intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình nhiễm trứng giun đũa toxocara SPP ở đất tại một số điểm của Quảng Ngãi và Đăk Lăk

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa toxocara SPP ở đất tại một số điểm của Quảng Ngãi và Đăk Lăk. Nghiên cứu tiến hành xét nghiệm 800 mẫu đất xác định tỷ lệ nhiễm trứng giun toxocara spp tại 2 điểm của tỉnh Quảng Ngãi và 2 điểm của tỉnh Đăk Lăk.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình nhiễm trứng giun đũa toxocara SPP ở đất tại một số điểm của Quảng Ngãi và Đăk Lăk

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TÌNH HÌNH NHIỄM TRỨNG GIUN ĐŨA TOXOCARA SPP Ở ĐẤT<br /> TẠI MỘT SỐ ĐIỂM CỦA QUẢNG NGÃI VÀ ĐĂK LĂK<br /> Bùi Văn Tuấn*, Nguyễn Văn Chương*,Nguyễn Hữu Giáo*, Huỳnh Thị Thanh Xuân*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara spp ở đất tại các điểm nghiên cứu.<br /> Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Xét nghiệm 800 mẫu đất xác định tỷ lệ nhiễm<br /> trứng giun Toxocara spp tại 2 điểm của tỉnh Quảng Ngãi và 2 điểm của tỉnh Đăk Lăk.<br /> Kết quả: Tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara spp ở đất tại Quảng Ngãi từ 14-26%, tại Đăk Lăk từ 34-37,5%.<br /> Mật độ nhiễm trứng giun tại Quảng Ngãi từ 1,5 đến 4,1 trứng trên 100 gam đất, tại Đăk Lăk từ 4,9 đến 7,2<br /> trứng trên 100 gam đất.<br /> Kết luận: Tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara spp ở đất tại Quảng Ngãi ở các hộ có nuôi chó từ 31,8243,68%, ở các hộ không nuôi chó từ 5,22-12,39%, tại Đăk Lăk tỷ lệ đất nhiễm trứng giun ở các hộ có nuôi chó từ<br /> 38,63-45,53%, ở các hộ không nuôi chó từ 12,5-27,27%. Tỷ lệ hộ nuôi chó thả rông tại Quảng Ngãi từ 66,6786,21%, tại Đăk Lăk từ 89,97-95,53%, tỷ lệ tẩy giun định kỳ cho chó tại các điểm điều tra thấp (10,19%).<br /> Từ khóa: Toxocara spp, ở đất, Quảng Ngãi, Đăk Lăk.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SITUATION OF TOXOCARA SPP INFECTION IN SOIL IN SOME STUDY SITES OF QUANG NGAI<br /> AND DAK LAK PROVINCES<br /> Bui Van Tuan, Nguyen Van Chuong, Nguyen Huu Giao, Huynh Thi Thanh Xuan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 122 - 125<br /> Objective: Determine the prevalence of eggs Toxocara spp in soil at the study sites.<br /> Subjects and methods: Descriptive cross – sectional survey. The 800 soil samples were examined to<br /> determine the infection rates of Toxocara spp eggs at 2 study sites of Quang Ngai province and 2 sites of Dak Lak<br /> province.<br /> Results: The infection rates of Toxocara spp eggs of Quang Ngai and Dak Lak provinces were 14-16% and<br /> 34-37.5%, respectively. The infection density of Toxocara spp eggs of Quang Ngai was from 1.5-4.1 eggs/100gam<br /> soil; of Dak Lak ranged from 4.9-7.2 eggs/100gam soil.<br /> Conclusion: The infection rates of Toxocara spp eggs in soil in Quang Ngai province were from 31.8243.68% of dog raising households and from 5.22-12.39% of no dog raising households; in Dak Lak province, these<br /> rates were from 38.63-45.53% of dog raising households and from 12.5-27% of no dog raising households. Rates<br /> of households raising dogs unbridled in Quang Ngai and Dak Lak were from 66.67-86.21% and 89.97-95.53%,<br /> respectively. The rate of deworming periodically for dogs at study sites was low (10.19%).<br /> Key words: Toxocara spp, in land, Quang Ngai, Đăk Lăk.<br /> động vật” tức bệnh từ thú có xương sống lây<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> truyền sang người. Giun ở chó là Toxocara canis,<br /> Bệnh giun đũa chó mèo thuộc nhóm “bệnh<br /> ở mèo là Toxocara cati. Vào năm 1952, Beaver và<br /> *: Viện sốt rét KST – CT Quy Nhơn<br /> Tác giả liên lạc: Ths. Bùi Văn Tuấn,<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> ĐT: 0982847539,<br /> <br /> Email: buivantuanimpe@yahoo.com<br /> <br /> 123<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> cộng sự đã chứng minh có sự hiện diện của ấu<br /> trùng Toxocara canis ở người và gọi đó là “ấu<br /> trùng di chuyển nội tạng”. Vì là ký sinh trùng<br /> lạc chủ, không trưởng thành được ở người nên y<br /> văn ghi nhận đây là hiện tượng “ngõ cụt ký<br /> sinh” hoặc “bệnh động vật không hoàn<br /> chỉnh”(Error! Reference source not found.).<br /> Người bị nhiễm bệnh do tình cờ nuốt trứng<br /> có ấu trùng của Toxocara spp nhiễm trong đất,<br /> nước, thức ăn do chất phóng uế bừa bãi của<br /> những chó con bị nhiễm bệnh. Các ấu trùng đi<br /> vào trong ruột, di chuyển đến nội tạng, nơi đây<br /> chúng có thể sống nhiều năm ở dạng tự do hay<br /> hóa kén nhưng không bao giờ phát triển thành<br /> giun trưởng thành. Ngoài ra người có thể nhiễm<br /> do ăn thịt thú vật nấu không chín(5).<br /> Các nghiên cứu cho thấy, những quần thể<br /> người có tỷ lệ huyết thanh dương tính Toxocara<br /> sp cao thường ở những nơi có nhiều chó bị<br /> nhiễm Toxocara sp. Môi trường bị ô nhiễm trứng<br /> nhiều, trẻ em có thói quen nghịch đất. Ở nước<br /> ta, chó mèo được nuôi không kiểm soát, thả<br /> rong, phân chó gặp ở khắp nơi, số mẫu đất có<br /> nhiễm trứng giun đũa chó mèo thay đổi từ 526% tùy theo từng vùng sinh địa cảnh nên mọi<br /> người đều có nguy cơ nuốt phải trứng của<br /> chúng(2). Điều tra của Viện Sốt rét-KST-CT Quy<br /> Nhơn tại một số điểm của Bình Định và Gia Lai<br /> năm 2011 cho thấy tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa<br /> chó mèo ở đất tại Bình Định 25,5%, tại Gia Lai là<br /> 22,5%.<br /> Trong những năm gần đây số lượng bệnh<br /> nhân ngày càng gia tăng có thể là do mầm bệnh<br /> được phát tán nhiều ra ngoại cảnh đồng thời<br /> người dân đã có ý thức đến các cơ sở y tế để<br /> khám và xét nghiệm. Chúng tôi tiếp tục mở<br /> rộng điều tra ô nhiễm trứng giun đũa chó mèo ở<br /> môi trường đất tại một số điểm của Quảng Ngãi<br /> và Đăk Lăk, trên cơ sở đó sẽ đề xuất những biện<br /> pháp can thiệp.<br /> <br /> 124<br /> <br /> Mục tiêu<br /> Xác định tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara spp<br /> ở đất tại các điểm nghiên cứu.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA<br /> Địa điểm điều tra<br /> Chọn mỗi tỉnh 2 xã để điều tra, một xã đại<br /> diện vùng thị trấn và một xã đại diện cho vùng<br /> nông thôn.<br /> Tại Quảng Ngãi chúng tôi chọn 2 xã thuộc<br /> huyện Sơn Tịnh: thị trấn Sơn Tịnh và xã Tịnh<br /> Thọ.<br /> Tại Đăk Lăk chúng tôi chọn 2 xã thuộc thị xã<br /> Buôn Hồ: phường Thống Nhất và xã Cư Bao.<br /> <br /> Đối tượng điều tra<br /> Đất tại các hộ gia đình được chọn: lấy mẫu<br /> đất ở sân hoặc ở vườn.<br /> <br /> Phương pháp điều tra<br /> Theo phương pháp cắt ngang mô tả.<br /> <br /> Cỡ mẫu<br /> Tại mỗi điểm chọn 200 mẫu đất ở sân hoặc<br /> vườn của 200 hộ được chọn (mỗi hộ 1 mẫu).<br /> Tổng cộng 4 điểm là 800 mẫu đất.<br /> <br /> Kỹ thuật chọn mẫu<br /> Theo kỹ thuật ngẫu nhiên hệ thống.<br /> <br /> Kỹ thuật điều tra<br /> Xét nghiệm đất bằng phương pháp<br /> Romanenko (phương pháp làm nổi trứng bằng<br /> nước muối bão hòa). Lượng đất xét nghiệm là<br /> 100 gam/mẫu.<br /> Thu thập tỷ lệ nuôi chó, tỷ lệ tẩy giun cho<br /> chó của các hộ gia đình được chọn bằng<br /> phỏng vấn.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Số liệu được nhập vào phần mềm Epidata và<br /> xử lý trên chương trình Stata.<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRA<br /> Kết quả điều tra nhiễm trứng giun Toxocara spp ở đất tại các điểm điều tra<br /> Bảng 1. Tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara spp ở đất tại các điểm điều tra.<br /> Tỉnh<br /> <br /> Huyện<br /> <br /> Xã<br /> <br /> Số xét nghiệm<br /> <br /> Quảng Ngãi<br /> <br /> Sơn Tịnh<br /> <br /> Đăk Lăk<br /> <br /> Buôn Hồ<br /> <br /> Tịnh Thọ<br /> TT Sơn Tịnh<br /> Cộng<br /> Cư Bao<br /> P. Thống Nhất<br /> Cộng<br /> <br /> 200<br /> 200<br /> 400<br /> 200<br /> 200<br /> 400<br /> <br /> Bảng 2. Mật độ nhiễm trứng giun Toxocara spp ở<br /> đất tại các điểm điều tra.<br /> Tỉnh<br /> <br /> Xã<br /> <br /> Số xét Số mẫu Số trứng<br /> nghiệm dương trên 100<br /> tính<br /> gam đất<br /> Quảng<br /> Tịnh Thọ<br /> 200<br /> 52<br /> 4,1<br /> Ngãi<br /> TT Sơn Tịnh<br /> 200<br /> 28<br /> 1,5<br /> Cộng<br /> 400<br /> 80<br /> 2,8<br /> Đăk Lăk<br /> Cư Bao<br /> 200<br /> 75<br /> 7,2<br /> P. Thống Nhất<br /> 200<br /> 68<br /> 4,9<br /> Cộng<br /> 400<br /> 143<br /> 6,1<br /> <br /> Phân tích tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara<br /> spp ở đất theo các hộ nuôi chó<br /> Bảng 3.Tỷ lệ nuôi chó tại các điểm điều tra.<br /> Tỉnh<br /> <br /> Xã<br /> <br /> Quảng<br /> Ngãi<br /> <br /> Tịnh Thọ<br /> TT Sơn<br /> Tịnh<br /> Cộng<br /> Đăk Lăk Cư Bao<br /> P. Thống<br /> Nhất<br /> Cộng<br /> <br /> Số hộ<br /> Số hộ<br /> Tỷ lệ<br /> p<br /> điều tra nuôi chó (%)<br /> 200<br /> 87<br /> 43,5 < 0,05<br /> 200<br /> 66<br /> 33,0<br /> 400<br /> 200<br /> 200<br /> <br /> 153<br /> 112<br /> 88<br /> <br /> 38,25<br /> 56,0 < 0,05<br /> 44,0<br /> <br /> 400<br /> <br /> 200<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> Bảng 4. Tỷ lệ nhiễm trứng giun Toxocara spp ở đất<br /> theo các hộ nuôi chó.<br /> Xã<br /> <br /> Hộ nuôi Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ<br /> p<br /> chó<br /> điều tra dương tính (%)<br /> OR<br /> Tịnh<br /> Có nuôi<br /> 87<br /> 38<br /> 43,68 < 0,01<br /> Thọ Không nuôi 113<br /> 14<br /> 12,39 OR=5,48<br /> TT<br /> Có nuôi<br /> 66<br /> 21<br /> 31,82 < 0,01<br /> Sơn Không nuôi 134<br /> 7<br /> 5,22 OR=8,47<br /> Tịnh<br /> Cư<br /> Có nuôi<br /> 112<br /> 51<br /> 45,53 < 0,05<br /> Bao Không nuôi<br /> 88<br /> 24<br /> 27,27 OR=2,23<br /> P.<br /> Có nuôi<br /> Thống Không nuôi<br /> Nhất<br /> <br /> 88<br /> 112<br /> <br /> 34<br /> 14<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> 38,63 < 0,01<br /> 12,5 OR=4,41<br /> <br /> Số mẫu dương<br /> tính<br /> 52<br /> 28<br /> 80<br /> 75<br /> 68<br /> 143<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> p<br /> <br /> 26,0<br /> 14,0<br /> 20,0<br /> 37,5<br /> 34,0<br /> 35,75<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Xã<br /> <br /> Hộ nuôi Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ<br /> p<br /> chó<br /> điều tra dương tính (%)<br /> OR<br /> 40,79 < 0,01<br /> Cộng Có nuôi<br /> 353<br /> 144<br /> Không nuôi 447<br /> 13,19 OR=4,53<br /> 59<br /> <br /> Bảng 5. Tỷ lệ nuôi chó thả rông và tẩy giun định kỳ<br /> cho chó.<br /> Xã<br /> <br /> Số hộ Nuôi chó thả<br /> nuôi chó<br /> rông<br /> Tịnh Thọ<br /> 87<br /> 75 (86,21%)<br /> TT Sơn<br /> 66<br /> 44 (66,67%)<br /> Tịnh<br /> Cư Bao<br /> 112<br /> 107 (95,53%)<br /> P. Thống<br /> 88<br /> 79 (89,97%)<br /> Nhất<br /> Cộng<br /> 353<br /> 305 (86,40%)<br /> <br /> Tẩy giun định kỳ<br /> 6 (6,89%)<br /> 10 (15,15%)<br /> 9 (8,03%)<br /> 11 (12,5%)<br /> 36 (10,19%)<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Kết quả điều tra tại 2 xã thuộc Quảng Ngãi<br /> và 2 xã thuộc Đăk Lăk (Bảng 1) cho thấy tỷ lệ<br /> nhiễm trứng giun Toxocara spp ở đất tại Quảng<br /> Ngãi từ 14-26%, tại Đăk Lăk từ 34-37,5%. Không<br /> có sự khác biệt về nhiễm trứng giun Toxocara spp<br /> ở đất giữa 2 điểm của Quảng Ngãi cũng như 2<br /> điểm của Đăk Lăk. So với nghiên cứu của<br /> S.Dubna năm 2007, điều tra vùng thành thị và<br /> nông thôn tại Praha, Cộng hòa Séc, tỷ lệ nhiễm<br /> trứng giun Toxocara spp cao nhất là ở sân vườn<br /> (45%). Kết quả của chúng tôi phù hợp với<br /> nghiên cứu của Bùi Văn Tuấn năm 2011 tại Bình<br /> Định và Gia Lai (tỷ lệ nhiễm tại Bình Định từ 1833%, tại Gia Lai từ 14-21%) (1,2).<br /> Kết quả bảng 2 cho thấy mật độ nhiễm trứng<br /> giun Toxocara spp tại 2 điểm của Quảng Ngãi từ<br /> 1,5 đến 4,1 trứng trên 100 gam đất, tại Đăk Lăk<br /> từ 4,9 đến 7,2 trứng trên 100 gam đất. Mật độ<br /> <br /> 125<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> nhiễm trứng ở đất tại 2 điểm của Đăk Lăk cao<br /> hơn 2 điểm của Bình Định. So với kết quả<br /> nghiên cứu của S.Dubna năm 2007 tại Cộng hòa<br /> Séc, mật độ nhiễm trứng giun ở đất là 6,2 trứng<br /> trên 100 gam đất thì tương đương với điều tra<br /> của chúng tôi tại Đăk Lăk. Kết quả của chúng tôi<br /> cũng phù hợp với nghiên cứu của Bùi Văn Tuấn<br /> tại Bình Định và Gia Lai, mật độ nhiễm trứng<br /> giun từ 0,8 đến 7,3 trứng trên 100 gam đất (1,2).<br /> Kết quả điều tra tỷ lệ nuôi chó tại các hộ<br /> được chọn cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ<br /> nuôi chó tại các điểm điều tra. Tại các vùng<br /> nông thôn, tỷ lệ nuôi chó của các hộ gia đình<br /> cao hơn vùng thị trấn, sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2