HC VIỆN CHÍNH TRỊ QUC GIA H CHÍ MINH
NGUYN TH NGC ANH
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG BÀO KHMER
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIN NAY
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HI KHOA HC
Mã số: 92 29 008
HÀ NỘI 2025
1
M ĐẦU
1. Tính cấp thiết ca đề tài nghiên cứu
Cộng đồng các dân tộc thiu s b phận không thể ch rời trong cng
đồng 54 dân tộc Vit Nam. Trong tiến trình lịch s, 53 dân tộc thiu s đã
những đóng góp to lớn cho s hình thành phát triển của đất nước. Vai trò của
đồng o n tộc thiu s đưc th hiện trên tất c các lĩnh vc của đời sống
hi. Nhn thức được vai trò to lớn này, với bn cht tiến bộ, Đảng Cng sn Vit
Nam luôn nhấn mnh tm quan trng của đồng bào dân tộc thiu số; đồng thời đề
ra nhng ch trương đúng đắn nhằm phát huy vai trò của đồng bào dân tộc thiu
s với nguyên tắc: “Đm bảo các dân tộc nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp
nhau cùng phát triển”. Thc hin ch trưng của Đng, nhiều chính sách đã được
các cơ quan trong toàn hệ thng chính trị ban hành và thực thi nhm phát huy vai
trò của đồng o dân tộc thiu s trên tất c các lĩnh vực, trong đó ng cuộc
xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng nông thôn mới sự c th hóa ch trương của Đảng v nông
nghiệp, nông dân, nông thôn, được Th ớng Chính phủ t chc trin khai
thông qua việc ban hành thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mi qua từng giai đoạn.
Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới
kết cu h tng kinh tế - xã hội từng c hiện đại; cấu kinh tế các hình
thc t chc sn xut hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghip,
dch v; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; hội nông thôn
dân chủ, ổn định, giàu bn sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bo
v; an ninh trt t đưc gi vững; đời sng vt chất tinh thần của người dân
ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội ch nghĩa”. Vi mục tiêu tốt
đẹp này, xây dựng nông thôn mới đã thể hiện tính ưu việt ca chế độ ta, tác
động ti mi mt của đời sống xã hội trực tiếp khu vực nông thôn. Đây
cũng là nơi sinh sống ch yếu của đồng bào các dân tộc thiu s Vit Nam.
2
Để thc hin thành công chương trình mục tiêu quốc gia này, đòi hỏi cn
s tham gia ca c h thống chính trị, của toàn thể người dân. Đối với vùng
đồng bào dân tc thiu s, việc phát huy vai trò của h ý nghĩa quan trng,
không chỉ góp phần xây dng ng thôn mới thành công; còn thúc đy s
phát trin của chính cộng đồng các dân tộc thiu s, thu hp khoảng cách với
s phát triển chung ca đấtc.
Tại đồng bằng sông Cu Long- trung tâm sn xuất nông nghip ln nht
ớc, công cuc y dựng nông thôn mới đã đang đưc trin khai mnh m
đạt được nhiều thành tựu tích cực, phát huy được vai t ca tt c ni
dân, trong đó đồng bào dân tc Khmer. Tính đến hết tháng 9 năm 2023, số
đt chuẩn nông thôn mới ca đồng bằng sông Cu Long 1.019/1.253
(chiếm 81,3%), trong đó 227 đt chuẩn nông thôn mới nâng cao. B mt
nông thôn vùng đồng bằng sông Cu Long đã những chuyn biến tích cực,
đời sng vt chất và tinh thần của nhân dân đã được ci thiện đáng kể.
Đạt được những thành quả to lớn trên đây không th thiếu vai trò của đồng
bào dân tộc Khmer. Trong khu vực, đây dân tộc dân s đông th 2, sau
ngưi Kinh, sinh sng ch yếu các tỉnh Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng….
i s lãnh đo của Đảng, đồng bào Khmer đã tham gia tích cực vào quá trình
xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, trước yêu cầu ca thc tiễn so vi mt bng chung ca c
c, xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng ng Cu Long vẫn còn
nhiu hn chế, chưa xng vi tiềm năng phát triển ca khu vc, nhất tại các
địa phương đông đồng bào Khmer. Tại Kiên Giang, tính đến tháng 3 năm
2024, ch 7/15 đơn v cp huyện được công nhận đạt chuẩn ng thôn mới.
Tại Sóc Trăng con s này còn thp hơn nhiu khi ch 3/11 đơn v hành
chính cấp huyn đạt chuẩn nông thôn mới. Không ch đt kết qu thp, vic
phát huy đầy đ vai t của đồng bào Khmer trong xây dựng nông thôn mới,
nhất trong quy hoch, trong y dựng và phát trin h tng kinh tế - hội,
trong phát trin kinh tế tổ chc sn xut, trong xây dựng và phát triển văn
3
hóa - hội cũng như trong y dng h thống chính trị... còn chưa đáp ng
được yêu cầu. Điều y xuất phát t nhiều nguyên nhân, trong đó phi k đến
mt s nguyên nhân ch yếu, như: (i) nhn thc, ni lực điu kin của đồng
bào Khmer n hn chế; (ii) mt s chính sách chưa thc s phù hp với đng
bào Khmer (iii) năng lực ca mt b phận cán b hiu qu hoạt đng ca h
thống chính tr cơ s vùng đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống chưa
đáp ứng được đòi hi ca thc tin.
Trưc những do trên đây, tác gi chọn và nghiên cu vấn đ Vai trò
của đồng bào Khmer trong xây dng ng thôn mi đồng bằng sông Cu
Long hin nay m Lun án tiến chuyên ngành Ch nga hi khoa hc,
vi mong mun đánh giá thc trạng nhng vấn đề đặt ra, đ t đó đề xut
giải pháp nhằm phát huy vai trò ca đồng o Khmer trong xây dựng nông
thôn mi đồng bằngng Cu Long hin nay.
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ s nghiên cu mt s vấn đề luận thc tin v vai tcủa
đồng bào Khmer trong xây dựng nông thôn mới; đánh gthc trạng, nguyên
nhân vấn đ đặt ra, luận án đề xut giải pháp nhằm phát huy tt vai trò của
đồng o Khmer trong xây dựng nông thôn mới đồng bằng ng Cu Long
trong thi gian ti.
2.2. Nhim v nghiên cứu
Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án, t đó xác
định nhng vấn đề mà đề tài luận án cần tp trung nghiên cứu làm rõ;
Hai là, làm một s vấn đ luận thực tin v vai trò của đồng bào
Khmer trong xây dựng nông thôn mới đồng bằngng Cu Long;
Ba là, đánh giá thực trng vic thc hiện vai trò của đồng o Khmer trong
xây dựng nông thôn mới đồng bằng sông Cu Long những vấn đề đặt ra
cn gii quyết hin nay;
Bốn , đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy vai trò của đồng bào
Khmer trong xây dựng nông thôn mới đồng bằng ng Cu Long đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045.