Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định
lượt xem 5
download
Đề tài "Phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định" trình bày những vấn đề lý luận về phát triển công nghiệp chế biến; thực trạng phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định; định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định
- i ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh PHẠM VĂN BÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA Phản biện 1: Ninh Thị Thu Thủy-Trường Đại học kinh tế, TỈNH BÌNH ĐỊNH Đại học Đà Nẵng. Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Phản biện 2: Đỗ Ngọc Mỹ-Trường Đại học Quy Nhơn. Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 3 tháng 11 Đà Nẵng - Năm 2011 năm 2011 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Có thể tìm hiểu luận văn tại: Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 2 MỞ ĐẦU cơ sở vật chất, phát triển thị trường tiêu thụ. Thực trạng và giải pháp phát triển công nghiệp chế biến dừa. 1. Lý do chọn đề tài b. Phạm vi nghiên cứu Tỉnh Bình Định hiện có diện tích 9.947 ha dừa, chiếm 30% diện Luận văn nghiên cứu hoạt động công nghiệp chế biến dừa tại tỉnh tích cây lâu năm, có diện tích dừa đứng thứ ba trong cả nước. Sản Bình Định. Thời gian nghiên cứu từ năm 2006-2010. lượng trên 81 triệu quả/năm và cây dừa đã gắn với quê hương Bình 4. Phương pháp nghiên cứu Định từ lâu đời nay. Điều kiện tự nhiên của Bình Định rất thuận lợi Thu thập tài liệu từ các Sở, ngành của tỉnh; khảo sát thực tế, tham cho việc phát triển cây dừa đáp ứng cho công nghiệp chế biến. khảo ý kiến của các chuyên gia; định hướng phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên hiện nay dừa Bình Định chủ yếu tiêu thụ bằng nguyên của tỉnh. liệu thô (dừa khô tách vỏ và dừa uống nước). Thực tiễn đã chứng Luận văn vận dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật minh nếu chế biến các bộ phận của cây dừa thành các sản phẩm thì lịch sử, phương pháp thực chứng, phương pháp chuẩn tắc, phương cho hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần, giải quyết việc làm và tạo thu pháp so sánh, phân tích, thống kê và các phương pháp khác. nhập cho lao động nông thôn, góp phần thực hiện chính sách xóa đói 5. Những đóng góp của luận văn giảm nghèo, thay đổi cơ cấu lao động, chuyển lao động sang lĩnh vực Hệ thống những vấn đề lý luận; xác định nội dung; phân tích, phi nông nghiệp. Mặc dù Bình Định có tiềm năng, lợi thế về cây dừa, đánh giá thực trạng; đề xuất một số giải pháp phát triển công nghiệp có truyền thống chế biến được một số sản phẩm từ cây dừa. Mặt khác chế biến dừa tỉnh Bình Định. nhu cầu thị trường tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ cây dừa trong và 6. Kết cấu của luận văn thế giới ngày càng tăng, nhưng công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài được chia Định chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. làm các phần sau: Để góp phát triển ngành dừa của tỉnh nhà, tôi chọn đề tài: "Phát Chương 1: Những vấn đề lý luận về phát triển công nghiệp chế triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định". biến 2. Mục đích nghiên cứu Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh - Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển công nghiệp Bình Định chế biến. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp chế - Phân tích, đánh giá thực trạng của công nghiệp chế biến dừa biến dừa tỉnh Bình Định. tỉnh Bình Định trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp phát triển công nghiệp chế biến dừa trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề kinh tế trong phát triển công nghiệp chế biến dừa. Nội dung phát triển công nghiệp chế biến dừa từ việc bảo đảm nguồn nguyên liệu chế biến; phát triển nguồn nhân lực, nguồn vốn, đầu tư
- 3 4 Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN - Suất vốn đầu tư: Công nghiệp chế biến dừa có nhu cầu vốn đầu CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN tư không lớn như ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, luyện kim. 1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN - Công nghiệp chế biến dừa cũng là ngành có truyền thống lâu đời. 1.1.1. Khái niệm 1.2.VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA Công nghiệp được định nghĩa là tập hợp các hoạt động sản xuất 1.2.1. Đối với xã hội với những đặc điểm nhất định thông qua các quá trình công nghệ để Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói tạo sản phẩm. giảm nghèo, tăng quỹ phúc lợi xã hội. Phát triển công nghiệp chế biến là làm gia tăng số lượng doanh Tạo sự bình đình đẳng giữa vợ chồng trong gia đình. nghiệp; phát triển nguồn nhân lực, nguồn vốn; thay đổi máy móc Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cung cấp cho họ kỹ thiết bị và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến; phát triển năng và nghề nghiệp, nâng cao trình độ dân trí. sản phẩm mới và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Góp phần duy trì và phát triển nghề truyền thống, bảo tồn 1.1.2. Đặc điểm công nghiệp chế biến văn hóa. + Xét theo công dụng của sản phẩm. 1.2.2. Đối với kinh tế +Xét theo quá trình tác động vào đối tượng chế biến có thể chia - Tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, thu hút nhiều thành 03 giai đoạn: lao động vào ngành nghề phi nông nghiệp. - Nguyên liệu đầu vào; Sơ chế bảo quản; chế biến công nghiệp. - Góp phần phát triển làng nghề. + Dựa trên các phân ngành của công nghiệp chế biến, thì công - Góp phần phát triển công nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu nghiệp chế biến dừa là một phân ngành nhỏ của công nghiệp chế biến ngành công nghiệp. nông, lâm sản. Bên cạnh những đặc điểm chung, Công nghiệp chế - Phát triển công nghiệp chế biến dừa góp phần ổn định nguyên biến dừa có một số đặc điểm riêng như sau: liệu đầu vào cho một số ngành sản xuất. - Cây dừa là một loại cây trồng với đặc điểm là trồng ở vùng - Góp phần làm tăng giá trị sản phẩm, nâng sức cạnh tranh, hạn nhiệt đới, có chu kỳ sản xuất trung bình năm mươi năm, cho quả chế tiêu thụ nguyên liệu thô hoặc sản phẩm mới sơ chế. quanh năm. - Phát triển công nghiệp chế biến dừa góp phần thỏa mãn nhu cầu - Về nguyên liệu chế biến: Tất cả các thành phần của cây dừa, thực phẩm và phi thực phẩm ngày càng tăng của xã hội. gồm: thân, lá, các thành phần của quả dừa có thể làm nguyên liệu đầu - Phát triển công nghiệp chế biến dừa góp phần thúc đẩy việc vào cho công nghiệp chế biến. trồng dừa phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. - Về sản phẩm: Sản phẩm công nghiệp chế biến dừa bao gồm sản - Sự phát triển công nghiệp chế biến dừa góp phần đẩy mạnh xuất phẩm thực phẩm, phi thực phẩm. khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ. - Về thị trường: Có thể nói về mặt lịch sử sản phẩm chế biến ở trình 1.3. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA độ thấp gắn với thị trường nông thôn, còn đối với sản phẩm chế biến 1.3.1. Phát triển số lượng doanh nghiệp chế biến dừa theo kiểu công nghiệp thường gắn với thị trường thành phố. Phát triển số lượng doanh nghiệp là gia tăng về số lượng doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương và nguồn nguyên liệu.
- 5 6 Thu hút các nhà đầu tư trong và nước ngoài; mở rộng liên doanh, 1.3.4. Tạo nguồn vốn cho công nghiệp chế biến dừa liên kết với các doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp chế biến dừa Tạo vốn cho phát triển công nghiệp là tạo cho doanh nghiệp có 1.3.2. Phát triển nguồn nhân lực đủ nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất, đầu tư mở rộng sản xuất, Phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá trị cho con người, cả giá đầu tư mua sắm trang thiết bị mới, chuyển giao công nghệ mới, thành trị vật chất và tinh thần, kỷ năng nghề nghiệp, làm cho con người trở lập mới doanh nghiệp. thành người lao động có năng lực và phẩm chất mới. Nguồn vốn do ngân sách nhà nước đầu tư, hỗ trợ vào công Phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp là quá trình nghiệp chế biến dừa. thực hiện tổng thể các chính sách và biện pháp thu hút, duy trì và đào Nguồn vốn do các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực công tạo nguồn nhân lực nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nghiệp chế biến dừa. nhân lực trên cả ba phương diện thể lực, trí lực, tâm lực; điều chỉnh Nguồn vốn do các Ngân hàng thương mại cho vay để đầu tư vào quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực một cách bền vững và hiệu quả. Nội công nghiệp chế biến dừa. dung phát triển nguồn nhân lực bao gồm: hợp lý hóa quy mô, cơ cấu Nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp và gián nguồn nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong tiếp vào công nghiệp chế biến dừa. đó, phát triển nguồn nhân lực về chất lượng trên cả ba phương diện Nguồn vốn của doanh nghiệp được tạo từ nội bộ của doanh thể lực, trí lực và tâm lực là nội dung trọng yếu. nghiệp, từ nguồn vốn bên ngoài. Phát triển nguồn nhân lực là tuyển dụng thêm lao động theo nhu 1.3.5. Phát triển sản phẩm, thị trường tiêu thụ cầu của doanh nghiệp Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một trong những yếu tố Phát triển nguồn nhân lực là đào tạo, bồi dưỡng kỷ năng quản lý, không thể thiếu được trong các chiến lược kinh doanh của các doanh kinh doanh cho cán bộ quản lý; đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội nghiệp, của ngành công nghiệp. Chiến lược phát triển thị trường tiến ngũ công nhân. hành ở ba mức độ: phát triển theo chiều sâu; phát triển theo chiều 1.3.3. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới máy móc rộng; phát triển hợp nhất. trang thiết bị chế biến dừa Phát triển theo chiều sâu: phát triển theo chiều sâu thích hợp Máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất quyết định đến việc tăng trong trường hợp doanh nghiệp chưa tận dụng hết những khả năng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm cho vốn có của hàng hóa và thị trường hiện tại của mình. Phát triển theo doanh nghiệp. chiều sâu là thâm nhập sâu vào thị trường, mở rộng thị trường, cải Đâu tư mua sắm, đổi mới trang thiết bị dây chuyền sản xuất tiên tiến sản phẩm. tiến, áp dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến ít tiêu hao vật tư và Phát triển theo chiều rộng: phát triển theo chiều rộng thích hợp năng lượng; lựa chọn công nghệ khép kín, ít chất thải nhằm bảo vệ trong những trường hợp doanh nghiệp không có khả năng phát triển môi trường. hơn nữa. Có ba loại hình phát triển theo chiều rộng: đa dạng hóa Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản đồng tâm, đa dạng hóa ngang, đa dạng hóa rộng. xuất, chế biến. Phát triển hợp nhất: phát triển hợp nhất thích hợp trong những Đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật đủ năng lực ứng dụng khoa trường hợp các lĩnh vực hoạt động có những vị trí vững chắc và học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất.
- 7 8 doanh nghiệp có lợi hơn khi dịch chuyển về phía sau, lên phía trước Vốn là yếu tố quan trọng quyết định chiến lược phát triển của hay theo chiều ngang. doanh nghiệp; quyết định doanh nghiệp nên mở rộng hoặc thu hẹp Để phát triển thị trường một cách có hiệu quả, doanh nghiệp nên quy mô sản xuất; là cơ sở để mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng có chiến lược phát triển cụ thể trong mỗi chiến lược tổng thể. Đó là nhà xưởng, công nghệ chế biến hiện đại để phát triển sản xuất các chiến lược như: phát triển sản phẩm, phát triển khách hàng, phát Công nghệ chế biến có ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng triển phạm vi địa lý. sản phẩm, thời gian bảo quản, giá thành sản phẩm, vệ sinh an toàn Tăng cường quảng cáo, tuyên truyền, khuyến mãi quảng bá thực phẩm. thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời xác định sản 1.5.2. Cơ sở hạ tầng phẩm nào của doanh nghiệp là sản phẩm chủ lực để đầu tư phát triển. Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa ngày càng quan trọng trong việc phát 1.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CÔNG triển công nghiệp. Chính các công trình cơ sở hạ tầng và sự hoạt NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA động có hiệu quả của các ngành thuộc khu vực cơ sở hạ tầng sẽ đảm 1.4.1. Các chỉ tiêu định lượng bảo cho các mối liên hệ kinh tế-kỹ thuật và kinh tế giữa các cơ sở 1.4.1.1. Tốc độ phát triển giá trị công nghiệp chế biến dừa công nghiệp, giữa các vùng diễn ra thông suốt. 1.4.1.2. Tỷ lệ công nghiệp chế biến Nếu tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ làm cho hiệu quả sản 1.4.1.3. Tỷ lệ giá trị gia tăng/giá trị sản xuất công nghiệp xuất kinh doanh giảm, sản lượng công nghiệp chế biến tăng chậm, (V.A/G.O). chi phí tăng, giá thành sản phẩm cao... 1.4.1.4. Chỉ tiêu phản ảnh tình hình trang bị vốn và tài sản cố định 1.5.3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ của địa phương 1.4.1.5. Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh trình độ tiến bộ khoa học Các ngành công nghiệp trong địa phương có mối quan hệ với công nghệ trong công nghiệp chế biến nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm duy trì sản xuất kinh doanh được liên 1.4.2. Các chỉ tiêu định tính tục, nâng cạo khả năng cạnh tranh ngành, cho địa phương. 1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN 1.5.4. Các yếu tố về thị trường CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Thị trường đóng vai trò như chiếc đòn bẩy đối với sự phát triển ngành 1.5.1. Các yếu tố đầu vào công nghiệp nói chung, chế biến nói riêng. Hoạt động trong nền kinh tế Các yếu tố đầu vào thường bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài thị trường, mỗi doanh nghiệp phải hướng ra thị trường, xuất phát từ nguyên, khoa học công nghệ, nguồn vốn. nhu cầu thị trường để xác định sản xuất cái gì và làm như thế nào. Nguồn nguyên liệu là yếu tố chủ yếu, quan trọng trong sản xuất, Thị trường là nơi mà mỗi doanh nghiệp có thể bán sản phẩm nếu không có nguyên liệu thì không thể sản xuất, sản xuất sẽ bị đình mình làm ra để thu được doanh thu và lợi huận. Dựa vào nhu cầu thị trệ; nguyên liệu kém chất lượng sẽ cho sản phẩm kém chất lượng. trường mà doangh nghiệp biết mình sản xuất cái gì số lượng bao Bất cứ ngành công nghiệp nào cũng cần có lực lượng lao động. nhiều là phù hợp. Nếu xác định đúng nhu cầu thị trường sẽ dẫn đến Người lao động tham gia tất cả các khâu trong quá trình sản xuất. Số sản phẩm làm ra bán không được hoặc không đáp ứng đúng nhu cầu lượng và chất lượng lao động sẽ ảnh hưởng đến sản lượng, năng suất thị trường. lao động, chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- 9 10 1.5.5. Thể chế, chính sách kinh tế của Nhà nước 2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH Cơ chế, chính sách của Nhà nước có thể tác động tích cực hoặc 2.2.1. Điều kiện tự nhiên Bình Định là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm thuộc tiêu cực đến sự phát triển công nghiệp chế biến. Nếu Nhà nước muốn duyên hải Miền Trung, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam lĩnh vực kinh tế này hoặc ngành kinh tế nào đó phát triển thì sẽ có giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp biển chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư như: ưu đãi về Đông. Với diện tích 6.025,6 km2, Diện tích đất tự nhiên của tỉnh thuế, đất đai, vay vốn, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ thông tin về thi khoảng 602.545 ha. trường... 2.2.2. Điều kiện xã hội 1.6. Bài học kinh nghiệm từ ngành dừa một số nước Tỉnh Bình Định có 11 đơn vị hành chính gồm 10 huyện và 1 1.6.1. Đảm bảo an ninh nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thành phố. Quy Nhơn là thành phố loại I - trung tâm kinh tế - chính chế biến dừa trị - văn hoá của tỉnh. 1.6.2. Sử dụng tối đa các thành phần của quả dừa để chế biến Dân số 1.493,1 nghìn người, trong đó: thành thị 419,9 nghìn thành các sản phẩm người, nông thôn 1.078,2 nghìn người; nam 729,9 nghìn người, nữ 1.6.3. Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ chế 763,2 nghìn người. Lực lượng lao động dồi dào, cần cù lao động. biến tích hợp, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao 2.2.3. Điều kiện kinh tế Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) bình quân trong 1.6.4. Có chính sách thuận lợi và có tổ chức chuyên trách thời kỳ (2001 – 2010) đạt 9,9%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nghiên cứu, hỗ trợ phát triển ngành dừa theo hướng tích cực, nông lâm nghiệp và thủy sản năm 2005 chiếm Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNGN GHIỆP 38,3% đến năm 2010 còn chiếm 35,7%; Công nghiệp xây dựng năm CHẾ BIẾN DỪA TỈNH BÌNH ĐỊNH 2005 chiếm 26,7% đến năm 2010 tăng lên 27,2%.Vốn đầu tư phát 2.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỪA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM triển trong 10 năm (2001-2010) khoảng 52.380 tỷ đồng. Số lượng cơ 2.1.1. Tổng quan về ngành dừa thế giới sở công nghiệp cuả tỉnh là 24.161 cơ sở công nghiệp. Lao động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh 124.356 người. 2.1.2. Tổng quan về ngành dừa Vệt Nam Tỉnh đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; quy hoạch và Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì diện tích dừa Việt Nam đầu tư phát triển Khu kinh tế Nhơn Hội, Phú Tài, Nhơn Hòa; các khu, năm 2009 là 139.300 ha, so với năm 2005 tăng 15,48%. Ở Việt Nam cụm công nghiệp. công nghiệp chế biến dừa phát triển mạnh từ năm 2005. Hiện nay ở 2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Bến Tre, Trà Vinh đã có nhiều nhà máy chế biến quy mô lớn sản xuất DỪA TỈNH BÌNH ĐỊNH nhiều sản phẩm có giá trị cao, như: thảm xơ dừa, lưới sinh thái, than 2.3.1. Những kết quả trong phát triển công nghiệp chế biến hoạt tính, cơm dừa nạo sấy, kẹo dừa, hàng thủ công mỹ nghệ, xuất dừa khẩu nhiều nước trên thế giới. 2.3.1.1. Nguồn nguyên liệu
- 11 12 Theo số liệu của Cục thống kê Bình Định, năm 2010 toàn tỉnh có Theo số liệu của Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình 9.947 ha với. Sản lượng đạt 99.126 tấn/năm ( tương đương gần Định đến cuối năm 2010, trên địa bàn tỉnh Bình Định chỉ có 04 82.605.000 quả). doanh nghiệp đầu tư chế biến thảm xơ dừa, cước xơ dừa, dầu dừa Bảng 2.4 : Diện tích, sản lượng dừa tỉnh Bình Định tinh khiết, nhưng quy mô nhỏ, công suất rất hạn chế, phân bổ ở STT Năm Diện tích(ha) Sản Lượng(tấn) huyện Hoài Nhơn và Phù Mỹ. Ngoài ra có khoảng 65 cơ sở nhỏ và 1 2005 11.444 82.140 hàng trăm hộ gia đình cũng tham gia chế biến dầu dừa, cước xơ dừa, 2 2006 11.352 89.682 bánh tráng dừa, hàng thủ công mỹ nghệ, nhưng sản lượng so với tỉnh 3 2007 11.295 95.040 Bến Tre và Trà Vinh còn rất khiêm tốn. 4 2008 10.898 10.0685 2.3.1.3. Nguồn lao động 5 2009 10.520 97.357 Theo nguồn số liệu của Cục Thống kê Bình Định, dân số 6 2010 9947 99.126 trong độ tuổi lao động chiếm 61,4% trong tổng dân số của tỉnh, trong đó lực lượng lao động trẻ ( từ 15 tuổi đến 24 tuổi) chiếm 18%. Thực (Nguồn số liệu : Cục thống kê Bình Định) tế trong năm năm qua, các doanh nghiệp đã tuyển dụng thêm 17.815 2.3.1.2. Số lượng doanh nghiệp chế biến dừa lao động. Theo số liệu của Cục Thống kê Bình Định, đến cuối năm 2010 số Bảng 2.6: Lao động Cơ sở công nghiệp chế biến dừa tỉnh cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh là 24.161 cơ sở, trong đó cơ sở Bình Định từ năm (2006-2010) ngoài nhà nước là 24.140 cơ sở, tăng 6.292 cơ sở (15.9%), trong đó Đơn vị tính: người có khoảng 97,8% là doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng 15,9%. Phần lớn doanh nghiệp ở Bình Định có quy mô nhỏ và vừa, công nghệ và thiết 2006 2007 2008 2009 2010 bị máy móc lạc hậu. Công nghiệp Bảng 2.5: Cơ sở sản xuất công nghiệp 43.745 47.806 47.665 46.789 42.048 nông lâm sản dừa tỉnh Bình Định năm (2006-2010) Đơn vị tính: người Trong đó: lao động cơ sở chế 245 257 279 303 342 2006 2007 2008 2009 2010 biến dừa Công nghiệp (Nguồn: Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình Định, Cục 9.611 12.844 13.635 14.758 16.152 nông , lâm sản Thống kê Bình Định, Phòng Thống kê huyện Hoài Nhơn và Phù Mỹ.) Trong đó: cơ sở 60 61 65 67 69 Theo số liệu của Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình chế biến dừa Định thì trong năm 2010 có khoang 342 lao động làm việc tại các cơ (Nguồn số liệu: Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình sơ chế biến và doanh nghiệp. Hầu hết lao động là lao động nữ (70% Định, Phồn Thống kê huyện Hoài Nhơn và Phù Mỹ.) là lao động nữ), lao động phổ thông, làm theo kinh nghiệm của ông
- 13 14 cha truyền lại, chưa qua đào tạo có hệ thống, chỉ được Trung tâm 2.3.1.6. Tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm dừa khuyến công tỉnh tổ chức vài lớp tập huấn kỹ thuật chế ngắn ngày. Từ xa xưa ở Bình Định, chủ yếu là ở Tam Quan, huyện Hòa Bảng 2.7: Trình độ chuyên môn của người Nhơn người dân đã chế biến các sản phẩm: bánh tráng dừa, dầu dừa, lao động các doanh nghiệp tỉnh Bình Định dây dừa, thảm xơ dừa và được tiêu ở tại địa phương, một số tỉnh thành trong cả nước, và một số nước Đông Âu. 2002 2010 Các doanh nghiệp chỉ đầu tư chế biến các sản phẩm: cước xơ Phân theo trình độ chuyên môn 100% 100% dừa, thảm xơ dừa, dầu dừa tinh khiết, nhưng sản lượng, chất lượng Từ cao đẳng trở lên 6,5 9,8 sản phẩm thấp. Ngoài ra còn có các cơ sở và hộ gia đình cũng tham Trung cấp chuyên nghiệp 4,1 6,8 gia chế biến một số sản phẩm truyền thống: bánh tráng dừa, dầu dừa, Công nhân kỹ thuật 18,3 14,8 cước xơ dừa, than thiêu kết, thảm xơ dưa, nhưng sản lượng, chất Lao động không được đào tạo 71,2 68,6 lượng thấp. Theo điều tra Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình Định thì dừa của Bình Định khoảng 80% đến 90% bán dừa khô (Nguồn: Cục Thống kê Bình Định) tách vỏ (chưa qua chế biến) cho thị trường Trung Quốc và Hà Nội; chỉ 30% vỏ dừa được chế biến thành cước xơ dừa, 5% phần bụi dừ 2.3.1.4. Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến vỏ dừa được chế biến thành phân hữu cơ. Cuối năm 2009 vốn sản xuất của các doanh nghiệp khoảng 2.3.1.7. Thu nhập của người lao động 32.517,2 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 21,4%, Thu nhập của nhóm ngành thương mại và dịch vụ tăng cao doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 75,9%, doanh nghiệp có vốn nhất(16,7%); tiếp đến là ngành xây dựng(14,4%); ngành nông, lâm , nước ngoài chiếm 2,7%. Theo số liệu của Dự án sinh kế nông thôn thủy sản có mức tăng thấp nhất(6%). Đối với ngành dừa, theo điều bền vững tỉnh Bình Định thì vốn sản xuất của các doanh nghiệp chế tra của Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình Định, thu nhập biến dừa là 5,853 tỷ đồng, bình quân 01 doanh nghiệp khoảng 1,45 tỷ bình quân của người lao động trong năm 2010 là 2.375.000 đồng, tỷ trọng trong cơ cấu vốn của ngành chế biến còn rất khiêm đồng/tháng. tốn. 2.3.1.8. Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước 2.3.1.5. Về máy móc thiết bị, công nghệ chế biến Năm 2010, các doanh nghiệp Bình Định đã nộp ngân sách nhà Giá trị tài sản cố định của các doanh nghiệp tỉnh bình Định là nước là 1.180,6 tỷ đồng, gấp 2,4 lần so với năm 2005. Doanh nghiệp 12.663,942 tỷ đồng, trong đó ngành chế biến nông, lâm sản là 2.995 ngành chế biến nộp ngân sách 431,8 tỷ đồng. Năm 2010, theo điều tỷ đồng. Theo số liệu của Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh tra của Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình Định thì các Bình Định thì giá trị tài sản cố định của các doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp chế biến đóng góp cho ngân sách bình quân 14.994.000 dừa là 2.441.914.000 đồng, bình quân mỗi doanh nghiệp là 600 triệu đồng/doanh nghiệp/năm. đồng. Các doanh nghiệp chế biến dừa Bình Định tuy mới thành lập, 2.3.1.9. Hiệu quả sản xuất kinh doanh nhưng hiện trạng máy móc, thiết bị ở các doanh nghiệp chủ là sản xuất Năm 2010, mức lãi bình quân 01 doanh nghiệp Bình Định là trong nước, không nhãn mác, công suất thấp. 1.096,3 triệu đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn luôn biến thiên qua các năm, năm 2005 đạt 0,023 đồng (2,3%), năm 2009 đạt 0,028
- 15 16 đồng(2,8%).Đối với ngành dừa, theo Dự án sinh kế nông thôn bền Bên cạnh doanh nghiệp hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Định còn vững trong năm 2010, các doanh nghiệp chế biến dừa kinh doanh có một số cơ sở, hộ gia đình tham gia chế biến dừa, nhưng lao động lãi đạt 0,078 đồng, (7,8%). bằng thủ công là chủ yếu, chủ yếu chế biến một số sản phẩm theo 2.3.2. TỒN TẠI TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGIỆP CHẾ truyền thống địa phương, gia đình, chất lượng không cao. BIẾN DỪA Theo Dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình Định thì tỷ 2.3.2.1. Nguồn nguyên liệu: trọng các sản phẩm dừa qua chế biến là rất thấp, khoảng từ 80-90% Diện tích dừa Bình Định so với những năm 2005 giảm trên 1.497 tiêu thụ dừa quả, khoảng 65 – 75 triệu quả hàng năm, trong đó ha, là do: tình trạng đô thị hóa, đất đai bạt màu, thiếu sự chăm sóc khoảng 40 triệu quả là dừa quả lột vỏ bán cho thị trường Trung Quốc đầu tư của các hộ nông dân, sâu bệnh phá hoại; trồng dừa là hoạt (chưa qua chế biến). Đến nay trên địa bàn Bình Định chưa có nhà đầu động phổ biến của của các gia đình nông dân, có quy mô nhỏ, phân tư đầu tư vào việc chế biến các sản phẩm dừa có giá trị tăng cao như tán; chưa có những vùng dừa chuyên canh, tập trung dẫn đến việc sữa dừa, kẹo dừa, cơm dừ nạo sấy, than hoạt tính, thảm trải sàn nhà, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật khó khăn. nệm xe hơi… 2.3.2.2. Năng lực công nghiệp chế biến dừa Thị trường tiêu thụ hàng hoá chế biến dừa còn rất hạn chế, chưa Số lượng doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn tỉnh Bình Định được khai thác tốt, thiếu định hướng lâu dài. có tăng, nhưng số lượng rất khiêm tốn. Các doanh nghiệp chủ yếu 2.3.2.3. Thể chế, chính sách của Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực chế biến vỏ dừa ít vốn, công nghệ không phức Thực tế đã chứng minh, cây dừa có vị trí, vai trò rất quan trọng tạp, rủi ro ít. trong đời sống kinh tế-xã hội của các quốc gia có dừa. Tuy nhiên cho Tính đến cuối năm 2010, bình quân 1 doanh nghiệp chế biến dừa đến nay, cây dừa vẫn chưa được Nhà nước công nhận là cây trồng trên địa bàn tỉnh dưới 30 lao động và dưới 02 tỷ đồng tiến vốn. Mức chính của quốc gia. Ngành chế biến dừa chưa được Nhà nước công trang bị vốn cho 01 lao động khoảng 60.978.539 đồng. Nguồn vốn nhận là ngành độc lập trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân. Ở Bình thấp sẽ rất khó khăn để đầu tư mở rộng sản xuất, mua máy móc thiết Định, mặc dù trong quy hoạch phát triển nông nghiệp đã xác định cây bị, công nghệ chế biến hiện đại, tiên tiến. dừa là cây trồng chính trong cơ cấu cây trồng của tỉnh; đồng thời Thiết bị máy móc hiện nay của các doanh nghiệp chủ yếu do các trong quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh cũng quy hoạch chế cơ sở cơ khí trong nước sản xuất, không có thương hiệu, không hiện biến một số sản phẩm từ cây dừa, nhưng đến nay tỉnh cũng chưa có đại nên ảnh hưởng rất lớn đến việc tăng năng suất, chất lượng sản một chiến lược phát triển ngành dừa; các ngành, các địa phương chưa phẩm. có kế hoạch, chính sách khuyến khích phát triển ngành dừa để khai thác hết tiềm năng, lợi thế của cây dừa, góp phần phát triển kinh tế-xã Lao động trong doanh nghiệp chế biến trên địa bàn của tỉnh còn yếu hội của tỉnh nhà. và thiếu về trình độ tay nghề, chưa có nhiều chuyên gia giỏi về lĩnh vực chế biến cũng như kinh doanh dừa. Chưa thành lập Hiệp Hội ngành dừa để hỗ trợ ngành dừa phát triển Đóng góp của công nghiệp chế biến dừa để góp phần làm tăng giá trị gia tăng ngành dừa còn quá nhỏ.
- 17 18 2.3.2.4. Một số nguyên nhân Đầu tư dài hạn: Chú trọng đầu tư sản xuất sữa dừa, thảm xơ - Do các cấp, các ngành và của các địa phương chưa nhận thức dừa, than gáo và các sản phẩm có giá trị gia tăng, chú trọng sử đúng vị trí và tầm quang trọng của ngành dừa; chưa xác định đượclợi dụng hầu hết các bộ phận của quả dừa, chuyển dần sang mô thế của cây dừa. hình chế biến tích hợp. 3.3. GIẢI PHÁP PHÁ TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN - Tỉnh chưa xây dựng được chiến lược phát triển ngành dừa. DỪA - Các cấp, các ngành, các địa phương chưa có chính sách cụ thể 3.3.1. Giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu để triển khai thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, công Tỉnh sớm quy hoạch diện tích trồng dừa chuyên canh. nghiệp đã được UBND tỉnh phê duyệt nhằm khuyến khích các thành Cải tạo, thay diện tích dừa già cỗi, kém hiệu quả bằng các phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực trồng, chế biến dừa. giống dừa mới năng suất cao hơn, chú trọng phát triển dừa nguyên Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến và dừa uống nước, đáp ứng PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA Ở BÌNH ĐỊNH nhu cầu ngày càng tăng của thị trường nội địa và xuất khẩu. 3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ CÁC GIẢI PHÁP Trung tâm khuyến nông của tỉnh hỗ trợ các hộ trồng dừa kỹ thuật 3.1.1. Quan điểm phát triển công nghiệp chế biến dừa cải tạo đất, kỹ thuật chăm sóc, trồng, phòng trừ sâu bệnh cho cây 3.1.2. Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình dừa; hỗ trợ và hướng dẫn các hộ trồng dừa kết hợp trồng dừa với Định chăn nuôi, trong xen canh với các loại rau màu… để tăng thu nhập. 3.1.3. Căn cứ quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phát triển công nghiệp chế biến để ổn định đầu ra cho những Định. người trồng dừa. 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ Khuyến khích các hộ trồng dừa và các doanh nghiệp ký kết BIẾN DỪA TỈNH BÌNH ĐỊNH. hợp đồng, cam kết chia xẻ rủi rõ do giá cã biến động để bảo vệ lợi 3.2.1. Cơ hội ích kinh tế giữa người trồng dừa và doanh nghiệp. 3.2.2. Thách thức Có chính sách bảo vệ người trồng dừa khi giá dừa thấp, không 3.2.3. Xu thế phát triển của ngành dừa đảm bảo quyền lợi của người trồng dừa. 3.2.4. Định hướng phát triển của công nghiệp chế biến dừa 3.3.2. Giải pháp phát triển số lượng doanh nghiệp chế biến tỉnh Bình Định dừa Đầu tư ngắn hạn: Chuẩn bị và xây dựng mô hình hỗ trợ kỹ Muốn phát triển ngành công nghiệp chế biến dừa, Bình Định phải thuật, hỗ trợ thị trường, công nghệ cho các doanh nghiệp, các có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực chế cơ sản xuất và hộ nông dân chế biến se sợi xơ dừa, thảm xơ biến dừa. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay và đặc dừa, mụn dừa, thảm lót chân; chế biến dầu dừa tinh khiết, sản điểm của ngành công nghiệp chế biến dừa, tỉnh nên phát triển các phẩm thực phẩm. doanh nghiệp chế biến dừa có quy mô nhỏ và vừa là phù hợp nhất Có Đầu tư trung hạn: Bằng công nghiệp cước xơ dừa, sản xuất cơ chế chính sách phù hợp, kêu gọi các thành phần kinh tế, các nhà lưới sinh thái, sợi xoắn và sợi latex (cao su hóa). đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào công nghiệp chế biến dừa.
- 19 20 3.3.3. Giải pháp về công nghệ, trang bị máy móc chế biến dừa Thực hiện nghiêm túc Bộ Luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi Khuyến khích các doanh nghiệp tích cực đầu tư đổi mới công cho người lao động. nghệ, từng bước ứng dụng công nghệ cao trong công nghiệp chế biến 3.4.KIẾN NGHỊ dừa; chọn khâu, bộ phận thực hiện đầu tư mới hệ thống hiện đại, có 3.4.1. Đối với Chính phủ thể chuyển sang mô hình chế biến tích hợp 3.4.2. Đối với UBND tỉnh Bình Định Hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp và cơ sở chế biến dừa mạnh 3.4.3. Đối với Sở Công thương và Sở Nông nghiệp – phát dạn đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, sản triển nông thôn Bình Định xuất thêm nhiều sản phẩm mới có giá trị cao. Hỗ trợ các doanh nghiệp đang hoạt động, các cơ sở sản xuất được Có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất các sản tham quan để học hỏi kinh nghiệm sản xuất một số nước trên thế giới và tìm kiếm thị trường để mở rộng sản xuất. phẩm mới, mua móc thiết bị, công nghệ tiên tiến. 3.4.4. Đối với doanh nghiệp 3.3.4. Đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản Các doanh nghiệp Bìng Định từng bước nghiên cứu sản xuất những phẩm sản phẩm có giá trị cao, và từng bước chuyển dần sang mô hình chế biến Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm quảng bá tích hợp; cố gắng sử dụng triệt để các bộ phận của quả dừa. sản phẩm; hỗ trợ các doanh nghiệp tham quan học tập một số nước KẾT LUẬN có ngành dừa phát triển. Các doanh nghiệp phải tăng sản lượng, chất Phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định là một đòi lượng sản phẩm; đa dạng hóa sản phẩm. hỏi khách quan nhằm làm tăng chuỗi giá trị gia tăng của các bộ phận Thực hiện quảng cáo, tuyên truyền, khuyến mãi tieu thụ sản của cây dừa, phát huy hết tiềm năng vốn có của cây dừa, góp phần phẩm. tạo thu nhập ổn định cho các hộ nông dân, góp phần xóa đói giảm 3.3.5. Giải pháp tạo vốn cho phát triển công nghiệp nghèo. Luận văn tập trung nghiên cứu một số nội dung: - Có chính sách giảm, miễn thuế doanh thu, thuế lợi tức; miễn 1- Luận văn làm rõ khái niệm công nghiệp chế biến, đặc điểm của giảm tiền thuê đất đối với các doanh nghiệp chế biến dừa. công nghệ chế biến và nét đặc trưng của công nghiệp chế biến dừa. - Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Luận văn đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn vai trò của công - Có chính sách rõ ràng, cụ thể, lành mạnh để khuyến khích mọi nghiệp chế biến trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. thành phần kinh tế đầu tư, góp vốn vào lĩnh vực chế biến dừa. 2. Phân tích thực trạng công nghiệp chế biến ở tỉnh bình, luận văn - Khuyến khích các doanh nghiệp tự đầu tư mở rộng sản xuất. đánh giá thành tựu và hạn chế của sự phát triển công nghiệp chế biến 3.3.6. Giải pháp về nguồn nhân lực trong thời gian qua. Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, 3. Trên cơ sở lý luận của chương 1 và thực trạng phát triển công cán bộ quản lý và công nhân lành nghề từ nay đến năm 2020, trước nghiệp chế biến ở Bình Định. Để phát triển công nghiệp chế biến, mắt là đến 2015 trên địa bàn tỉnh: có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo đội luận văn đưa ra các giải pháp chủ yếu giải quyết vốn đầu tư cho công ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân. nghiệp chế biến, đầu tư công nghệ và phát triển chiều sâu, vấn đề Có chính sách khuyến khích, thu hút lao động trẻ, lao động có tay đảm bảo nguồn nguyên liệu , đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý nghề về làm việ tại các doanh nghiệp chế biến dừa. và công nhân lành nghề./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 232 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn