Toán tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
lượt xem 200
download
Tài liệu toán tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng sẽ bổ sung các kiến thức cơ bản, kèm theo các bài toán và phương pháp giải, giúp các bạn dễ dàng hệ thống lại kiến thức và ôn tập tốt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toán tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Trang 1
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 II. CÁC BÀI TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN 1: TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC Phương pháp: Sử dụng hệ thức liên hệ của các giá trị lượng giác sau: sin cos 1) sin 2 cos 2 1 2) tan 3) cot cos sin 1 1 1 4) cot (tan .cot 1) 5) 1 tan 2 2 6) 1 cot 2 tan cos sin 2 Mối liên hệ giữa hai góc bù nhau, phụ nhau và giá trị các góc : sin(1800 ) sin sin(900 ) cos 0 0 cos(180 ) cos cos(90 ) sin 7) (sin – bù) 8) (phụ – chéo) tan(1800 ) tan tan(900 ) cot cot(1800 ) cot cot(900 ) tan 0 900 cos 0 0 sin 1 9) 0 ; 0 1800 1 cos 1 0 90 180 cos 0 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Hãy tính các giá trị lượng giác còn lại của góc trong các trường hợp sau: 1 2 1) sin với 0 900 . 2) cos . 3 3 3) tan 2 . 4) cot 3 với là góc tù . Giải: 1 1) sin với 0 900 3 2 2 2 2 2 1 8 2 2 Ta có: sin cos 1 cos 1 sin 1 cos 3 9 3 2 2 sin 1 2 2 1 2 1 Mà 0 900 cos . Khi đó tan : và cot 2 2. 3 cos 3 3 2 2 4 tan 2 2 2 5 5 2) cos . Ta có: sin 2 cos 2 1 sin 2 1 cos 2 1 sin 3 3 9 3 2 5 Mà cos 0 900 1800 sin . 3 3 sin 1 5 1 5 1 Khi đó tan : và cot 5. cos 3 3 5 5 tan Trang 2
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 3) tan 2 . 1 Ta có: tan 2 cot 2 1 1 1 1 5 Ta có 1 tan 2 2 cos 2 2 2 cos cos 1 tan 1 2 5 5 5 2 5 Mà tan 2 0 00 900 cos . Khi đó sin cos .tan . 5 5 4) cot 3 với là góc tù . 1 Ta có: cot 3 tan 3 1 1 1 1 10 Ta có 1 cot 2 2 sin 2 2 2 sin sin 1 cot 1 3 10 10 10 3 10 Mà 90 1800 sin . Khi đó cos sin .cot . 10 10 Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: 2 sin cos 11tan 5cot 1 1) A biết tan 2 2) B biết sin sin 3cos 34 tan 2 cot 4 sin 2 3sin cos 5 3) C biết cot 3 4) D sin .cos biết sin cos 2sin 2 sin cos 3cos2 4 Giải: 2 sin cos 1) A biết tan 2 sin 3cos Ta có: tan 2 cos 0 . Khi đó chia cả tử và mẫu của A cho cos ta được: 2 sin cos 2 sin cos cos 2 tan 1 2.( 2) 1 3 3 A . Vậy A sin 3cos sin 3cos tan 3 2 3 5 5 cos 11tan 5cot 1 2) B biết sin 34 tan 2 cot 4 sin cos 11. 5. 2 2 2 2 11tan 5cot cos sin 11sin 5 cos 11sin 5(1 sin ) Ta có: B 34 tan 2 cot 34. sin 2. cos 34sin 2 2 cos 2 34 sin 2 2(1 sin 2 ) cos sin 2 1 2 16. 5 16sin 5 4 4 2 2 1 . Vậy B 1 32 sin 2 1 4 32. 2 4 Trang 3
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 sin 2 3sin cos 3) C biết cot 3 2sin 2 sin cos 3cos2 Ta có: cot 3 sin 0 . Khi đó chia cả tử và mẫu của C cho sin 2 ta được: sin 2 3sin cos 2 sin 3sin cos sin 2 C 2sin 2 sin cos 3cos 2 2sin sin cos 3cos 2 2 sin 2 1 3cot 1 3.3 1 1 2 2 . Vậy C 2 cot 3cot 2 3 3.3 4 4 5 4) D sin .cos biết sin cos 4 5 2 25 25 Ta có: sin cos sin cos sin 2 cos 2 2sin cos 4 16 16 25 9 9 9 1 2sin cos 2 sin cos sin cos hay D . 16 16 32 32 Ví dụ 3: 1) Cho tan x 3 . Tính A sin 2 x 6 sin x cos x 3cos 2 x . 1 2) Cho sin x cos x và 00 x 900 . Tính giá trị các biểu thức sau: 8 a) M sin x cos x b) N sin 3 x cos 3 x c) P sin 4 x cos 4 x d) Q sin 6 x cos6 x Giải: 1) Cho tan x 3 . Tính A sin 2 x 6 sin x cos x 3cos 2 x . A sin 2 x 6sin x cos x 3cos2 x Ta có tan x 3 cos x 0 nên ta có: cos 2 x cos2 x A(1 tan 2 x) tan 2 x 6 tan x 3 tan 2 x 6 tan x 3 ( 3) 2 6.( 3) 3 30 A 3 1 tan 2 x 1 (3) 2 10 Vậy A 3 . 1 2) Cho sin x cos x và 00 x 900 . Tính giá trị các biểu thức sau: 8 1 5 5 a) M sin x cos x M 2 sin 2 x cos 2 x 2 sin x cos x 1 2 sin x cos x 1 2. M 8 4 2 sin x 0 5 Mà 00 x 900 sin x cos x 0 suy ra M . cos x 0 2 Trang 4
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 3 3 3 3 5 1 5 20 3 5 b) N sin x cos x sin x cos x 3sin x cos x sin x cos x 2 3. 8 . 2 16 2 2 1 31 c) P sin 4 x cos 4 x sin 2 x cos 2 x 2sin 2 x cos2 x 1 2. . 8 32 2 3 1 61 d) Q sin x cos x sin x cos x 3sin x cos x sin x cos x 1 3sin x cos x 1 3. 6 6 2 2 2 2 2 2 2 2 8 64 Ví dụ 4: Không dùng máy tính và bảng số hãy tính giá trị của các biểu thức sau: 1) A sin 2 200 sin 2 120 sin 2 700 sin 2 780 cos 720.cot180 2) B tan180 tan1620.sin1080 (cot 440 tan 460 ).sin1360 3) C 0 cot 230.cot 67 0 cos 44 4) D cos 20 cos 400 cos 600 ... cos1600 cos1800 0 5) E tan100.tan 200.tan 300.tan 40 0.tan 50 0. tan 60 0.tan 700.tan 800 6) F cos 3 10 cos 3 20 cos3 30 ... cos3 1790 cos3 180 0 Giải: 1) A sin 2 200 sin 2 120 sin 2 700 sin 2 780 sin 2 200 sin 2 700 sin 2 120 sin 2 780 sin 2 200 cos2 200 sin 2 120 cos 2 120 1 1 2 Vậy A 2 . cos180 0 0 0 0 sin180. cos 72 .cot18 cos 72 .cot18 sin180 tan 720 2) B 0 0 tan 720 0 0 tan 720 0 tan162 .sin108 tan18 .sin 72 sin18 0 .cos180 cos18 cos180 0 cot180 cot180 cot180 0 sin18 Vậy B 0 (cot 440 tan 460 ).sin1360 3) C cot 230.cot 67 0 cos 440 (cot 440 cot 440 ).sin 440 cot 230. tan 230 cos 440 2 cot 440. tan 440 cot 230.tan 230 2 1 1 Vậy C 1 . Trang 5
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 4) D cos 200 cos 400 cos 600 ... cos1600 cos1800 Cách 1: D cos 200 cos1600 cos 400 cos1400 cos 600 cos1200 cos800 cos1000 cos1800 cos 200 cos 200 cos 400 cos 400 cos 600 cos 600 cos 800 cos800 cos1800 0 0 0 0 (1) 1 . Vậy D 1 . Cách 2: D cos(1800 1600 ) cos(1800 1400 ) cos(1800 1200 ) ... cos(1800 200 ) cos1800 cos1600 cos1400 cos1200 ... cos 200 cos180 0 D cos 200 cos 400 cos 600 ... cos1600 cos1800 Khi đó : 0 0 0 0 0 2 D 2 cos1800 D cos1800 1 D cos 20 cos 40 cos 60 ... cos160 cos180 Vậy D 1 . 5) E tan100.tan 200.tan 300.tan 40 0.tan 50 0. tan 60 0.tan 700.tan 800 Cách 1: E tan100.tan 200.tan 300 tan 400 . cot 400.cot 300.cot 200.cot100 tan100.cot100 tan100.cot100 tan 200.cot 200 tan 300.cot 300 tan 400.cot 400 1.1.1.1 1 . Vậy E 1 . Cách 2: E tan100.tan 200.tan 300.tan 40 0.tan 50 0. tan 60 0.tan 700.tan 800 E cot 800.cot 700.cot 60 0.cot 50 0.cot 40 0.cot 300.cot 200.cot100 E 2 tan100.cot100 tan100.cot100 tan 200.cot 200 tan 300.cot 300 ... tan 800.cot 800 1 E 1 Do tan100 , tan 200 , tan 300 ,..., tan 800 0 nên E 1 . 6) F cos 3 10 cos 3 20 cos3 30 ... cos3 1790 cos3 180 0 cos3 10 cos3 1790 cos3 20 cos3 1780 cos3 30 cos3 1770 ... cos3 890 cos3 910 cos3 900 cos3 1800 cos3 10 cos3 10 cos3 20 cos3 20 cos3 30 cos3 30 ... cos3 890 cos3 890 cos3 900 cos3 1800 0 0 0 ... 0 0 1 1 . Vậy F 1 . Ví dụ 5: Tìm góc biết 00 1800 và thỏa mãn: 1 3 1) sin(900 ) cos(1800 ) 1 2) 0 tan(90 ) 3 2 3) 2sin 2 3cos 0 4) 2 cos(900 ) 1 1 tan Giải: Trang 6
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 1 1) sin(900 ) cos(1800 ) 1 cos cos 1 cos 600 (vì 00 1800 ) 2 1 3 1 3 3 2) 0 tan 300 (vì 00 1800 ) tan(90 ) 3 cot 3 3 3) 2sin 2 3cos 0 2(1 cos 2 ) 3cos 0 1 2 cos 2 3cos 2 0 cos 2 (loại) hoặc cos 1200 (vì 00 1800 ) 2 2 4) 2 cos(900 ) 1 2 cos 2 sin 1 2(1 sin 2 ) sin 1 1 tan 1 2 sin 2 sin 1 0 sin 1 (loại) hoặc sin 300 (vì 00 1800 ) 2 BÀI LUYỆN Bài 1: Hãy tính các giá trị lượng giác còn lại của góc trong các trường hợp sau: 2 1 1) sin với với là góc tù . 2) cos . 5 4 3) tan 3 . 4) cot 3 với 0 900 . Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: 3sin 2 cos tan 8 cot 1 1) A biết cot 2 . 2) B biết cos sin cos 10 tan cot 3 2sin 3 sin 2 cos 1 3) C biết tan 2 4) D sin 4 cos 4 biết sin .cos . cos3 3sin cos 2 6 Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1) A sin 2 10 sin 2 20 sin 2 30 ... sin 2 880 sin 2 890 . 2) B tan 50.tan100.tan150...tan 80 0.tan 850 . 3) C tan10.tan 20.tan 30...tan 880.tan 89 0 4) D sin 2 230 sin 2 67 0 2sin 2 157 0 cos 3 157 0 cos 3 230 2 cos 2 230 Bài 4: Tìm góc biết 00 1800 và thỏa mãn: 1) sin(1800 ) cos(900 ) 2 2) tan 2 x 2cot(900 ) 1 0 3 3) 2sin 2 (1800 ) 3 2 cos(900 ) 2 4) 2 cos 2 (900 ) 1 1 cot Trang 7
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 BÀI TOÁN 2 : CHỨNG MINH CÁC ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC Phương pháp: Để chứng minh đẳng thức A(sin, cos, tan, cot) B(sin, cos, tan, cot) ta có các cách tiếp cận sau: A A1 A 2 ... B Cách 1: Biến đổi từ vế phức tạp sang vế đơn giản B B1 B2 ... A A A1 A 2 ... C Cách 2: Sử dụng tính chất bắc cầu AB B B1 B 2 ... C Cách 3: Biến đổi tương đương A B A1 B1 A 2 B2 ... A n Bn (luôn đúng) Cách 4: Xuất phát từ một đẳng thức đúng An Bn A n1 Bn 1 ... A1 B1 A B Chú ý: Các kiến thức bổ trợ : sin cos 1) sin 2 cos 2 1 2) tan 3) cot cos sin 1 1 1 4) cot (tan .cot 1) 5) 1 tan 2 6) 1 cot 2 tan cos 2 sin 2 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho là góc bất kì. Chứng minh rằng: 1 sin cos 1) sin 4 cos 4 1 2 cos 2 2) cos 1 sin 3) (sin cos )2 (sin cos )2 4sin cos 4) 1 2 sin cos sin cos (1 tan )(1 cot ) 1 sin 2 tan 2 1 cot 2 1 tan 4 5) 1 2 tan 2 6) . 1 sin 2 1 tan 2 cot 2 tan 2 cot 2 Giải: 1) sin 4 cos 4 1 2 cos 2 Cách 1: VT sin 4 cos4 sin 2 cos2 sin 2 cos 2 1 cos 2 cos 2 .1 1 2cos 2 VP sin 4 cos 4 sin 2 cos 2 sin 2 cos 2 sin 2 cos 2 Cách 2: sin 4 cos 4 1 2 cos 2 2 2 2 2 2 2 1 2 cos sin cos 2 cos sin cos Cách 3: sin 4 cos 4 1 2 cos 2 sin 4 1 2 cos 2 cos 4 2 sin 4 1 cos2 sin 4 sin 4 (luôn đúng) Cách 4: Với bất kì ta luôn có: sin 2 cos 2 1 sin 2 1 cos 2 2 sin 4 1 cos2 1 2 cos 2 cos 4 sin 4 cos4 1 2 cos2 (đpcm). Trang 8
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 1 sin cos 2) (*) cos 1 sin Ta có: (*) (1 sin )(1 sin ) cos 2 1 sin 2 cos 2 cos 2 cos2 đúng (đpcm) 3) (sin cos )2 (sin cos )2 4sin cos VT = (sin cos ) 2 (sin cos )2 (sin 2 cos 2 2sin cos ) (sin 2 cos2 2sin cos ) (1 2 sin cos ) (1 2 sin cos ) 4sin cos = VP (đpcm). 4) 1 2 sin cos sin cos (1 tan )(1 cot ) VP sin cos (1 tan )(1 cot ) sin cos sin cos 1 1 cos sin cos sin sin cos sin cos . . cos sin (sin cos ) sin cos 2 2sin cos 1 2sin cos = VT (đpcm). 2 2 1 sin 2 5) 2 1 2 tan 2 1 sin 1 sin 2 1 sin 2 1 Cách 1: VT = 2 2 2 tan 2 1 tan 2 tan 2 1 2 tan 2 = VP (đpcm) 1 sin cos cos 1 sin 2 1 sin 2 Cách 2: 2 1 2 tan 2 2 1 2 tan 2 1 sin 1 sin 1 sin 2 (1 sin 2 ) 2sin 2 2sin 2 2 tan 2 (luôn đúng) (đpcm) 1 sin 2 cos 2 cos 2 tan 2 1 cot 2 1 tan 4 6) . 1 tan 2 cot 2 tan 2 cot 2 tan 2 1 cot 2 tan 2 1 tan 2 . . 2 1 .(tan 2 1) tan 2 1 tan 2 cot 2 1 tan 2 cot 1 tan 2 Ta có: 4 2 2 4 2 2 2 1 tan tan .cot tan tan .(tan cot ) tan 2 tan 2 cot 2 tan 2 cot 2 tan 2 cot 2 tan 2 1 cot 2 1 tan 4 Suy ra . (đpcm). 1 tan 2 cot 2 tan 2 cot 2 Ví dụ 2: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào . 1) A cos 4 sin 2 cos 2 sin 2 sin 4 cos4 1 2) B sin 6 cos6 1 3) C sin 4 4 cos 2 cos 4 4 sin 2 Trang 9
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 Giải: 1) A cos 4 sin 2 cos2 sin 2 cos2 (cos 2 sin 2 ) sin 2 cos 2 sin 2 1 Vậy A không phụ thuộc vào (đpcm) sin 4 cos4 1 2) B sin 6 cos6 1 a 4 b 4 a 4 b 4 2a 2b 2 2a 2b 2 a 2 b 2 2 2a 2b 2 Áp dụng hằng đẳng thức: (a 2 b2 )3 a 6 b 6 3a 2b 2 (a 2 b 2 ) a 6 b6 (a 2 b 2 )3 3a 2b2 (a 2 b 2 ) sin 4 cos 4 (sin 2 cos 2 ) 2 2sin 2 cos 2 1 2sin 2 cos 2 Ta có: 6 6 2 2 3 2 2 2 2 2 2 sin cos (sin cos ) 3sin cos (sin cos ) 1 3sin cos 1 2sin 2 cos2 1 2sin 2 cos2 2 Khi đó B . 1 3sin 2 cos 2 1 3sin 2 cos 2 3 Vậy B không phụ thuộc vào (đpcm) 3) C sin 4 4 cos 2 cos 4 4 sin 2 2 2 1 cos 2 4cos 2 1 sin 2 4sin 2 1 2 cos 2 cos 4 1 2 sin 2 sin 4 2 2 1 cos 2 1 sin 2 1 cos 2 1 sin 2 2 sin 2 cos 2 2 1 3 Vậy C không phụ thuộc vào (đpcm) BÀI LUYỆN Bài 1: Cho bất kì. Chứng minh rằng: 1) sin 4 cos 4 1 2 sin 2 cos 2 2) 1 sin 6 cos6 3sin 2 cos2 sin 1 cos 2 cos 1 3) 4) tan 1 cos sin sin 1 sin cos 2 tan cot 1 5) tan 2 sin 2 tan 2 .sin 2 6) . 1 1 tan 2 cot Bài 2: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào . 1) A cos 4 sin 4 2sin 2 2) B 2(sin 6 cos6 ) 3(sin 4 cos4 ) 3) C cos 4 2 cos 2 1 1 2sin 2 sin 4 Trang 10
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 BÀI TOÁN 3: CÁC PHÉP TOÁN VỀ VECTƠ VÀ TÍCH VÔ HƯỚNG. Phương pháp: cos(a, b) cos( a, b) cos( a, b) cos( a, b) Chú ý: sin( a, b) sin( a, b) sin( a, b) sin( a, b) CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho tam giác đều ABC cạnh a , trọng tâm G . Tính các tích vô hướng sau: 1) AB. AC 2) BC .CA 3) GA.GB Giải: a2 1) AB. AC AB. AC.cos AB, AC AB. AC.cos BAC a.a.cos 60 0 2 a2 2) BC.CA BC.CA.cos BC , CA BC.CA.cos CB, CA BC.CA.cos BCA a.a.cos 600 2 a 3 2 2 a 3 a 3 ha hb GA GB ha . 3) GA.GB . Vì ABC đều cạnh a nên 2 3 3 2 3 (GA, GB) AGB 1200 a 3 a 3 1 a2 GA.GB GA.GB.cos1200 . . 3 3 2 6 Trang 11
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 Ví dụ 2: Hãy tính góc giữa hai hai vectơ a, b trong các trường hợp sau: 1) a (3; 2) và b (5; 1) . 2) a (3; 4) và b (4; 3) . 3) a (2; 2 3) và b (3; 3) . Giải: 1) a (3; 2) và b (5; 1) . a.b 3.5 2.( 1) 13 2 Ta có: cos a, b a .b 32 2 2 . 52 ( 1) 2 13 2 2 a, b 450 2) a (3; 4) và b (4; 3) . a.b 3.4 4.( 3) 0 Ta có: cos a, b a.b 32 42 . 42 ( 3) 2 25 0 a, b 900 3) a (2; 2 3) và b (3; 3) . a.b 2.3 (2 3). 3 12 3 Ta có: cos a, b a.b 2 2 8 3 2 a, b 1500 22 2 3 . 32 3 Ví dụ 3: Cho điểm A(2; 4) , B (1;1) , C (8; 2) . 1) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 2) Chứng minh rằng ABC vuông tại A . 3) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC . 4) Tính góc B của tam giác ABC . 5) Chứng minh rằng tứ giác ABCD : 31 23 a) là hình thang cân nếu D ; b) nội tiếp được trong một đường tròn nếu D (1; 2) . 5 5 6) Tìm tọa độ chân đường cao A ' của A trên BC . 7) Tìm tọa độ điểm K sao cho : a) K thuộc trục hoành và tam giác KAB cân tại K . b) K thuộc trục tung và tam giác KAB vuông tại K . c) tam giác ABK vuông cân tại B . 8) Một điểm M di động trên trục hoành. Tìm giá trị nhỏ nhất của MA MB và tìm tọa độ điểm M khi đó. 9) Cho L (3; 2) .Tìm tọa độ trọng tâm G , trực tâm H , tâm đương tròn ngoại tiếp I của ABL . Từ đó hãy suy ra G, H , I đang thuộc cùng một đường thẳng (đường thẳng Ơ – le) . 10) Tìm tọa độ điểm E , F sao cho ABEF là hình vuông. Trang 12
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 AB (1; 3) Giải: Cho điểm A(2; 4) , B (1;1) , C (8; 2) . Ta có: AC (6; 2) (*) BC (7;1) 1) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 1 3 Với (*) ta có: AB, AC không cùng phương hay A, B, C không thẳng hàng (đpcm). 6 2 2) Chứng minh rằng ABC vuông tại A . Cách 1: Với (*) ta có: AB.AC (1).6 (3).(2) 0 AB AC BAC 900 hay ABC vuông tại A . AB 12 (3) 2 10 AB 2 10 Cách 2: Với (*) ta có: AC 62 (2) 2 2 10 AC 2 40 AB 2 AC 2 BC 2 hay ABC vuông tại A . 2 2 2 BC 7 1 5 2 BC 50 3) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC . +) Với ý 2) ta có chu vi tam giác ABC là : AB AC BC 10 2 10 5 2 3 10 5 2 . 1 1 +) Vì ABC là tam giác vuông tại A (theo chứng minh ý 2)) nên S ABC AB. AC . 10.2 10 10 . 2 2 ( Nếu ABC cân thì xác định tọa độ trung điểm cạnh đáy để tính chiều cao, còn nếu không đặc biệt gì thì ta đi 1 tính diện tích tam giác bằng cách đi tính cos A cos( AB, AC ) sin A 1 cos 2 A S ABC AB. AC.sin A ) 2 4) Tính góc B của tam giác ABC . BA (1;3) BA.BC 1.7 3.1 10 1 Ta có: cos B cos( BA, BC ) B ? (bấm máy) BC (7;1) BA.BC 12 32 . 7 2 12 10. 50 5 5) Chứng minh rằng tứ giác ABCD : 31 23 a) là hình thang cân nếu D ; 5 5 21 3 AD 5 ; 5 3 AD / / BC Ta có: AD BC 3 (1) BC 7;1 5 AD BC 5 AB 12 32 10 AB (1; 3) và 9 13 2 2 AB DC (2) 9 13 DC ; DC 10 5 5 5 5 Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình thang cân với đáy lớn , đáy nhỏ lần lượt là BC , AD (đpcm). Trang 13
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 b) nội tiếp được trong một đường tròn nếu D (1; 2) . BA (1;3) BA.BC 1.7 3.1 10 1 Ta có: cos ABC cos( BA, BC ) (3) BC (7;1) BA.BC 12 32 . 7 2 12 10. 50 5 DA (1; 2) DA.DC 1.7 ( 2).0 7 1 và cos ADC cos( DA, DC ) (4) DC (7; 0) DA.DC 12 22 . 7 2 02 5.7 5 Từ (3) và (4) cos ABC cos ADC ABC và ADC bù nhau ABC ADC 1800 Suy ra ABCD nội tiếp đường tròn (đpcm). 6) Tìm tọa độ chân đường cao A ' của A trên BC . AA ' ( x 2; y 4) Gọi A '( x; y ) BA ' ( x 1; y 1) Ta có A ' là hình chiếu của A trên BC (với BC (7;1) ) nên AA '.BC 0 và BA ', BC cùng phương 12 7.( x 2) y 4 0 x 5 7 x y 18 12 6 x 1 y 1 A' ; . 7 1 x 7 y 6 y 6 5 5 5 7) Tìm tọa độ điểm K sao cho : a) K thuộc trục hoành và tam giác KAB cân tại K . KA (2 x; 4) Gọi K ( x;0) Ox . Tam giác KAB cân tại K suy ra KA KB KA2 KB 2 KB (1 x;1) (2 x) 2 16 (1 x)2 1 x 2 4 x 20 x 2 2 x 2 2 x 18 x 9 K (9; 0) b) K thuộc trục tung và tam giác KAB vuông tại K . KA (2; 4 y ) Gọi K (0; y ) Oy . Tam giác KAB vuông tại K suy ra KB (1;1 y ) y 2 K (0; 2) KA.KB 0 2.1 (4 y )(1 y ) 0 y 2 5 y 6 0 y 3 K (0;3) c) tam giác ABK vuông cân tại B . BA (1;3) Gọi B ( x; y ) . Vì tam giác ABK vuông cân tại B suy ra BK ( x 1; y 1) BA BK BA.BK 0 1.( x 1) 3.( y 1) 0 x 4 3y 2 2 2 2 2 2 2 2 BA BK BA BK 1 3 ( x 1) ( y 1) 10 (3 3 y) ( y 1) x 4 3y x 4 3y x 4 x 2 K (4;0) 2 y 0 hoặc ( y 1) 1 y 2 y 0 y 2 K (2; 2) Trang 14
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 8) Một điểm M di động trên trục hoành. Tìm giá trị nhỏ nhất của MA MB và tìm tọa độ điểm M khi đó. 3 5 Gọi N là trung điểm của AB suy ra N ; và khi đó MA MB 2MN 2MN 2 2 2 3 5 2 5 Gọi M ( x;0) Ox MN x MA MB 2MN 5 2 2 2 3 3 3 Dấu “=” xảy ra khi x hay M ; 0 . Vậy MA MB 5 khi M ; 0 . 2 2 min 2 9) Cho L (3; 2) .Tìm tọa độ trọng tâm G , trực tâm H , tâm đương tròn ngoại tiếp I của ABL . Từ đó hãy suy ra G, H , I đang thuộc cùng một đường thẳng (đường thẳng Ơ – le) . 2 1 3 xG 3 2 +) G là trọng tâm ABL nên có tọa độ hay G 2;1 . y 4 1 2 1 G 3 AB ( 1;3) LH ( x 3; y 2) LH . AB 0 (1;6) BH ( x 1; y 1) AL ( x 3) 3( y 2) 0 +) Gọi H ( x; y ) là trực tâm ABL BH . AL 0 ( x 1) 6( y 1) 0 11 x 3 y 3 x 3 11 2 H ; . x 6 y 5 y 2 3 9 9 +) Gọi I ( a; b) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABL IA IB IL IA IB (a 2)2 (b 4)2 (a 1) 2 (b 1) 2 4a 8b 20 2a 2b 2 a 3b 9 2 2 2 2 IB IL (a 1) (b 1) (a 3) (b 2) 2a 2b 2 6a 4b 13 4a 6b 11 29 a 6 29 25 I ; b 25 6 18 18 17 7 GI 6 ; 18 11 2 29 25 +) Với G 2;1 , H ; và I ; GH 2GI 3 9 6 18 GH 17 ; 7 2. 17 ; 7 3 9 6 18 Suy ra G, H , I thẳng hàng hay G, H , I đang thuộc cùng một đường thẳng (đpcm). Trang 15
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 10) Tìm tọa độ điểm E , F sao cho ABEF là hình vuông BA (1;3) Gọi E ( x; y ) . BK ( x 1; y 1) Vì ABEF là hình vuông nên tam giác ABE vuông cân tại E suy ra BA BE BA.BE 0 1.( x 1) 3.( y 1) 0 x 4 3y 2 2 2 2 2 2 2 2 BA BE BA BE 1 3 ( x 1) ( y 1) 10 (3 3 y) ( y 1) x 4 E (4; 0) x 4 3y x 4 3y y 0 y 0 E (4; 0) F (2; 2) 2 x 2 E (2; 2) ( y 1) 1 y 2 E (2; 2) y 2 F (4; 0) Ví dụ 4: Cho ba điểm A, B, C . Chứng minh rằng: 1) MA.BC MB.CA MC . AB 0 (hệ thức Ơ – le ) với M là điểm bất kì. Từ đó hãy suy ra cách chứng minh : Trong một tam giác 3 đường cao luôn đồng quy. 2) Khi ABC là tam giác với AD, BE , CF là ba trung tuyến thì : BC . AD CA.BE AB.CF 0 . Giải: 1) MA.BC MB.CA MC . AB 0 (hệ thức Ơ – le ) với M là điểm bất kì. Ta có: MA.BC MB.CA MC. AB MA.BC MA AB .CA MA AC . AB MA. BC CA AB AB. CA AC MA.0 AB.0 0 (đpcm). 2) Khi ABC là tam giác với AD, BE , CF là ba trung tuyến thì : BC . AD CA.BE AB.CF 0 Vì AD là trung tuyến ( D là trung điểm của BC ) nên ta có: AB AC 2 AD Khi đó : 2.BC. AD BC.( AB AC ) BC . AB BC . AC (1) 2.CA.BE CA.BC CA.BA Tương tự ta có: (2) 2. AB.CF AB.CB AB.CA Từ (1) và (2) suy ra: 2.( BC. AD CA.BE AB.CF ) 0 hay BC . AD CA.BE AB.CF 0 (đpcm). Trang 16
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 BÀI TOÁN 4: CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Phương pháp: Để chứng minh các hệ thức lượng M N trong tam giác ta có các cách tiếp cận sau: M M1 M 2 ... N Cách 1: Biến đổi từ vế phức tạp sang vế đơn giản N N1 N 2 ... M M M1 M 2 ... C Cách 2: Sử dụng tính chất bắc cầu MN N N1 N 2 ... C Cách 3: Biến đổi tương đương M N M1 N1 M 2 N 2 ... M n N n (luôn đúng) . Cách 4: Xuất phát từ một đẳng thức đúng M n N n M n1 N n 1 ... M1 N1 M N . Chú ý: Các kiến thức bổ trợ : CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng: 1) a b cos C c cos B . 2) sin A sin B cos C sin C cos B . 3) ha 2 R sin B sin C . Giải: 1) a b cos C c cos B . Áp dụng hệ quả định lí côsin ta có: a 2 b2 c2 c 2 a 2 b 2 a 2 b 2 c 2 c 2 a 2 b 2 2a 2 VP b cos C c cos B b. c. a VT (đpcm). 2ab 2ca 2a 2a 2a Trang 17
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 2) sin A sin B cos C sin C cos B (*) a b c a b c Áp dụng định lí sin ta có: 2 R sin A ; sin B và sin C . sin A sin B sin C 2R 2R 2R a2 b2 c2 c2 a 2 b2 và định hệ quả định lí côsin: cos C và cos B 2ab 2ca a b a 2 b2 c 2 c c 2 a 2 b2 a 2 b2 c 2 c 2 a 2 b2 Khi đó (*) . . a a a (luôn đúng) 2 R 2R 2ab 2R 2ca 2a 2a Vậy sin A sin B cos C sin C cos B (đpcm). 3) ha 2 R sin B sin C . 1 2S 2 2 abc bc S 2 aha ha a a .S a . 4 R 2 R Ta có: ha 2 R sin B sin C (đpcm). b c 2 R 2 R sin B sin C 2 R. b . c bc sin B sin C 2R 2R 2R Ví dụ 2: Cho tam giác ABC với BM , CN là các trung tuyến. Chứng minh rằng các điều kiện sau là tương đương: 1) BM CN . 2) b 2 c 2 5a 2 . 3) cot A 2(cot B cot C ) . Giải: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC hay BM CN G . Ta sẽ chứng minh: 1) 2) và 3) 2) . +) Chứng minh: 1) 2) 2 2 2 2 BM CN BG CG BC mb mc a 2 4 mb mc2 9a 2 2 2 2 2 3 3 2c 2 2a 2 b 2 2a 2 2b 2 c 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4. 9 a b c 4 a 9 a b c 5a 4 4 cos A cos B cos C +) Chứng minh: 3) 2) . Ta có: cot A 2 cot B cot C 2 sin A sin B sin C b2 c 2 a 2 c 2 a 2 b2 a 2 b2 c 2 b2 c 2 a 2 c 2 a 2 b2 a 2 b2 c2 2bc 2 2ca 2ab R. 2 R. a b c abc abc abc 2R 2R 2R b 2 c 2 a 2 2 c 2 a 2 b 2 a 2 b 2 c 2 b 2 c 2 5a 2 Trang 18
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng: a 2 b2 c 2 1) bc cos A ca cos B ab cos C . 2) bc(b 2 c 2 ) cos A ca(c 2 a 2 ) cos B ab(a 2 b 2 ) cos C 0 . 2 cos A cos B cos C a2 b2 c 2 3) . b cos C c cos B c cos A a cos C a cos B b cos A 2abc 4) abc cos A cos B cos C a 2 ( p a ) b 2 ( p b ) c 2 ( p c) . a 2 b2 c 2 5) cot A cot B cot C R. 6*) Nếu a 4 b 4 c 4 thì ABC nhọn và 2sin 2 A tan B tan C . abc Giải: a 2 b2 c 2 1) bc cos A ca cos B ab cos C . 2 b2 c 2 a2 c2 a 2 b2 a 2 b2 c 2 VT bc cos A ca cos B ab cos C bc ca ab 2bc 2ca 2ab b2 c 2 a2 c 2 a 2 b2 a 2 b2 c 2 a 2 b2 c2 = VP (đpcm). 2 2 2 2 2) bc(b 2 c 2 ) cos A ca(c 2 a 2 ) cos B ab(a 2 b 2 ) cos C 0 VT bc(b 2 c 2 ) cos A ca (c 2 a 2 ) cos B ab(a 2 b2 ) cos C 2 2 b2 c2 a 2 2 2 2 c a b 2 2 2 2 2 a b c 2 2 bc(b c ) ca (c a ) ab(a b ) 2bc 2ca 2ab 1 (b 2 c 2 )(b 2 c 2 a 2 ) (c 2 a 2 )(c 2 a 2 b 2 ) (a 2 b 2 )(a 2 b2 c 2 ) 2 1 2 2 b (b 2 c 2 a 2 ) (a 2 b 2 c 2 ) c 2 (c 2 a 2 b 2 ) (b 2 c 2 a 2 ) a 2 (a 2 b 2 c 2 ) (c 2 a 2 b 2 ) 1 2b 2 (c 2 a 2 ) 2c 2 (a 2 b 2 ) 2a 2 (b 2 c 2 ) 0 VP (đpcm). 2 cos A cos B cos C a2 b2 c 2 3) b cos C c cos B c cos A a cos C a cos B b cos A 2abc cos A b2 c 2 a 2 a 2 b2 c2 c2 a 2 b2 Ta có: : b. c b cos C c cos B 2bc 2ab 2ca b2 c2 a 2 a 2 b2 c 2 c 2 a 2 b2 b2 c2 a 2 b2 c 2 a 2 : :a 2bc 2a 2a 2bc 2abc cos A b2 c 2 a 2 cos B c2 a 2 b2 cos C a2 b2 c 2 Vậy . Tương tự : ; b cos C c cos B 2abc c cos A a cos C 2abc a cos B b cos A 2abc b2 c2 a 2 c2 a 2 b2 a 2 b2 c 2 a 2 b2 c2 Khi đó VT = VP (đpcm). 2abc 2abc 2abc 2abc Trang 19
- GV: THANH TÙNG 0947141139 – 0925509968 http://www.facebook.com/giaidaptoancap3 4) abc cos A cos B cos C a 2 ( p a ) b 2 ( p b ) c 2 ( p c) b2 c 2 a2 c 2 a 2 b2 a 2 b2 c2 VT = abc cos A cos B cos C abc 2bc 2ca 2ab 1 a ( b 2 c 2 a 2 ) b (c 2 a 2 b 2 ) c ( a 2 b 2 c 2 ) 2 1 a 2 (b c a) b 2 (c a b) c 2 (a b c) 2 bca c a b 2 a bc a2 b2 c a 2 ( p a ) b 2 ( p b) c 2 ( p c ) = VP (đpcm). 2 2 2 a 2 b2 c 2 5) cot A cot B cot C R. abc cos A cos B cos C Ta có: cot A cot B cot C sin A sin B sin C b2 c 2 a2 c2 a2 b2 a 2 b2 c2 2bc 2ca 2ab a b c 2R 2R 2R b2 c2 a 2 c2 a 2 b2 a 2 b2 c2 R R R abc abc abc a 2 b2 c 2 R . abc a 2 b2 c 2 Vậy cot A cot B cot C R (đpcm). abc 6*) Nếu a 4 b 4 c 4 thì ABC nhọn và 2sin 2 A tan B tan C . 4 4 a 4 b 4 4 a b A B +) Do a b c 4 4 (1*) a c a c A C 2 Mặt khác b 2 c 2 b 4 c 4 2b 2c 2 a 4 2b 2 c 2 a 4 (a 2 )2 b 2 c 2 a 2 b 2 c 2 a 2 0 b2 c2 a 2 Suy ra cos A 0 A là góc nhọn (2*) 2bc Từ (1*) và (2*) suy ra ABC nhọn (đpcm). sin B sin C sin B sin C 4a 2bc.sin B.sin C 4a 2bc.sin B.sin C +) Ta có: tan B tan C . 2 . 2 2 2 4 cos B cos C c a 2 b 2 a b 2 c 2 (a ) (b 2 c 2 )2 a (b 4 c 4 ) 2b 2c 2 2ca 2ab 2 4a bc.sin B.sin C sin B sin C 2 sin A sin A 2 2 2a 2 . 2a . . 2 2 sin A (đpcm). 2b c b c a a Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm trong chương tích vô hướng của hai véctơ
4 p | 530 | 135
-
Bài giảng Tích vô hướng của hai vectơ - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
24 p | 688 | 118
-
Toán học lớp 10: Tích vô hướng của hai vecto (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 523 | 106
-
Các dạng toán Hình học 10 và phân loại, phương pháp giải: Phần 2
68 p | 334 | 92
-
Toán học lớp 10: Tích vô hướng của hai vecto (Phần 4) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 397 | 65
-
Giáo án bài Tích vô hướng của hai vectơ - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
11 p | 986 | 63
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 298 | 54
-
BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
5 p | 434 | 48
-
phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập toán 10 (chương trình nâng cao - tập 2): phần 1
78 p | 263 | 40
-
Bài giảng bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ - Toán học 10 – GV.Trần Thanh Tú
24 p | 206 | 36
-
TIẾT 14 LUYỆN TẬP TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC, TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ
4 p | 113 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài Tích vô hướng của hai vectơ
73 p | 22 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 11
10 p | 38 | 4
-
Bài giảng Chương 2: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng
14 p | 11 | 3
-
Bài giảng toán 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Tích vô hướng của hai vectơ
8 p | 11 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 5: Bài 4
10 p | 24 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn