Tiểu luận:CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE)
lượt xem 11
download
Nội dung; - Chia đối tượng thành các phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng 2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng Nội dung: Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận:CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP CAO HỌC CNTTQM KHÓA 6 Bài tiểu luận Bộ môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC Đề tài: CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (SMARTPHONE) Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm Học viên: Lê Hoài Nam Mã học viên: CH1101106 1
- Mục lục I. Tóm tắt nội dung 40 nguyên tắc sáng tạo trong khoa học ................................. 3 II. Giới thiệu về lịch sử của smarphone (điện thoại thông minh) ......................11 III. Phân tích sự phát triển smartphone bằng cách áp dụng các thủ thuật sáng tạo khoa học ...............................................................................................................15 IV. Áp dụng phương pháp sáng tạo để nghĩ ra smartphone cho tương lai ..........18 V. Kết luận .......................................................................................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..……18 2
- I. Tóm tắt nội dung 40 nguyên tắc sáng tạo trong khoa học 1. Nguyên tắc phân nhỏ Nội dung; - Chia đối tượng thành các phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng 2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng Nội dung: Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nội dung - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc 4. Nguyên tắc phản đối xứng Nội dung: - Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng) 5. n tắ t ợ Nội dung - ết hợp các đối tượng đồng nhất ho c các đối tượng d ng cho các hoạt động kế cận. - ết hợp về m t thời gian các hoạt động đồng nhất ho c kế cận. 3
- 6. Nguyên tắc vạn năn Nội dung: Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác. 7. Nguyên tắ “ ứa tron ” Nội dung - Một đối tượng được đ t bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba ... - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. 8. Nguyên tắc phản trọn lượng Nội dung - B trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng. - B trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động... 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Nội dung - Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép ho c không mong muốn khi đối tượng làm việc (ho c gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ d ng ứng suất ngược lại ). 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Nội dung - Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn ho c từng phần, đối với đối tượng. - Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 11. Nguyên tắc dự phòng. Nội dung - B đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các 4
- phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 12. Nguyên tắ đẳng th Nội dung - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng 13. Nguyên tắ đảo n ược Nội dung: - Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tượng). - Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. - Lật ngược đối tượng 14. n tắ tr n o Nội dung - Chuyển những phần th ng của đối tượng thành cong, m t ph ng thành m t cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - ử dụng các con lăn, viên bi, v ng xoắn. - Chuyển sang chuyển động uay, sử dụng lực ly tâm. 15. Nguyên tắ lin động Nội dung - Cần thay đổi các đ t trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. 16. Nguyên tắc giải “t i ” oặ “t ừa” Nội dung - Nếu như khó nhận được 100% hiệu uả cần thiết, nên nhận ít hơn ho c nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. 5
- 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác Nội dung - Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên m t ph ng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên uan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên m t ph ng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). - Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. - Đ t đối tượng nằm nghiêng. - ử dụng m t sau của diện tích cho trước. - ử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh ho c tới m t sau của diện tích cho trước. 18. Sử dụn dao độn ơ ọc Nội dung - Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động ( đến tầng số siêu âm). - ử dụng tầng số cộng hưởng. - Thay vì d ng các bộ rung cơ học, d ng các bộ rung áp điện. - ử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. 19. Nguyên tắ t động theo chu kỳ. Nội dung - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung) - Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ - ử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. 20. Nguyên tắc liên tụ t động có ích Nội dung - Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải). - hắc phục vận hành không tải và trung gian. - Chuyển chuyển động tịnh tiến ua lại thành chuyển động uay. 6
- 21. Nguyên tắ “vượt n an ”. Nội dung - Vượt ua các giai đoạn có hại ho c nguy hiểm với vận tốc lớn. - Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. 22. Nguyên tắc bi n hại thành lợi Nội dung - ử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi. - hắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. - Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không c n có hại nữa. 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi Nội dung - Thiết lập uan hệ phản hồi - Nếu đã có uan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian Nội dung - ử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. 25. Nguyên tắc tự phục vụ Nội dung - Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. - ử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư. 26. Nguyên tắc sao chép (copy) Nội dung - Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không 7
- tiện lợi ho c dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tượng ho c hệ các đối tượng bằng bản sao uang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. - Nếu không thể sử dụng bản sao uang học ở v ng biểu kiến (v ng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại ho c tử ngoại. 27. Nguyên tắ “rẻ” t a o “đắt” Nội dung - Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ). 28. Thay th sơ đồ ơ ọc Nội dung - Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, uang, nhiệt, âm ho c m i vị. - ử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tượng . - Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. - ử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ. 29. Sử dụng các k t cấu khí và lỏng Nội dung - Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 8
- 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng Nội dung - ử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. - Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ Nội dung - Làm đối tượng có nhiều lỗ ho c sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ..) - Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó. 32. Nguyên tắ t a đổi màu sắc Nội dung - Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài - Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài. - Để có thể uan sát được những đối tượng ho c những uá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, h ynh uang. - Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, d ng các nguyên tử đánh dấu. - ử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. 33. Nguyên tắ đồng nhất Nội dung - Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm từ c ng một vật liệu (ho c từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước. 9
- 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các ph n Nội dung - Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ ho c trở nên không cần thiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi..) ho c phải biến dạng. - Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong uá trình làm việc. 35. T a đổi các thông số hoá lý của đối tượng Nội dung - Thay đổi trạng thái đối tượng. - Thay đổi nồng độ hay độ đậm đ c. - Thay đổi độ dẻo - Thay đổi nhiệt độ, thể tích. 36. Sử dụng chuyển pha Nội dung - ử dụng các hiện tượng nảy sinh trong uá trình chuyển pha như : thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng... 37. Sử dụng sự nở nhiệt Nội dung - ử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. - Nếu đã d ng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. 38. Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh Nội dung - Thay không khí thường bằng không khí giàu ôxy. 10
- - Thay không khí giàu ôxy bằng chính ôxy. - Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí ho c ôxy. - Thay ôxy giàu ôzôn (ho c ôxy bị ion hoá) bằng chính ôzôn. 39. T a đổi độ trơ Nội dung - Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà. - Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà. - Thực hiện uá trình trong chân không. 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) Nội dung - Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới. II. Giới thiệu về lịch sử của smarphone (điện thoại thông minh) 11
- 1. SMARTPHONE LÀ GÌ - martphone là điện thoại di động được xây dựng dựa trên điện toán di động, với khả năng tính toán cao cấp và kết nối hơn h ng các điện thoại di động thông thường khác. - Thế hệ smartphone đầu tiên được gọi là PDA (Persional digital assistant) kết hợp với khă năng nghe gọi và chụp ảnh. - marphone hiện đại ngày nay c n được kết hợp thêm khả năng nghe nhạc, chụp ảnh uay phim và kết nối định vị toàn cầu GP , có màn hình cảm ứng độ phân giải cao, trình duyệt web tiêu chuẩn, truy cập Internet tốc độ cao ua wifi và 3G. - Hệ điều hành phổ biến hiện nay cho smartphone có thể kể đến là iO , Android, Windows Phone, ymbian, Blackberry và các phiên bản linux khác như Maemo và MeeGo. Mỗi hệ điều hành có những khả năng khác nhau và ph hợp với những thiết bị khác nhau. - Bên cạnh đó,smartphone c n có khả năng cung cấp thư viện lập trình API cho các nhà phát triển ứng dụng, nhằm tạo ra nhiều ứng dụng hơn cho các nền tảng di động thông minh. 2. SYMBIAN ymbian là hệ điều hành di động được Nokia và ony Ericsson hợp tác phát triển từ những năm đầu thế kỉ XXI - Năm 2000, Ericsson R380 martphone ra mắt, đây được xem là mẫu điện thoại thông minh đầu tiên của nền tảng ymbian O . Thiết bị này được tạp chỉ Popular cience đánh giá là thiết bị uan trọng và hữu dụng nhất trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Năm 2002, P800 được ra đời là mẫu nâng cấp của R380. - C ng năm 2000, Nokia 9210 communicator cũng được trình làng với màn hình màu. Thiết bị này được đánh giá là 1 mẫu điện thoại thông minh tiêu biểu chạy trên nền tảng ymbian O . Tiếp theo là 9500 Communicator, đây là chiếc điện thoại đầu tiên có khả năng kết nối Wifi. Cuối c ng là E90 Communicator tích hợp thêm GP định vị toàn cầu. 12
- - Năm 2007, Nokia ra mắt Nokia N95, tích hợp nhiều tính năng đa phương tiên, GP , máy ảnh 5 megapixel tự động lấy nét và có đèn flash, kếu nối 3G, WiFi và khả năng xuất hình ảnh ra TiVi. N95 trở thành điện thoại tiêu chuẩn cho 1 smartphone cao cấp trong suốt vài năm sau đó. - Tiếp theo, năm 2009, amsung giới thiệu i8910hd, sử dụng ymbian với màn hình cảm ứng, máy ảnh 8 megapixel, kèm theo phần mềm chỉnh sửa ảnh chuyên nghiệp, xem video chất lượng HD và hỗ trợ internet hoàn chỉnh trên màn hình cảm ứng lớn. - Vào năm 2010, Nokia ra mắt Nokia N8 smartphone, có màn hình cảm ứng điện dung sử dụng ngón tay để điều khiển, đây là thiết bị đầu tiên sử dụng ymbian^3. Nó được trang bị camera 12 megapixel, đèn flash Xenon, uay Video HD 720p, có khả năng định vị toàn cầu và thoại video với camera phía trước. - Tuy nhiên, vào năm 2011, hệ điều hành ymbian từng là nền tảng di động thông minh số 1 thế giới từ năm 1996 đã phải nhường ngôi cho hệ điều hành Google Android OS. 3. PALM, WINDOWS và BLACKBERRY Từ những năm 1990, khi bắt đầu xuất hiện những chiếc smartphone đầu tiên với tên gọi PDA, những hệ điều hành di động thông minh cũng xuất hiện phiên bản đầu tiên như Palm O , Blackberry OS và Windows CE/Pocket PC. Vào đầu năm 2001, Palm giới thiệu yocera 6035, chiếc smartphone đầu tiên có đầy đủ tính năng của 1 PDA cao cấp, sử dụng mạng wireless của Verizon. Hỗ trợ duyệt web đơn giản. C ng năm này, Microsoft ra mắt Windows CE Packet PC O được ví như "Microsoft Windows trên thiết bị di động". 2002, Handspring ra mắt điện thoại Palm O 13
- Treo, có bàn phím vật lý QWERTY đầy đủ, duyệt web, gửi email, lịch, và danh sách liên hệ, hỗ trợ cài đ t ứng dụng từ các hãng sản xuất khác nhau. 2002 RIM ra mắt chiếc Blackberry đầu tiên, với tính năng nổi bật là gửi nhận email. Blackberry đã trở thành điện thoại thông minh đầu tiên được tối ưu tính năng sử dụng email tốt nhất. 4. IPHONE Năm 2007, Apple giới thiệu chiếc iPhone đầu tiên với mức giá 499$. Đây là chiếc smartphone đầu tiên sử dụng màn hình cảm ứng. Toàn bộ thiết bị là màn hình cảm ứng điện dung lớn, cho phép tương tác bằng ngón tay (thay vì bằng bút như màn hình cảm ứng điện trở trước đó). Nhập liệu bằng bàn phím ảo thay cho bàn phím vật lý thông thường. iPhone được trang bị trình duyệt web được đánh giá là "vượt xa" các đối thủ cạnh tranh tại thời điểm ra mắt. Tại WWDC, Apple thông báo b ng nâng cấp cho iPhone hỗ trợ ứng dụng web 2.0, chạy trên trình duyệt và sử dụng giao diện tương tác của iPhone vì hiện tại iPhone vẫn chưa cho phép người d ng cài thêm ứng dụng từ các nhà sản xuất khác vào thiết bị của mình. Năm 2008, Apple giới thiệu iPhone 3G với giá 199$ kèm hợp đồng 2 năm. Điểm nổi bật là ở phiên bản này, Apple cung câp thêm App tore cho phép người d ng iPhone tải ứng dụng từ các nhà sản xuất khác nhau về máy thông ua kết nối Internet. Vào lúc ra mắt App tore cung cấp cho người d ng 500 ứng dụng và phát triển với tốc độ chóng m t. Năm 2010, Apple ra mắt iPhone 4 với hệ điều hành iO 4, hỗ trợ đa nhiệm, màn hình độ phân giải cao 960x640px. camera 5 megapixel với đèn flash, uay video HD 720p, camera phía trước, bộ xử lý 800Mhz, hỗ trợ chia sẽ internet ua kết nối Wifi Ngày 4/10/2011, iPhone 4 được giới thiệu với bộ xử lý 2 nhân A5, camera 8 megapixel và khả năng uay video full HD. Bên cạnh đó App c n giới thiệu iO 5 và ứng d ng iCloud. 14
- 5. ANDROID Android là hệ điều hành di động mã nguồn mở được phát triển bởi Google và ra mắt vào năm 2008. Android được sử dụng bởi nhiều nhà sản xuất phần cứng và phần mềm như Intel, HTC, ARM, Motorola, Samsung v.v...... Thiết bị Android được tích hợp với nhiều dịch vụ của Google như Bản đồ, Lịch, Email và trình duyệt web hỗ trợ HTML đầy đủ. Hỗ trợ đa nhiệm và cài đ t phần mềm từ các nhà sản xuất khác nhau thông qua Google Play. 6. BADA Bada là hệ điều hành được phát triển bởi samsung và ra mắt vào tháng 10 năm 2009. Thiết bị đầu tiên chạy Baba là Samsung Wave S8500. III. Phân tích sự phát triển smartphone bằng cách áp dụng các thủ thuật sáng tạo khoa học N n ắ Có thể nói nguyên tắc kết hợp là nguyên tắc được áp dụng triệt để trong phát triển smarphone, các smartphone ngày càng đa năng hơn,tiện lợi hơn. 15
- martphone ngày nay là sản phẩm kết hợp của công nghệ di động, công nghệ chụp hình, công nghệ định vị toàn cầu GP , công nghệ Internet (3G, 4G), công nghệ nano trong sản xuất phần cứng v.v.... Bên cạnh kết hợp các công nghệ vào 1 thiết bị cầm tay, smartphone c n được trang bị thêm các thuật toán thông minh như nhận dạng giọng nói, tìm đường, đồng bộ dữ liệu trực tuyến giữa các thiết bị với nhau và với máy tính cá nhân v.v... N n ắ vạn năn Với 1 chiếc smartphone, người d ng có thể nghe gọi, nhắn tin, chụp hình, uay phim, nghe nhạc, lướt web, xem phim, soạn thảo văn bản, chơi game v.v... Có thể nói smartphone là 1 thiết bị đi động "vạn năng", nó có thể thay thế 1 phần lớn công việc mà trước đây phải nhờ đến máy tính ho c laptop cồng kềnh. Hiện nay, các hệ điều hành di động như iO hay Android đều đã hỗ trợ đa nhiệm triệt để, để đảm bảo người d ng có thể làm nhiều việc c ng lúc trên điện thoại. Ví dụ như vừa nghe nhạc vừa lướt web, vừa đọc sách vừa tra từ điển, tìm kiếm thông tin ua Google v.v.... Hơn thế, công nghệ điện thoại đám mây (Cloud) đang ngày càng phát triển, các smartphone hiện tại và tương lai sẽ sử dụng công nghệ này nhiều hơn, giúp cho người d ng xử lý những công việc phức tạp chỉ với 1 chiếc điện thoại nhỏ bé và có kết nối Internet. Đ t biệt gần đây, HTC c n giới thiệu mẫu điện thoại mới mang tên HTC One X cho phép người d ng vừa uay phim vừa chụp hình trong c ng 1 thời điểm, việc mà máy ảnh và điện thoại trước đây không thể làm được. N n ắ á ỏi đối ư n Trước khi Apple ra mắt điện thoại iPhone vào năm 2007, các mẫu smartphone trước đó thường có bàn phím cứng, có thể là bàn phím thông thường ho c bàn phím đầy đủ QWERTY. Apple đã nhận ra bàn phím là thành phần gây "phiền phức" cho người d ng nhiều nhất vì nó làm cho thiết bị lớn hơn, n ng hơn, kích thước màn hình hiển thị nhỏ hơn, hãng đã tạo ra 1 mẫu smartphone không cần bàn phím, có màn hình lớn và nhập liệu bằng bàn phím ảo trên màn hình. Việc này góp phần tạo nên thành công ngoài sức tưởng tượng khi iPhone được bán trên thị trường. N n ắ ẩm ấ ụ bộ 16
- Phím bấm, màn hình, pin và các phần vi xử lý bên trong phải nằm trên c ng 1 chiếc điện thoại. Tuy nhiên áp dụng phẩm chất cụ bộ, Motorola đã tách màn hình, pin và bàn phím ra khỏi chiếc smartphone Atrix 4G của mình. Cụ thể, Atrix 4G sẽ bao gồm 1 chiếc điện thoại, 1 bộ dock bên ngoài với bàn phím lớn, màn hình 13" và pin dung lượng lớn. hi cần sử dụng bàn phím và màn hình lớn, người d ng sẽ gắng chiếc điện thoại vào bộ dock này để sử dụng. N n ắ ròn hóa Nguyên tắc này được áp dụng trong việc thiết kế ngoại hình cho chiếc smartphone. Nhìn ua các mẫu smartphone g t hái được nhiều thành công trong lịch sử, ta có thể thấy chúng có c ng điểm chung là thiết kế có các đường nét hình tr n thay vì các đường góc cạnh. Đầu tiên là iPhone 2G, 3G và 3G đều được thiết kế với các góc bo tr n, nắp lưng bo tr n. IPhone 4 có vẻ vuông vức, nhưng các góc vẫn giữ các nét bo tr n d ít hơn các phiên bản trước. Các d ng điện thoại của HTC cũng sử dụng nắp lưng có hình cầu. D ng điện thoại Galaxy của amsung cũng sử dụng các góc bo tr n. Đ t biệt điện thoại amsung Galaxy Nexus c n có màn hình cảm ứng được làm lồi lên 1 chút. Các d ng điện thoại cảm ứng của Nokia cũng có c ng những đường nét bo tr n tương tự. hông phải ngẫu nhiên các mẫu smartphone nổi tiếng đều được thiết kế với ít ho c nhiều các đường nét có dạng cầu ho c tr n. Lý do chính ở đây là vì các đường nét hình tr n sẽ làm thiết bị trở lên gọn gàng hơn. Đ t biệt các góc bo tr n giúp người d ng tập trung được nhiều hơn vào nội dung hiện thị trên màn hình. N n ắ lin độn Trong uá trình phát triển, smartphone ngày càng có tính linh động cao, người d ng có thể bật/tắt các kết nối không dây để tiết kiệm pin ho c d ng khi đi máy bay. Apple sản xuất iPhone có thể chịu được va đập khi rơi từ độ cao 1m. 17
- Lúc mới ra mắt, các mẫu điện thoại thông minh có thiết kế khá cồng kềnh thì ngay nay, độ mỏng dưới 10mm là mục tiêu cần đạt được khi sản xuất smatphone. Điện thoại càng mỏng, càng nhẹ thì càng linh hoạt cho người sử dụng. IV. Áp dụn ươn á sán ạo để n ĩ ra smartphone o ươn lai Đầu tiên, để tăng hiệu uả sử dụng và tính linh hoạt, smartphone cần có màn hình thay đổi kích thước được. Có thể sử dụng màn hình dạng gập ho c cuộn để có thể mở rộng ra khi cần sử dụng. Ho c sử dụng đèn chiếu để chiếu hình ảnh ra 1 màn hình lớn hơn, kết hợp với công nghệ cảm ứng đ t biệt để nhận biết thao tác điều khiển của người d ng thông ua màn hình này. martphone cần có thêm tính năng tái sử dụng các nguồn năng lượng sẵn có thay cho việc chỉ d ng pin như hiện nay. martphone có thể trang bị thêm các bộ cảm ứng để sử dụng năng lượng nhiệt tỏa ra từ cơ thể người d ng (khi bỏ trong túi uần ho c cầm trên tay), năng lượng ánh sáng khi làm việc ngoài trời. Tương lai, có thể phát triển thiết bị có khă năng kết nối nhiều smartphone lại thành 1, đ t chúng ở gần nhau để có 1 máy tính lớn hơn, sử dụng song song các vi xử lý của chúng để giải uyết công việc nhanh hơn. Để tăng tính “thông minh” của smartphone, tương lai những thiết bị này cần được trang bị thêm cảm biến nhiệt độ và m i. ết hợp với camera và micro hiện nay, smartphone sẽ giải uyết được nhiều vấn đề hơn như nhận biết món ăn ua cảm biến m i và hình ảnh. Tự động làm lạnh ho c làm ấm vỏ bên ngoài t y theo nhiệt độ môi trường, tạo cảm giác thoải mái khi cầm điện thoại trên tay. V. K t luận Điện thoại thông minh hay smartphone đang ngày càng phổ biến trên thế giới, nó là 1 sản phẩm tiêu biểu nhất cho quá trình sáng tạo khoa học công nghệ của con người, bằng chứng là những sản phẩm này chứa đựng rất nhiều phát minh sáng chế. 18
- Theo nhiều chuyên gia dự đoán, tương lai công nghệ của thế giới chính là smartphone, smartphone sẽ còn tiếp tục phát triển hơn nữa để phục vụ con người được tốt hơn, dần dần thay thế máy tính và laptop cho những tác vụ công việc và giải trí cơ bản. Các phương pháp luận sáng tạo khoa học thực sự là những phương pháp cần thiết trong công việc nghiên cứu và sáng tạo trong tất cả các ngành khoa học nói chung. Các phương pháp này là sự đúc kết từ nhiều nghiên cứu và tài liệu khác nhau liên quan tới các phương pháp sáng tạo khoa học. Công nghệ thông tin là 1 trong những ngành phát triển năng động nhất hiện nay, do đó nó đang cần rất nhiều những sáng chế phát minh mới nhằm cải tiến những gì đã có, đem đến cho con người 1 cuộc sống công nghệ hiện đại hơn nữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 40 thủ thuật sáng tạo cơ bản - G Phan Dũng [2] http://en.wikipedia.org/wiki/Smartphone [3] http://en.wikipedia.org/wiki/Android_(operating_system) [4] http://en.wikipedia.org/wiki/IOS 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Các phương pháp tư duy sáng tạo
18 p | 726 | 82
-
Tiểu luận: Các nguyên tắc sáng tạo áp dụng trong tin học: lịch sử phát triển của màn hình máy tính
46 p | 272 | 51
-
Tiểu luận: Phương pháp sáng tạo khoa học ứng dụng trong phát triển điện thoại di động
26 p | 217 | 34
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong công nghệ Web thế hệ mới
40 p | 140 | 28
-
Tiểu luận: Áp dụng các phương pháp sáng tạo khoa học trong quá trình phát triển máy tính xách tay
32 p | 161 | 23
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo áp dụng trong Microsoft Visual Studio 2010
18 p | 103 | 23
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo và phương thức vận dụng giải quyết các bài toán trong lĩnh vực công nghệ thông tin
20 p | 203 | 21
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo trong bài toán phát minh, sáng chế và vận dụng trong sự phát triển của hệ điều hành Android
19 p | 125 | 19
-
Tiểu luận: Các nguyên tắc sáng tạo khoa học và ứng dụng trong ngôn ngữ lập trình Java
21 p | 131 | 14
-
Tiểu luận: Các nguyên tắc sáng tạo trong các hệ điều hành Window của Microsoft
36 p | 168 | 13
-
Tiểu luận: Phương pháp sáng tạo ứng dụng trong phần mềm Microsoft SharePoint
21 p | 131 | 12
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo khoa học và những phát minh của hãng SamSung qua các giai đoạn phát triển sản phẩm
33 p | 121 | 12
-
Tiểu luận: Các phương pháp sáng tạo được áp dụng trong quá trình phát triển thiết bị lưu trữ trên máy tính
25 p | 108 | 12
-
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo và phần mềm máy tính
24 p | 136 | 10
-
Tiểu luận: Phương pháp sáng tạo trong sản phẩm công nghệ của Apple
20 p | 107 | 9
-
Tiểu luận: Các nguyên tắc sáng tạo ứng dụng trong qúa trình phát triển ổ đĩa lưu trữ
18 p | 77 | 9
-
Tiểu luận: Các nguyên tắc sáng tạo trong tin học
18 p | 126 | 9
-
Tiểu luận: Các phương pháp sáng tạo trong Google
14 p | 93 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn