intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm chính trị - xã hội của John Locke

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

119
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu quan niệm chính trị - xã hội của John Locke qua tác phẩm Khảo luận thứ hai về chính quyền, chỉ ra những đóng góp, hạn chế của tư tưởng này. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trong việc học tập và nghiên cứu tư tưởng John Locke.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm chính trị - xã hội của John Locke

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ DỊU<br /> <br /> QUAN NIỆM CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI<br /> CỦA JOHN LOCKE<br /> <br /> Chuyên ngành: Triết học<br /> Mã số: 60.22.80<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> TS. LÊ VĂN SỰ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG HÌNH<br /> THÀNH QUAN NIỆM CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA JOHN LOCKE .. 9<br /> 1.1. John Locke và bối cảnh lịch sử nước Anh thế kỷ XVII .................... 9<br /> 1.1.1. Gia đình, trường học và những tác phẩm chính .......................... 9<br /> 1.1.2. Bối cảnh lịch sử nước Anh thế kỷ XVII và ảnh hưởng của nó<br /> đến tư tưởng chính trị - xã hội của John Locke. ................................. 12<br /> 1.2. Tiền đề lý luận hình thành quan niệm chính trị - xã hội của John<br /> Locke ....................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.1. Tư tưởng chính trị - xã hội của Platon, Aristotle và ảnh hưởng<br /> của tư tưởng này đến quan niệm chính trị - xã hội của John Locke<br /> ............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.2. Tư tưởng chính trị - xã hội trong triết học Tây Âu thời Trung cổ,<br /> Cận đại và ảnh hưởng của tư tưởng này đến sự hình thành quan niệm<br /> chính trị - xã hội của John Locke. ....... Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM<br /> CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN LOCKE ....... Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 2.1. Quan niệm của John Locke về con người và quyền con người Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.1.1. Quan niệm của John Locke về con người cá nhân ............ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. Quan niệm của John Locke về quyền con người ............... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2. Quan niệm của John Locke về quyền lực nhà nước ................. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.1 Quan niệm của John Locke về quyền lập pháp của nhà nước<br /> ............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2. Quan niệm của John Locke về sự giải thể chính quyền dân sự<br /> ............................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.3. Những mặt tích cực và hạn chế trong quan niệm chính trị – xã hội<br /> của John Locke ........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.1. Những mặt tích cực trong quan niệm chính trị - xã hội của John<br /> Locke ................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.2. Những hạn chế trong quan niệm chính trị - xã hội của John<br /> Locke ................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 13<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trong thời đại ngày nay, việc nghiên cứu, giảng dạy môn lịch sử<br /> triết học không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn.<br /> Tuy nhiên, trong một thời gian dài vì những lí do khác nhau, nên ở Việt<br /> Nam, phần lịch sử triết học nói chung, lịch sử triết học phương Tây nói<br /> riêng không được quan tâm một cách đúng mức. Cùng với quá trình đổi<br /> mới tư duy lý luận và coi trọng các nền văn hoá khác nhau, nên triết học<br /> ngoài Mác xít ngày càng được nghiên cứu nhiều hơn.<br /> Một trong những giai đoạn góp phần không nhỏ cho sự phát triển<br /> của lịch sử triết học là thời kỳ Khai sáng ở Tây Âu. Đây là thời kỳ mở đầu<br /> cho phong trào đề cao sức mạnh, sự sáng tạo, bảo vệ quyền tự do của con<br /> người. Những tư tưởng này được đề cập trong quan niệm của một số nhà<br /> triết học như: Descartes, Spinoza, Hobbes, Locke. Đây là những đóng góp<br /> quan trọng cho nền triết học nhân loại, nhưng ở Việt Nam, những công<br /> trình nghiên cứu liên quan đến các tác giả này còn hạn chế so với thời kỳ<br /> cổ đại hay triết học cổ điển Đức. Ngay cả trong giáo trình triết học, phần<br /> viết về các triết gia lớn thế kỷ XVII vẫn còn tản mạn, thậm chí chỉ được<br /> đánh giá, nhận định trên phương diện nhận thức luận, bản thể luận.<br /> Tiếp nối những giai đoạn trước, triết học Tây Âu có một vai trò quan<br /> trọng trong tiến trình lịch sử triết học nhân loại, nhiều tư tưởng có ảnh<br /> hưởng sâu sắc đến giai đoạn sau trong đó có triết học John Locke. Ông<br /> được coi là người đặt nền móng cho triết học phương Tây về đề cao vai trò<br /> của chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh cho quyền tự do, bình đẳng của con<br /> người, ông đã gợi mở những vấn đề liên quan đến nhà nước pháp quyền.<br /> John Locke coi việc làm sáng tỏ tố chất con người là cơ sở đi đến khẳng<br /> định quyền công dân trong một xã hội mới khi những chướng ngại của chế<br /> <br /> 4<br /> <br /> độ phong kiến bị gạt bỏ. Bằng trải nghiệm thực tiễn, ông đã giải đáp câu<br /> hỏi của cuộc cách mạng tư sản về vị trí của con người trong chế độ mới<br /> với tư cách là con người tự do.<br /> Trong triết học của John Locke quan niệm chính trị - xã hội được xem<br /> là hạt nhân cơ bản và được đề cập đến trong tác phẩm Khảo luận thứ hai về<br /> chính quyền, tạo tiền đề cho việc xác lập quyền tự do bình đẳng của con<br /> người và sau này được các nhà triết học Montesquieu, Rousseau, Stuart<br /> Mill, phát triển lên một tầm cao mới. Quan niệm chính trị - xã hội của ông<br /> ảnh hưởng không chỉ ở Anh, Pháp mà còn ở cả Việt Nam trong giai đoạn<br /> hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu có hệ thống, đánh giá thực chất và ý<br /> nghĩa lịch sử quan niệm chính trị - xã hội của John Locke trở lên cấp thiết.<br /> Vì lí do trên, tác giả luận văn chọn: "Quan niệm chính trị - xã hội của<br /> John Locke" làm đề tài nghiên cứu.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Trong các tác giả nước ngoài viết về thời kỳ Khai sáng, luận văn tiếp<br /> cận được một số công trình dịch ra Tiếng Việt sau:<br /> Công trình Lịch sử triết học và các luận đề của tác giả Samuel Enoch<br /> Stumpt gồm hai phần: phần 1 khái quát lịch sử phương Tây nói chung,<br /> phần 2 là tuyển tập các tác phẩm gốc của các nhà triết học phương Tây từ<br /> thời kỳ sớm nhất đến thời hiện đại, trong đó triết học Tây Âu thời cận đại<br /> được trình bày ở chương 3 với tên gọi: Triết học và sự khai mở thế giới<br /> khoa học. Trong phần viết về triết học John Locke, tác giả tập trung trình<br /> bày những vấn đề về nhận thức, lý thuyết Đạo đức và chính trị. Trong đó<br /> những vấn đề về nhà nước, quyền tư hữu, chính quyền dân sự, quyền cai trị<br /> là tài liệu tham khảo quan trọng của đề tài.<br /> Cùng với Lịch sử triết học và các luận đề, công trình của tác giả<br /> Bryan Magee là một cuốn sách có tầm quan trọng với đề tài. Câu chuyện<br /> triết học đã trình bày khái quát triết học Tây phương từ các nhà triết học cổ<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2