nhau B. a và b song song với nhau C. a và b có thể cắt nhau D. a và b trùng nhau E. Các mệnh đề A, B, C, D đều sai Câu 2: Khi cắt thiết diện bởi một mặt phẳng thì thiết diện thu được có thể là những hình nào sau đây? A. Hình thang B. hình bình hành C. hình thoi Bài 3: Cho mp(P) và hai đường thẳng song song a và b. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đế sau đây? Nếu (P) // a thì (P) // b A. Nếu (P) // a thì (P) // b hoặc b P B. Nếu (P) // a thì b P C. Nếu P a thì P b D. Nếu P a thì (P) có thể song song với b E. Nếu a P thì (P) có thể song song với b F. Đáp án: 1.C ; 2. A, B, C ; 3. B, D, F
- Giáo Viên: Bùi Ngọc Thành Trường THPT Phú Lộc Tổ Toán - Tin ---------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
17 p | 242 | 32
-
Chuyên đề 8: Phương pháp toạ độ trong không gian - Chủ đề 8.4
29 p | 278 | 26
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Chuyên đề 8: Phương pháp toạ độ trong không gian - Chủ đề 8.6
20 p | 185 | 14
-
Hướng dẫn giải bài 6,7,8,9,10 trang 83 SGK Hình học 7 tập 1
5 p | 189 | 11
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 19 LUYỆN TẬP
7 p | 233 | 10
-
Tiết 8: Đ5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
4 p | 375 | 9
-
HÌNH HỌC 8 TIẾT 2 HÌNH THANG
12 p | 115 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 8
99 p | 86 | 7
-
Cẩm nang Toán: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng: Phần 2
218 p | 16 | 4
-
Giải bài tập Thể tích của hình hộp chữ nhật SGK Hình học 8 tập 2
10 p | 141 | 4
-
Bài giảng Toán 8: Hình hộp chữ nhật
9 p | 60 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quý Đôn
1 p | 23 | 4
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập chương 1
16 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 p | 19 | 3
-
Giải bài tập Hình hộp chữ nhật SGK Hình học 8 tập 2
5 p | 163 | 2
-
Giáo án Hình học 6 chương 1: Bài 5, 6, 7, 8
10 p | 103 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn